1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuyết trình "Đạo dức nghề nghiệp" pdf

20 4,1K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 298,5 KB

Nội dung

 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ ĐẾN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ ? ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ I. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP  1. ĐẠO ĐỨC - Là toàn bộ những quan niệm, tri thức và các trạng thái cảm xúc tâm lý chung của cộng đồng về các giá trị thiện-ác, đúng-sai, tốt-xấu,…được cộng đồng thừa nhận như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội 2. NGHỀ NGHIỆP  Được hiểu là những hoạt động, những công việc nhằm đáp ứng những nhu cầu nhất định của xã hội. ( cung cấp sản phẩm, dịch vụ.)  nghề nghiệp được hình thành trong quá trình phân công lao động xã hội, được cộng đồng xã hội và pháp luật công nhận  Ví dụ: nghề giáo, nghề y, nghề kế toán, luật sư, xây dựng, kinh doanh.v.v… 3. MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP  Là những chân giá trị mà những người lao động trong nghề phải tuân theo và hướng tới trong hoạt động hành nghề của mình.  Mỗi nghề trong xã hội đều có những chân giá trị riêng.  Đạo đức nghề nghiệp được duy trì dựa trên những nỗ lực của cá nhân, của tổ chức nghề nghiệp, nhà nước và kỳ vọng của xã hội. II. ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ  1. CÔNG VỤ - Hiểu theo nghĩa rộng: là những công việc của nhà nước được thực hiện thông qua các cơ quan nhà nước và những con người làm việc cho nhà nước thực hiện. - ở Việt Nam Công vụ được hiểu là: -hoạt động của nhà nước nhằm thực hiện ý chí của nhân dân. -là hoạt động thực hiện đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. - là hoạt động mang tính quyền lực, pháp lý được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ công chức . 2. KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ  Là những giá trị đạo đức và chuẩn mực pháp lý và được áp dụng chung cho những đối tượng cụ thể - công chức trong lĩnh vực hoạt động công vụ.  Người công chức có đạo đức công vụ luôn thể hiện lương tâm và trách nhiệm của mình vì lợi ích công dân và lợi ích của xã hội, ý thức rõ về cái cần phải làm và mong muốn được làm vì những lợi ích đó. III. SỰ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ĐẾN ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ Xét dưới góc độ chủ thể là cán bộ công chức trong nền công vụ. 1.Đạo đức nghề nghiệp là một trong những yếu tố hình thành nên đạo đức công vụ. Đạo đức công vụ bao gồm 4 yếu tố cấu thành: +Đạo đức cá nhân; +Đạo đức nghề nghiệp; +Đạo đức xã hội +Những quy định của pháp luật về nền công vụ.  Việc xác định những giá trị đạo đức công vụ được xây dựng trên cơ sở những giá trị của đạo đức nghề nghiệp. Mỗi loại nghề nghiệp đều có những chuẩn mực riêng trong nghề, và những chuẩn mực đó phải phù hợp, tác động tới những chuẩn mực của đạo đức nền công vụ.  Đạo đức nghề nghiệp của công chức tác động tới xu hướng xây dựng những giá trị của đạo đức công vụ. 2. Đạo đức nghề nghiệp góp phần hoàn thiện đạo đức công vụ. - Nếu đạo đức nghề nghiệp mang tính phổ biến thì việc công chức thực hiện đạo đức công vụ sẽ mang tính riêng biệt, nhằm hướng đến chân giá trị cốt lõi của công vụ. - Công chức không chỉ nhìn nhận tính đạo đức của mình thông qua lăng kính của các giá trị đạo đức nghề nghiệp chung mà còn phải tuân theo giá trị đạo đức nghề nghiệp riêng. Hoạt động công vụ tuân theo pháp luật chính là biểu hiện của đạo đức nghề nghiệp đó. Đạo đức nghề nghiệp là một chuẩn mực quan trọng để đánh giá đạo đức công vụ. [...]... mực đạo đức trong mỗi nghề cũng như hoạt động của những người trong nghề góp phần hoàn thiện hơn đạo đức công vụ Những hoạt động ở đây chính là sự cố gắng không ngừng của các cán bộ công chức trong việc thực thi những quy tắc nghề nghiệp, trong việc hoàn thiện đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp và hướng tới một nền công vụ trong sạch, phục vụ lợi ích của nhân dân 3 Đạo đức nghề nghiệp góp phần định... đạo đức nghề nghiệp, chính những quy tắc chuẩn mực của mỗi loại nghề nghiệp đã là khuôn khổ cho hoạt động của cán bộ công chức hoạt động Ba là đạo đức nghề nghiệp định hướng cho nhận thức của công chức trong việc thực thi nền công vụ, từ những nhận thức đúng đắn dẫn đến hành động đúng đắn, từ đó xây dựng được nền đạo đức công vụ toàn diện và hợp lý hơn, xây dựng niềm tin của nhân dân 4 đạo đức nghề nghiệp... hướng ở đây được hiểu theo nghĩa là việc định hình hướng đi cho việc xây dựng nền công vụ  Tính chất định hướng của đạo đức nghề nghiệp thể hiện trên các khía cạnh sau: -một là đạo đức nghề nghiệp tạo ra những giá trị chuẩn mực, nó vừa tạo ra những nét đặc thù trong mỗi ngành nghề, vừa hướng tới những cái chung trong xã hội Và sự kết hợp hài hòa giữa cái chung và cái riêng đó góp phần định hướng để... cạnh này đạo đức nghề nghiệp điều chỉnh gián tiếp đến đạo đức công vụ  Nhận xét Tóm lại, đạo đức nghề nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến đạo đức công vụ, nó không chỉ là một trong những yếu cấu thành đạo đức công vụ mà còn định hướng, hoàn thiện và điều chỉnh nền đạo đức công vụ Nhìn nhận được vai trò đó, chúng ta phải không ngừng xây dựng và hoàn thiện những quy tắc, những chân giá trị nghề nghiệp trong... như yêu cầu về đạo đức cá nhân của mỗi công chức Chẳng hạn như khi xuất hiện một nghề mới trong xã hội, những chuẩn mực đạo đức mới nếu áp dụng có chọn lọc vào hoạt động của công chức thì những quy định của pháp luật sẽ phải thay đổi, yêu cầu về đạo đức của công chức trong nền công vụ sẽ đa dạng và hợp lý hơn   Đạo đức nghề nghiệp còn điều chỉnh đạo đức công vụ ở khía cạnh điều chỉnh đạo đức của các... cầu cũng theo đó mà tăng lên, các ngành nghề mới ra đời và được xã hội, pháp luật thừa nhận Trong khi đó nếu nền công vụ không vận động và tự điều chỉnh thích hợp thì sẽ rơi vào lạc hậu và quên lãng  Vì vậy bản thân các công chức hoạt động trong nền công vụ phải luôn luôn đổi mới và thích nghi với những biến đổi trong xã hội, trong đó có đạo đức công vụ Đạo đức nghề nghiệp điều chỉnh đạo đức công vụ... hiện nay vấn đề suy thoái đạo đức nghề nghiệp là vấn nạn của xã hội và ngày càng có xu thế gia tăng Biểu hiện của nó rất nhiều, ngay cả trong nền công vụ mang tính chất phục vụ lợi ích công, niềm tin của công chúng vào nền công vụ ngày càng giảm, điều đó càng chứng minh một điều là sự suy thoái đạo đức công vụ không phải là sự bịa đặt Giải pháp :  Nâng cao đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cá nhân của... đức nghề nghiệp, đạo đức cá nhân của các công chức thông qua nhiều công cụ và phương pháp như tuyên truyền, giáo dục, tác động vào lợi ích v.v…  Xây dựng cơ chế trách nhiệm và đưa những quy tắc đạo đức nghề nghiệp vào trong những văn bản luật cụ thể chứ không nói chung chung được Danh sách nhóm 1 Nguyễn Thị Quế 2 Chu Thị Thanh Hà 3 Trần Xuân Nam 4 Lương Thị Nhàn 5 Hà Thị Hoa 6 Nguyễn Thị Ngọc Lan 7 . nhận  Ví dụ: nghề giáo, nghề y, nghề kế toán, luật sư, xây dựng, kinh doanh.v.v… 3. MỘT SỐ NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP  Là những chân giá trị mà những người lao động trong nghề phải. trong hoạt động hành nghề của mình.  Mỗi nghề trong xã hội đều có những chân giá trị riêng.  Đạo đức nghề nghiệp được duy trì dựa trên những nỗ lực của cá nhân, của tổ chức nghề nghiệp, nhà. trị đạo đức nghề nghiệp chung mà còn phải tuân theo giá trị đạo đức nghề nghiệp riêng. Hoạt động công vụ tuân theo pháp luật chính là biểu hiện của đạo đức nghề nghiệp đó. Đạo đức nghề nghiệp

Ngày đăng: 04/07/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w