dùng duoc ngay không cần sửa thử xem nhé

4 217 0
dùng duoc ngay không cần sửa thử xem nhé

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trờng thpt tiên hng-gv nguyễn thị vợng đề ôn tập số 5: phản ứng oxi hoá khử Câu1` cân bằng pt p oxihoa khử sau: 1. FeS + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 2. FeS 2 + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 3. As 2 S 3 + HNO 3 H 3 AsO 4 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O 4. Cu 2 S + HNO 3 CuSO 4 + Cu(NO 3 ) 2 + NO 2 + H 2 O 5. CuFeS 2 + KNO 3 CuO + Fe 2 O 3 + KNO 2 + SO 2 6. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 7. M + HNO 3 M(NO 3 ) n + N x O y + H 2 O 8. Cu + H + + 3 NO Cu 2+ + NO + H 2 O 9. OHFeMnFeHMnO 2 322 4 ++++ ++++ 10. OHBrCrOOHBr)OH(Cr 2 2 424 ++++ Câu2 Hn hp X cha Fe 2 O 3 (0,1 mol) Fe 3 O 4 (0,1 mol) FeO (0,2 mol) v Fe (0,1 mol). Cho X tỏc dng vi HNO 3 loóng d. Tớnh s mol HNO 3 , bit HNO 3 d 10%. Câu3 Cho hn hp X cha 0,05 mol Fe v 0,03 mol Al tỏc dng vi 100 mL dung dch A cha AgNO 3 v Cu(NO 3 ) 2 . Sau phn ng thu c dung dch A v 8,12 gam cht rn B gm 3 kim loi. Cho cht rn B ú tỏc dng vi dung dch HCl d, thu c 0,672 lớt khớ H 2 (ktc). Nng mol ca AgNO3 v Cu(NO 3 ) 2 trong dung dch A bng : Câu4 Loi phn ng no di dõy luụn luụn l phn ng oxi hoỏ - kh? A. phn ng th trong hoỏ vụ c B. phn ng phõn hu C. phn ng trao i D. phn ng hoỏ hp Câu5 Trong phn ng sau, Cl 2 úng vai trũ gỡ? 2Ca(OH) 2 + 2Cl 2 CaCl 2 + Ca(ClO) 2 + 2H 2 O A. ch l cht oxi hoỏ. B. ch l cht kh C. va l cht kh, va l cht oxi hoỏ. D. khụng phi cht kh, khụng phi cht oxi hoỏ Câu6 Cho cỏc phn ng : Ca(OH) 2 + Cl 2 CaOCl 2 + H 2 O 2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O 2NO 2 + 2NaOH NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O 4KClO 3 0 t KCl + 3KClO 4 O 3 O 2 + O 2F 2 + H 2 O OF 2 + HF S phn ng oxi hoỏ kh l : A. 4 B :3 C :6 D :5 Câu7 Cho cỏc phn ng sau: a) FeO + HNO 3 (c, núng) b) FeS + H 2 SO 4 (c, núng) c) Al 2 O 3 + HNO 3 (c, núng) d) Cu + dung dch FeCl 3 e) CH 3 CHO + H 2 f) glucoz + AgNO 3 trong dung dch NH 3 g) C 2 H 4 + Br 2 h) glixerol (glixerin) + Cu(OH) 2 Dóy gm cỏc phn ng u thuc loi phn ng oxi húa - kh l: A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, d, e, f, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h. Câu8 cho p Al+HNO3lg Al(NO3)3+NO+N2O+H2O (biết tỷ lệ mol NO:N2O là 2:1) hệ số số ptử chất tham gia vào quá trình oxihoa và quá trình khử là: A :14:3 B :3:14 C :8:3 D :kêts quả khác Câu9 Cho cỏc phn ng sau : 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2HCl + Fe FeCl 2 + H 2 . 14HCl + K 2 Cr 2 O 7 2KCl + 2CrCl 3 + 3Cl 2 + 7H 2 O. 6HCl + 2Al 2AlCl 3 + 3H 2 . trêng thpt tiªn hng-gv nguyÔn thÞ vîng 16HCl + 2KMnO 4 → 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 C©u10 Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2 SO 4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS B. FeO C. FeS 2 D. FeCO 3 C©u11 Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A. 20 B:40 C:60 D :80 C©u12 Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO 3 và b mol FeS 2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe 2 O 3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể). A. a = 4b B :a=2b C :a=b D :a=0,5b C©u13 Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít B :1,2lit C :0,6lit D :0,8lit C©u14 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào axit HNO 3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO cã V=17,92lit. Giá trị của a là A. 0,06. B ;0,075 C :0,04 D :0,12 C©u15 Chia 36 hỗn hợp X gồm Cu và Fe làm hai phần. Cho phần 1 tác dụng với H 2 SO 4 đặc dư được 11,2 lít khí SO 2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với H 2 SO 4 loãng được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng của Cu có trong 36 gam hỗn hợp X là: A. 6,4 gam B :24,8 C :12,4gam D:19,2gam C©u16Cho phương trình :Mg + Al + HNO 3 Mg(NO 3 ) 2 + Al(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O.Khi các hệ số cân bằng đạt tối giản và thoả mãn tỉ lệ nMg : nAl = 3 :2 thì hệ số của HNO 3 là: . A:16 B. 18 C:48 D. 24 C©u17 Tính khử của ion nào mạnh nhất trong các ion:F - ,Cl - ,I - ,Br - . A:I - B. Cl - C:Br - D. F - C©u18 Cho PTHH: Fe(OH) 2 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Tổng hệ số tối giản trước các chất khi PƯ đã cân bằng là: . A :14 B. Đáp án khác C. 18 D. 12 Dữ kiện sau dùng cho câu 19 đến câu 20 Khử hoàn toàn 9,6 gam một hỗn hợp A gồm Fe 2 O 3 và FeO bằng H 2 ở nhiệt độ cao thu được m gam sắt và một lượng H 2 O vừa đủ hấp thụ hết 11,6 gam SO 3 . Câu 19 : Thành phần phần trăm về khối lượng của từng oxit trong hỗn hợp A là A. 30% và 70% B. 35% và 65% C. 25% và 75% D. 15% và 85% Câu 20 : Thể tích H 2 cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp trên là A. 3,72 lít B. 3,36 lít C. 3,248 lít D. 3,160 lít Câu 21 Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A. FeO; 75%. B. Fe 3 O 4 ; 75%. C. Fe 2 O 3 ; 65%. D. Fe 2 O 3 ; 75%. Câu 22 Khử hoàn toàn 0,25 mol Fe 3 O 4 bằng H 2 . Sản phẩm hơi cho hấp thụ vào 18g dung dịch H 2 SO 4 80%. Nồng độ H 2 SO 4 sau khi hấp thụ hơi nước là A. 40% B. 30% C. 20% D. 50% Câu 23 Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. trêng thpt tiªn hng-gv nguyÔn thÞ vîng Câu 24 Cho khí CO qua ống đựng a gam hỗn hợp gồm CuO, Fe 3 O 4 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng. Khi thoát ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 202g. Khối lượng a gam của hỗn hợp các oxit ban đầu là A. 200,8g B. 216,8g C. 103,4g D. 206,8g Câu 25 Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO 2 . Công thức của X và giá trị V lần lượt là A. Fe 3 O 4 và 0,224. B. FeO và 0,224. C. Fe 2 O 3 và 0,448. D. Fe 3 O 4 và 0,448. Câu 26 Hoà tan m gam oxit sắt cần 150ml dung dịch HCl 3M, nếu khử toàn bộ m gam oxit sắt trên bằng CO nóng, dư thu được 8,4g sắt. Công thức phân tử của oxit sắt là A. Fe 3 O 4 B. FeO C. Fe 2 O 3 D. Không xác định được. Câu 27 Để khử 6,4g một oxit kim loại cần 2,688 lít khí H 2 (đktc). Nếu lấy lượng kim loại đó cho tác dụng với dung dịch HCl thì giải phóng 1,792 lít khí H 2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg B. Fe C. Cr D. Al Câu 28 CO và H 2 không thể dùng làm chất khử để điều chế kim loại A. Cu B. Fe C. Sn. D. Al Câu 29: Tìm định nghĩa sai : A. Chất oxihóa là chất có khả năng nhận electron. B. Chất khử là chất có khả năng nhận electron. C. Chất khử là chất có khả năng nhường electron. D. Sự oxi hóa là quá trình nhường electron. Câu 30: Chọn định nghĩa đúng về chất khử : A. Chất khử là các ion cho electron. B. Chất khử là các nguyên tử cho electron. C. Chất khử là các phân tử cho electron. D. Chất khử là các nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng nhường electron. Câu 31 : Các chất hay ion chỉ có tính oxi hóa là: A. N 2 O 5 , Na + , Fe 2+ . B. Fe 3+ , Na + , N 2 O 5 , NO 3 – C. Na + , Fe 3+ , Ca, Cl 2 . D. Tất cả đều sai. Câu 32: Các chất hay ion chỉ có tính khử là : A. SO 2 , H 2 S , Fe 2+ , Ca. B. H 2 S, Ca, Fe. C. Fe, Ca, F, NO 3 – . D. Tất cả đều sai. Câu 33: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion ) thì chất khử là : A. Mg 2+ B. Na + C. Al D. Al 3+ . Câu 34 : Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion) thì chất oxi hóa là: A. Mg. B. Cu 2+ C. Cl – D. S 2– Câu 35: Trong số các phần tử sau ( nguyên tử hoặc ion), phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là : A. Cu B. O 2– C. Ca 2+ D. Fe 2+ Câu 36: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử : A. 2FeS + 10H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9SO 2 + 10H 2 O B. 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O C. 3KNO 2 + HClO 3 → 3KNO 3 + HCl D. AgNO 3 → Ag + NO 2 + 1/2O 2 Câu 37: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử : A. 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 . B. 2KNO 3 + S + 3C → K 2 S + N 2 + 3CO 2 . C. 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 . D. Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + H 2 O Câu 38: Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng ? A. Một chất hay ion chỉ có tính khử, hoặc chỉ có tính oxi hóa. B. Trong mỗi nhóm A của bảng tuần hoàn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại hoặc các nguyên tố phi kim. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử luôn luôn là số nguyên dương . D. Tất cả các phát biểu trên đều luôn luôn đúng. Câu 39: Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng ( vừa đủ ) thu được 2,24 lít khí SO 2 ( đktc) và 120g muối . Công thức của oxit kim loại là: A. Al 2 O 3 . B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. FeO Câu 40: Cho phương trình phản ứng : trêng thpt tiªn hng-gv nguyÔn thÞ vîng FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Hệ số cân bằng tối giản của FeSO 4 là : A. 10 B. 8 C. 6 D. 2 Câu 41: Trong phản ứng : FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O Thì H 2 SO 4 đóng vai trò : A. Môi trường. B. chất khử C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường. Câu 42: Tỷ lệ số phân tử HNO 3 là chất oxi hóa và số phân tử HNO 3 là môi trường trong phản ứng : FeCO 3 + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + CO 2 + H 2 O là: A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1 Câu 43: Điều gì xảy ra trong quá trình phản ứng ? 4HCl + MnO 2 → MnCl 2 + 2H 2 O + Cl 2 A. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó tăng từ +2 đến +4. B. Mangan bị oxihóa vì số oxi hóa của nó giảm từ +4 đến +2. C. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó giảm từ +4 đến +2. D. Mangan bị khử vì số oxihóa của nó tăng từ +2 đến +4. Câu 44: Sau khi cân bằng phản ứng oxihóa-khử : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O Tổng hệ số các chất phản ứng và tổng hệ số các sản phẩm là: A. 26 và 26. B. 19 và 19. C. 38 và 26. D. 19 và 13 Câu 45 : Sau khi phản ứng đã được cân bằng : Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 + H 2 O Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là : A. 29 B. 25 C. 28 D. 32 Câu 46: Trong phản ứng giữa kim loại kẽm và dung dịch đồng II sunfat : Zn + CuSO 4 → Cu + ZnSO 4 Một mol Cu 2+ đã : A. nhường 1 mol electron. B. Nhận 1 mol electron C. Nhường 2 mol electron D. Nhận 2 mol electron. Câu 47: Khi phản ứng NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O được cân bằng thì các hệ số của NH 3 và O 2 là: A. 2 và 1 B. 3 và 4 C. 1 và 2 D. 4 và 3. Câu 48: Trong phản ứng: KMnO 4 + HCl → KCl + MnCl 2 + H 2 O + Cl 2 Hệ số của các chất phản ứng và sản phẩm lần lượt là : A. 2, 16, 2, 2, 8, 5. B. 16, 2, 1, 1, 4, 3 C:1,8,1,1,4,2 D :2,16,1,1,4,5 Câu49 : Câu nào diễn tả sai về tính chất các chất trong phản ứng : 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 A. ion Fe 2+ khử nguyên tử Cl. B. Nguyên tử clo oxi hóa ion Fe 2+ C. Ion Fe 2+ bị oxi hóa D. Ion Fe 2+ oxi hóa nguyên tử Cl. C©u50 cho pt p sau FeO+HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 +NO+H 2 O cã tû lÖ sè ptñ chÊt oxihoa vµ khö lµ A :1:1 B :3:10 C :10:3 D :9:28 . huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể). A. a = 4b B :a=2b C :a=b D :a=0,5b C©u13 Thể tích dung dịch HNO 3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15. trong hỗn hợp A là A. 30% và 70% B. 35% và 65% C. 25% và 75% D. 15% và 85% Câu 20 : Thể tích H 2 cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp trên là A. 3,72 lít B. 3,36 lít C. 3,248 lít D. 3,160 lít Câu 21. gam oxit sắt cần 150ml dung dịch HCl 3M, nếu khử toàn bộ m gam oxit sắt trên bằng CO nóng, dư thu được 8,4g sắt. Công thức phân tử của oxit sắt là A. Fe 3 O 4 B. FeO C. Fe 2 O 3 D. Không xác định

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan