1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khảo sát lần 3 lớp LTDH

2 294 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 162 KB

Nội dung

Trường THPT Hòa Bình Đề thi khảo sát chất lượng lần III 2010-2011 Lớp 12 A1 Mơn: Vật Lý 12 (thời gian 45 phút 25 câu) Họ và tên: Điểm: Câu 1. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết 1 L H π = , 3 10 4 C F π − = , 120 2 cos(100 )( )u t V π = , điện trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để cơng suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của cơng suất là bao nhiêu? A. max 120 , 60R P W= Ω = . B. max 60 , 120R P W= Ω = C. max 40 , 180R P W= Ω = D. max 60 , 60R P W= Ω = Câu 2. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , điện trở thuần R=50Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm HL π 5 33 = , tụ điện có điện dung FC 3 10 3 π − = . Cho i= )100cos(2 t π A chạy qua Muốn cho u và i cùng pha, phải mắc thêm 1 tụ điện C 0 . C 0 mắc như thế nào và có giá trị bao nhiêu? A. C 0 song song với C; FC π 3 0 10 − = B. C 0 nối tiếp với C; FC 35 10 3 0 π − = C. C 0 song song với C; FC 35 10 3 0 π − = D. C 0 nối tiếp với C; FC 3 10.5 3 0 π − = Câu 3. Cho một mạch điện RLC nối tiếp. Biết L = 1/2π(H), C = 10 -4 /π(F), R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có biểu thức: u = U 0 .cos 100πt (V). Để công suất của mạch đạt cực đại thì: A. R = 0 B. R = 100 Ω C. R = 50 Ω D. R = ∞ Câu 4 .Chọn phát biểu SAI: Trong mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện: ωL= C. 1 ω thì : A.Tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất. B.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm và tụ điện bằng nhau. C.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại. D.Hiệu điện thế hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở đạt cực đại. Câu 5. Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u =U o cos(ωt+ π/3) thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I o cos(ωt- π/6). Thì mạch điện gồm có A. R và L hoặc R và C. B. L và C. C. R và C. D. R và L. Câu 6: Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì A. P = IU. B. R U I = . C. ωL = ωC. D. cosϕ = 1. Câu 7: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch điện thì A. tổng trở tăng. B. cơng suất giản. C. dung kháng tăng. D. cảm kháng tăng. Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì A. L L Z u i = . B. R u i R = . C. C C Z u i = . D. Z u i = . Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω khơng đổi. Thay đổi L đến khi L = L o thì hiệu điện thế U Cmax . Khi đó U Cmax đó được xác định bởi biểu thức A. CoC ZIU . max = . B. UU C = max . C. R ZU U C C . max = . D. R ZRU U L C 22 max + = . Câu 10: Ngun tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên A. từ trường quay. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng tự cảm. D. hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 11: Ở hình 5.15: hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy hiệu điện thế giữa hai đầu AM lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu MB. Hộp X chứa: A. cuộn dây thuần cảm và tụ điện. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây khơng thuần cảm và tụ điện. Câu 12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.9 một hiệu điện thế u AB = U o cos(100t). Biết C 1 =40μF, C 2 = 200μF, L = 1,5H. Khi chuyển khố K từ (1) sang (2) thì thấy dòng điện ∅ • ∅ A B M Hình 5.15 X C L A C 2 B (1) (2) C 1 K L,R A Hình 3.9 qua ampe kế trong hai trường hợp này có lệch pha nhau 90 o . Điện trở R của cuộn dây là: A. R = 150Ω B. R = 100Ω C. R = 50Ω D. R = 200Ω Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.4 một hiệu điện thế u = 200cos(100t + π/6)V. Khi khoá K đóng thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100t + π/3)A. Giá trị của R và C là: A. R = 50 3 Ω và C = 200μF B. R = 50 3 Ω và C = 200/ 3 μF C. R = 50Ω và C = 200μF D. R = 50Ω và C = 200/ 3 μF Câu 15: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 10 cos(100t)V. Khi C = C o thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I qua mạch là A. I = 2,5A B. I = 2,5 5 A C. I = 5A D. I = 5 5 A Câu 16: Một máy phát điện ba pha mắc hình tam giác có U P =220(V), tải tiêu thụ là 3 cuộn dây giống nhau (R=60Ω, Z L =80Ω) mắc hình sao. Tìm công suất các tải tiêu thụ? A.258,6W; B.290,4W; C.100,5W; D.120,4W. Câu 17: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A; B. 240V; 1A; C. 2,4V; 100A; D. 2,4V; 1A Câu 18: Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ: A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 10 4 lần. D. Giảm đi 10 4 lần. Câu 19: Cho đoạn mạch như hình vẽ, R=50Ω, L=1/π(H), C=2.10 -4 /π(F), biết 100 2 cos(100 3)( ) RC u t V π π = − . Tìm biểu thức hiệu điện thế u AB? A. 100 2 cos(100 6)( )t V π π − B. 100 2 cos(100 6)( )t V π π + C. 100 2 cos(100 4)( )t V π π + D. 100 2 cos(100 3)( )t V π π + Câu 20: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: 100 2 cos(100 / 6)( )u t V π π = − và cường độ dòng điện qua mạch là: 4 2 cos(100 / 2)( )i t A π π = − . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W; B. 400W; C. 800W D.600W. Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần rôto là một nam châm điện có 10 cặp cực. Để phát ra dòng xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc góc của rôto phải bằng: A. 300 vòng/phút. B. 500 vòng/phút. C. 3000 vòng/phút. D. 1500 vòng/phút. Câu 22: Đoạn mạch RLC nối tiếp R=150Ω, C=10 -4 /3π(F). Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (thuần cảm) lệch pha 3π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=U 0 cos100πt(V). Tìm L? A.1,5/π(H); B. 1/π(H); 1/2π(H); 2/π(H) Câu 23: Cho đoạn mạch RL nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng 100 2 cos100 ( )u t V π = thì biểu thức dòng điện qua mạch là 2 2 cos(100 6)( )i t A π π = − . Tìm R,L? A. );( 4 1 ),(325 HLR π =Ω= B. );( 4 3 ),(25 HLR π =Ω= C. );( 4 1 ),(20 HLR π =Ω= D. );( 4,0 ),(30 HLR π =Ω= Câu 24: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có U L =U R =U C /2 thì độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch là: A.u nhanh pha π/4 so với i; B. u chậm pha π/4 so với i; C.u nhanh pha π/3 so với i; D.u chậm pha π/3 so với i; Câu 25: Một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện C, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch 120 2 cos100 ( )u t V π = , hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120(V) và nhanh pha π/2 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Tìm hệ số công suất của mạch? A. 2 3 ; B. 2 2 ; C.1/2; D.0,8 HẾT ∅ • • R C L ∅ A B M K Hình 3.4 . FC π 3 0 10 − = B. C 0 nối tiếp với C; FC 35 10 3 0 π − = C. C 0 song song với C; FC 35 10 3 0 π − = D. C 0 nối tiếp với C; FC 3 10.5 3 0 π − = Câu 3. Cho. dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ: A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 10 4 lần. D. Giảm đi 10 4 lần. Câu 19:

Ngày đăng: 11/10/2013, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w