Phần I . Đặt vấn đề I. Lời nói đầu: Từ xa dân gian ta đã có câu:"Bé không vin, cả gãy cành". Bác Hồ - nhà cách mạng lỗi lạc của dân tộc- một danh nhân văn hoá thế giới đã từng nói: " Hiền, dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên". Nghị quyết trung ơng 2 lần thứ 8 cũng chỉ rõ: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Hơn thế nữa trong luật giáo dục cũng quy định:" Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở". Đặc điểm của các em học sinh tiểu học là hiếu động, dễ nhớ, mau quên. Nhất là các em học sinh mới bớc vào lớp 1, các em chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Tất cả mọi thứ ở trờng tiểu học đều là mới lạ đối với các em. Lần đầu tiên các em phải thực hiện mọi hoạt động học tập có nề nếp. Dới sự dạy dỗ của thầy, trẻ nắm đợc khối lợng tri thức và các hành vi chuẩn mực đạo đức đồng thời có thể ghi nhớ đợc rất lâu. Mặt khác khả năng bắt chớc của các em cũng rất lớn, nếu tập dợt nhiều sẽ dễ thành thói quen. Những thói quen tốt, khả năng chú đợc hình thành trong thời kì này có thể đợc lu giữ khá bền vững. Do đó nếu xây dựng tốt nền tảng ở tiểu học nói chung và lớp1 nói riêng có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của trẻ sau này. ở lứa tuổi học sinh Tiểu học, Chú ý của các em còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý một cách có ý chí cha mạnh . Đặc biệt là học sinh lớp 1( ở giai đoạn 6 - 7 tuổi), khả năng chú ý của học sinh cha cao, t duy cụ thể là chủ yếu, khả năng tổng hợp, khái quát mới chỉ ở mức độ dơn giản. Sự chú ý của học sinh đòi hỏi một động cơ gần thúc đẩy. Nếu ở các lớp học sinh các lớp cuối bậc học chú ý có chủ động đợc duy trì ngay cả khi chỉ có động cơ xa ( các em chú ý ở công việc khó khăn, nhng không hứng thú vì kết quả nó chờ đợi trong tơng lai) thì học sinh các lớp đầu bậc học thờng bắt đầu chú ý khi có động cơ gần ( đợc điểm cao, đợc cô giáo khen). Vậy trong quá trình hoạt động học tập cũng nh các hoạt động khác trong các nhà trờng tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng đòi hỏi phải có tính khoa học và tính nghệ thuật. Mỗi trẻ em ở lứa tuổi này đều tiềm tàng khả năng phát triển, các em phát triển bằng hoạt động của chính mình nhờ thực hiện hoạt động học tập và các hoạt động khác. Để các em phát triển một cách toàn diện, tiếp thu đầy đủ các môn học theo quy định một cách vừa sức, không quá căng thẳng và mệt mỏi so với khi học ở trờng mầm non là một việc làm không phải dễ. Vì dạy học là một nghề sáng tạo đòi hỏi ngời giáo viên phải có ý thức học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi ra những biện pháp hữu hiệu có tính thiết thực, có khả năng sử dụng rộng rãi nhằm góp phần thúc đẩy nền giáo dục nớc nhà ngày càng đi lên. Trong lứa tuổi học sinh Tiểu học , chú ý không chủ định đợc phát triển. Những gì mang tính mới mẻ, bất ngờ , rực rỡ, khác thờng dễ dàng lôi cuốn sự chú ý của các em, không có sự nỗ lực của ý chí Sự chú ý không chủ định càng trở 1 nên mạnh mẽ khi giáo viên sử dụng đồ dùng đẹp, mới lạ, ít gặp, gợi cho các em cảm xúc tích cực. Qua quá trình giảng dạy và qua nghiên cứu về tâm sinh lý lứa tuổi học sinh bậc Tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói riêng, tôi thấy học sinh từ 6-7 tuổi nhiều quá trình tâm lý cha hoàn thiện, khả năng t duy và tởng tợng còn non nớt, cha phát triển, chủ yếu là t duy cụ thể. Nhất là khả năng chú ý còn hạn chế. ở các em chủ yếu là chú ý không có chủ định, khả năng chú ý có chủ định còn rất ngắn. Các em rất thích:" Học mà chơi, chơi mà học". Chính vì vậy việc tổ chức rèn luyện khả năng chú ý cho học sinh lớp 1 cần phải có những biện pháp sáng tạo, phù hợp, không thể dập khuôn theo một mẫu hình định sẵn nào. Trong những năm qua ở lớp 1, việc rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho các em có nhiều điểm tốt, đáng khích lệ song cũng còn vớng mắc, hạn chế cha đợc giải quyết. Kết quả một số tiết dạy cũng nh một số hoạt động khác cha đợc nh mong muốn, khả năng tự quản của các em cha cao. Do đó qua các đợt sơ kết, tổng kết thi đua của trờng kết quả hoạt động của lớp cha đồng đều. Trớc tình hình đó, tôi thấy đổi mới phơng pháp dạy học là một điều rất cần thiết quan trọng và phải thờng xuyên. Nhng muốn đổi mới có hiệu quả thì điều quan trọng bậc nhất đối với học sinh lớp 1 là việc rèn luyện khả năng chú ý cho các em. Học sinh có chú ý nghe giảng thì mới tiếp thu bài học tốt đợc. Để hoạt động học tập cũng nh các hoạt động khác của các em đạt hiệu quả cao nhất, tôi đã quyết định nghiên cứu, tìm biện pháp Rèn khả năng chú ý cho học sinh lớp 1" II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1.Thực trạng: Năm học 2009 - 2010 tôi đợc trực tiếp tham gia giảng dạy lớp 1. Với nhiệm vụ mới của năm học này là củng cố việc thực hiện thay sách giáo khoa, đổi mới phơng pháp dạy học giúp học sinh tiếp thu chơng trình một cách tốt nhất. Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ đó thì giáo viên phải biết tổ chức cho học sinh có nề nếp, thói quen tốt trong học tập cũng nh trong các hoạt động khác. Qua quan sát, dự giờ các lớp trong khối tôi thấy vẫn còn học sinh cha có nề nếp, thói quen chú ý trong học tập: Giáo viên giảng bài rất say sa, học sinh cũng chăm chú nghe giảng song chỉ đợc ở những phút học đầu tiên. Sau đó(có thể chỉ ở cuối tiết học) còn có học sinh thiếu sự tập trung chú ý dẫn đến lớp học ồn và ít nhiều ảnh hởng tới chất lợng bài học. Đặc biệt là lớp 1 do tôi phụ trách, các em rất hiếu động, khả năng chú ý cha cao. Thậm chí các em còn ngủ gật hoặc cha có ý thức ngồi học ngay ngắn, hay làm việc, nói chuyện riêng trong giờ học. 2. Kết quả của thực trạng trên: Năm học 2009 - 2010, tôi đợc phân công dạy lớp 1B, tôi nhận thấy các em thích đến trờng, thích học nhng lại rất nhanh chán, thậm chí sự sôi nổi trong giờ học không có. Các em ghi nhớ các kiến thức rồi lại quên, chỉ một số em khá giỏi là nắm đợc bài, nhớ đợc bài còn học sinh đại trà thờng quên ngay kiến thức. Vì thế, qua mấy tuần đầu đến bài các số 1,2,3,4,5 tôi bắt tay ngay vào khảo sát nắm tình hình để điều chỉnh phơng pháp dạy học cho phù hợp nhằm mục tiêu nâng cao chát lợng dạy và học. Kết quả thu đợc nh sau: 2 Tổng số 28 em Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 0 3 10,71% 17 60,72% 8 28, 57% Qua kết quả kiểm tra tôi nhận thấy, học sinh tiếp thu đợc kiến thức nhng lại dễ quên, dẫn đến làm bài cha trọn vẹn nhiều em điền sai, nhất là sắp xếp sai thứ tự các số. Nguyên nhân nữa là các tiết học diễn ra đều đều không duy trì đợc sự hứng thú, tích cực học tập, giờ học thiếu sự sôi nổi thậm chí có tiết tẻ nhạt, chóng chán. Từ thực tiễn trên, để cải thiện tình hình, tôi đã dành thời gian, tâm huyết vào việc rèn khả năng chú ý cho học sinh. Với lí do nh trên đã trình bày: Do tâm lí của học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp 1 nói riêng luôn hiếu động, ham chơi, thích cái mới lạ, nhng lại chóng chán. Vì vậy đối với các em học sinh lớp 1 nói riêng, trò chơi là phát hiện nới nhất, kích thích tính tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá. Phần II : Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện: 1.Rèn luyện nề nếp ngồi học ngay ngắn. 2. Rèn thói quen lấy, cất sách vở, đồ dùng học tập, cách cầm bút, cách giơ bảng, giơ tay phát biểu ý kiến. 3. Thói quen lắng nghe cô giảng bài. 4. Tôn trọng lắng nghe ý kiến của bạn. II. Các biện pháp tổ chức thực hiện: 1. Ngời giáo viên phải thật sự hiểu đợc tâm sinh lí của trẻ. Với tất cả thực tế trên, tôi quyết tâm thực hiện đầy đủ việc tổ chức rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh trong năm học này theo phơng pháp đổi mới.Việc này yêu cầu ngời giáo viên phải thực sự tâm huyết với nghề, có lòng th- ơng yêu học sinh,có đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, tỉ mỉ. Phải đúng nh lời của một bài hát: "Cô và mẹ là hai cô giáo, mẹ và cô ấy hai mẹ hiền". Với học sinh lớp 1, cô giáo phải đúng nh ngời mẹ thứ 2 của các em. Song muốn làm đợc điều đó, giáo viên phải có am hiểu sâu về tâm sinh lý trẻ em, phải biết các em hiểu đợc gì? cha hiểu đợc gì? những gì các em thích ? những gì các em không thích? Sau những tháng nghỉ hè, bắt đầu rời trờng Mầm non, các em bớc vào lớp 1. Tất cảc đều là mới lạ từ kiến thức cô truyền thụ đến mọi hoạt động của lớp, của tr- ờng. Đây là một bớc tiến nhảy vọt: các em chuyển từ giai đoạn hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập có chủ định. Vì vậy, học sinh rất bỡ ngỡ cộng với các quá trình tâm lý của các em cha hoàn thiện nên các em khó tiếp thu kiến thức trong học tập và các hoạt động khác cũng rất khó thực hiện đợc tốt. Thấu hiểu điều đó, ngay từ đầu năm học ngời giáo viên phải tập trung thực hiện việc giảng dạy theo 3 hớng nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lợng, hiệu quả. Tất cả phải tạo cho các em có thói quen tốt ngay từ đầu nh: cách ngồi học, ngồi viết, cách cầm phấn, cách cầm bút, cách giơ bảng tất cả là một quá trình thực hiện thờng xuyên, liên tục trong nhiều ngày, nhiều tháng và cả năm học. Tất cả các tiết học tôi đều tuân thủ theo quy định: giải lao giữa tiết 5 phút và có 5 phút chuyển tiết, tôi thấy hoàn toàn phù hợp với khả năng chú ý của học sinh.Thời gian chuyển tiết tôi hớng dẫn học sinh th giãn bằng những bài hát ngắn, những điệu múa hoặc một số động tác thể dục nhịp điệu thích hợp. Cuối mỗi tiết học, tôi đều hớng dẫn học sinh những trò chơi đơn giản phù hợp với môn học để làm tan bầu không khí căng thẳng, tạo bầu không khí vui vẻ, hồn nhiên cho các em ở những giờ học tiếp theo. Trong quá trình giảng dạy cũng nh việc rèn luyện rèn luyện khả năng chú ý cho học sinh cúng nh việc rèn nề nếp, thói quen tốt cho các em, giáo viên cần chú ý đến học sinh khá, giỏi, đồng thời cũng cần chú ý tới học sinh yếu, kém và học sinh trung bình, sao cho mỗi học sinh đều tham gia hoạt động học tập một cách tích cực, mỗi học sinh đều đạt kết quả nhất định và có tính tiến bộ. Với t duy cụ thể là chính, mỗi thao tác, cách làm mẫu của giáo viên và các bạn bè là cả một sự hiểu biết sâu sắc của học sinh. Do vậy tôi dặc biệt quan tâm nhắc nhở các em tôn trọng lắng nghe ý kiến của nhau, nhận xét góp ý kiến và học tập lẫn nhau 2. Rèn thói quen lấy, cất sách vở, đồ dùng học tập, cách cầm bút, cách giơ bảng, giơ tay phát biểu ý kiến. Ngay từ những buổi học đầu tiên, tôi đặc biệt chú ý đến thói quen lấy, cất và sắp xếp sách vở đồ dùng học tập ngăn nắp dới ngăn bàn; cách cầm bút, ; giơ bảng, giơ tay phát biểu ý kiến cho học sinh. Khi học sinh giơ bảng cha đúng cách, tôi mời học sinh giơ bảng đúng lên làm mẫu, cho các bạn làm sai làm theo và động viên các em giơ bảng đúng nh bạn. Hoặc có em ngồi học cha ngay ngắn, giáo viên cần đa ra 2 tờ tranh: 1 tờ có bạn ngồi ngay ngắn, một tờ có bạn ngồi không ngay ngắn và cho các em nhận xét xem bạn nào ngồi đúng t thế, em cần học tập bạn nào. Giáo viên nói thêm: nếu ngồi học, ngồi viết không ngay ngắn sau này dễ bị vẹo cột sống, dễ bị gù lng, xấu lắm. Ngoài ra giáo viên ngồi cũng cần luôn đúng t thế để học sinh bắt chớc. Em nào thực hiện tốt, giáo viên cần động viên; em nào làm cha tốt giáo viên không mắng phạt mà phải nhẹ nhàng chỉ bảo bằng đợc mới thôi. 3. Sử dụng triệt để đồ dùng dạy học Một điều mà chắc chắn ngời giáo viên nào cũng hiểu rõ nhng lại khó thực hiện. Đó là việc sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết học. Với tôi- những tiết học nào có thể sử dụng đồ dùng dạy học đợc, tôi đều cố gắng thực hiện triệt để. Điều này cũng yêu cầu ngời giáo viên phải có đức tính cần cù, chịu khó, đào sâu suy nghĩ, chuẩn bị đồ dùng cũng nh lời lẽ thuyết trình, đàm thoại sao cho phù hợp 4 Ví dụ: Dạy tiết toán: Phép cộng trong phạm vi 6. Giáo viên cần chuẩn bị bảng phụ, que tính, mẫu vật: 6 bông hoa hay là 6 bạn thỏ, 6 bạn gà chẳng hạn. Khi giảng đến phép cộng 5 +1= 6 Giáo viên gắn lên bảng mẫu vật: 5 bông hoa và hỏi: Cô có mấy bông hoa? ( H/S: có 5 bông hoa ) Giáo viên gắn tiếp 1 bông hoa bên cạnh 5 bông hoa và hỏi: có thêm mấy bông hoa nữa ? ( H/S: có thêm 1 bông hoa ) Giáo viên hỏi tiếp : Vậy bây giờ có tất cả bao nhiêu bông hoa ? Học sinh nói: Có 5 bông hoa thêm 1 bông hoa nữa là 6 bông hoa. Giáo viên lại hỏi:Vậy 5 thêm 1 bằng mấy? Viết công thức: 5 + 1=6 Tơng tự các tiết dạy toán khác tôi đều chuẩn bị đồ dùng phù hợp với bài học và hớng dẫn các em sử dụng bộ đồ dùng học toán để các em hứng thú học tập, nắm kiến thức tốt. Các môn học khác nh môn Tiếng việt,Tự nhiên xã hội, Đạo đức tôi đều coi trọng việc sử dụng đồ dùng dạy học. Tiết học nào có thể sử dụng vật thật đợc tôi đều cố gắng tìm bằng đợc. Bởi theo tôi nghĩ: vật thật là dụng cụ trực quan sinh động nhất, giúp học sinh phát triển và tiếp thu bài học bằng nhiều giác quan nh: mắt nhìn, tay chạm, mũi ngửi từ đó học sinh nhớ bài lâu hơn. Có đồ dùng dạy học sinh động, không học sinh nào lại không chú ý nghe cô giáo giảng bài. Ngoài ra còn kích thích học sinh t duy để trả lời đúng nội dung câu hỏi của giáo viên. Tóm lại: sử dụng đồ dùng dạy học một cách vừa phải, có khoa học, hình thức các đồ dùng dạy học có tính thẩm mĩ cao cũng góp phần không nhỏ vào việc tiếp thu kiến thức và việc rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh.Từ đó chất lợng học tập của các em đợc nâng lên rõ rệt. Vì vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan nh tranh ảnh, hình vẽ, biểu đồ, mô hình vật thật là điều kiện quan trọng để tổ chức sự chú ý. 4. Kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh và Tổ chức Đội - Sao Nhi đồng Cũng ngay từ đầu năm học, nhà trờng tiến hành triệu tập họp phụ huynh học sinh. Tôi đã chuẩn bị thật đầy đủ về nội dung để cùng trao đổi với các bậc phụ huynh, nhng về mặt: thống nhất các phơng pháp giáo dục học sinh giữa gia đình và nhà trờng thì tôi đặc biệt chú ý. Phải làm sao để cha mẹ các em nắm bắt đợc phơng pháp giáo dục của giáo viên, từ đó có phơng pháp giáo dục thống nhất và thích hợp. Ví dụ: Thống nhất rèn cách ngồi học, ngồi viết cho học sinh, cách soạn sách vở ( vì học kỳ 1 các em cha đọc đợc thời khoá biểu ). Hoặc khi viết bảng cần viết ở dòng thứ hai và từ phía trái sang phía phải của bảng Hàng tháng giáo viên ghi những tiến bộ, những hạn chế của từng em thông tin về cho gia đình và yêu cầu 5 gia đình phải có thông tin ngợc lại. Thờng xuyên nh vậy việc thống nhất các biện pháp giáo dục giữa gia đình và nhà trờng cũng góp phần quan trọng vào việc rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh. Ngoài những quy định về nề nếp học tập, việc học sinh có nề nếp, thói quen tốt trong các hoạt động khác nh: hoạt động văn thể, nề nếp vệ sinh, nề nếp thực hiện nếp sống văn minh, kính trên nhờng dới cũng là một công việc hết sức công phu. Thông qua các bài giảng của môn Đạo đức, Tự nhiên xã hội, Tiếng việt bằng những hoạt cảnh nhỏ,những tình huống đơn giản phù hợp với tâm lý lứa tuổi để hớng học sinh thực hiện tốt những nội dung của bài học và liên hệ tới thực tế đời sống. Ví dụ nh: nề nếp đi học đúng giờ, nề nếp vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học: thời gian đầu năm học các em thực hiện không đồng đều, nhiều lúc thực hiện rất tốt song có lúc lại quên tôi sửa lại cho các em bằng cách nêu gơng những em học sinh thực hiện tốt và nhắc những em khác tự so sánh xem mình đã thực hiện giống bạn cha, mình phải làm gì để cũng thực hiện tốt nh bạn. Mỗi một buổi học đều có 15 phút truy bài, để rèn cho các em có nề nếp, thói quen truy bài tốt tôi th- ờng xuyên lên lớp truy bài cùng các em, hớng dẫn các em sử dụng giờ truy bài vào việc ôn lại bài cũ hoặc đọc trớc bài mới; hay những bạn học khá, giỏi kiểm tra, giúp đỡ những bạn học yếu cùng tiến bộ. Cứ nh vậy sẽ hình thành cho các em thói quen tự quản, tự học trong giờ truy bài. Hay nề nếp thể dục múa hát giữa giờ, giáo viên cần theo dõi sát sao, nhắc nhở các em học tập các anh chị lớp trên, thi đua xem tổ nào xếp hàng nhanh nhẹn ngay ngắn, tập các động tác đúng hơn. Giáo viên cũng cần trao đổi với Giáo viên - Tổng phụ trách cùng theo dõi và có biện pháp động viên, khen ngợi kịp thời những học sinh làm tốt và nhắc nhở nhẹ nhàng những em còn cha chú ý tập luyện. Do vậy nề nếp thói quen hoạt động ngoài giờ các em cũng nhanh chóng thực hiện tốt. Song điều quan trọng không thể thiếu đợc đó là: Giáo viên phải luôn luôn thực hiện tốt nề nếp của cá nhân, của lớp, của trờng. Phải luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Phần III : Kết luận I. Kết quả nghiên cứu: Bằng nhiều phơng pháp giáo dục phù hợp với tâm, sinh lý của lứa tuổi học sinh lớp 1 và do kiên trì trong việc tổ chức rèn luyện khả năng chú ý cho học sinh nên trong quá trình học tập của các em đã có những kết quả đáng phấn khởi. Mọi hoạt động trong học tập cũng nh các hoạt động khác thời gian cao so với những năm học trớc. - Về học tập: Học sinh biết các phơng pháp học tập để đạt kết quả cao nhất. Qua kiểm tra khảo sát giữa kỳ 2 Môn Toán : Khá giỏi đạt tỉ lệ : 85,7 % Giỏi và môn Tiếng Việt có 82,1 % số bài đạt loại khá và giỏi, còn lại 17% số bài đạt loại trung bình. Các môn khác đạt kết quả cao và đồng đều. -Về các hoạt động khác: Qua các đợt thi đua :lớp 1B do tôi phụ trách có nhiều tiến bọ rõ rệt nh nề nếp ôn bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp, vệ sinh trờng lớp các hoạt động tập thể nh thể dục giữa giờ, múa hát sân trờng lớp tôi đều thực hiện tốt. Kết quả thi đua 6 của đoàn đội tuần nào lớp tôi cũng xếp loại A. Một điều làm tôi phấn khởi nhất là ý thức tự quản của học sinh trong giờ học cũng nh trong các hoạt động khác các em đều thực hiện tốt Tuy năm học cha kết thúc nhng việc tổ chức rèn luyện khả năng chú cho học sinh lớp 1 tôi đã nghiên cứu và thực hiện đầy đủ vào việc giảng dạy, rèn luyện mọi nề nếp cho học sinh lớp mình đã đạt những kết quả nhất định. II. kiến nghị, đề xuất Đối với học sinh lớp 1, các em rất hiếu động, dễ nhớ ,chóng quên . Vì vậy, ngay từ những ngày đầu tiên đến trờng, học sinh cần đợc làm quen với những nề nếp, thói quen tốt sẽ giúp các em rèn luyện tốt khả năng chú ý. Nếu từng lớp thực hiện tốt thì cả trờng sẽ thực hiện tốt. Nh vậy, chắc chắn sau này các em sẽ là lớp ngời có tri thức, lý tởng tốt đẹp để xây dựng một nớc Việt Nam giàu mạnh, sánh vai với các cờng quốc trên thế giới Việc tổ chức rèn luyện nề nếp và thói quen tốt cho học sinh trong học tập cũng nh trong các hoạt động khác là việc làm rất cần thiết,quan trọng.Nó là tiền đề giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học một cách dễ dàng, giúp các em hình thành và phát triển nhân cách toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển con ngời mới trong giai đoạn hiện nay, ngời giáo viên cần : Phải thực sự yêu nghề, có lòng thơng yêu học sinh nh con em mình, phải là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. - Cần có đức tính kiên nhẫn, dịu dàng, tỉ mỉ để rèn luyện nề nếp, thói quen tốt cho học sinh một cách thờng xuyên, liên tục. - Phải động viên kịp thời những cá nhân tập thể tốt đồng thời mềm dẻo nhng kiên quyết với những học sinh còn hạn chế, song phải lấy phơng châm: động viên là chính. - Sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết học một cách triệt để nhng phải hài hoà, hợp lý. - Cần thống nhất các biện pháp giáo dục giữa gia đình và nhà trờng, giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên dạy phân ban, chuyên ban. - Giáo viên cần xây dựng đội ngũ cán bộ lớp nhanh nhẹn năng động, biết tự quản. - Các em học sinh là nhân vật trung tâm trong quá trình dạy và học, là những thực thể hồn nhiên tiềm tàng khả năng phát triển. Do vậy học sinh phải có ý thức tự rèn luyện để vơn lên trong học tập cũng nh trong các hoạt động khác. * Đối với nhà trờng : Nhà trờng nên tổ chức chuyên đề hội thảo: Làm thế nào để rèn luyện tốt khả năng chú ý cho học sinh lớp 1 nói riêng và học sinh tiểu học nói chung. 7 Cần kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và xã hội để công tác xã hội hoá giáo dục đợc tăng cờng và đạt hiệu quả hơn. Từ đó cũng góp phần rèn luyện khả năng chú ý cho học sinh. Công tác Đội trong nhà trờng cần đổi mới trong mọi hoạt động, có hình thức sinh hoạt Đội, sao nhi đồng phù hợp và hấp dẫn, khéo léo lôi cuốn các em vào các hoạt động tập thể một cách tự giác hơn. * Trên đây là một số kinh nghiệm của việc tổ chức rèn khả năng chú ý cho học sinh lớp 1. Tuy nhiên việc làm của tôi còn có điểm hạn chế. Kính mong đợc sự góp ý của cấp trên và các bạn đồng nghiệp để bản kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện và áp dụng có hiệu quả hơn. Hà Tân, tháng 3 năm 2010 Ngời thực hiện Nguyễn Thị Sáu 8 . cứu, tìm biện pháp Rèn khả năng chú ý cho học sinh lớp 1& quot; II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 1. Thực trạng: Năm học 2009 - 2 010 tôi đợc trực tiếp tham gia giảng dạy lớp 1. Với nhiệm vụ mới. vẻ, hồn nhiên cho các em ở những giờ học tiếp theo. Trong quá trình giảng dạy cũng nh việc rèn luyện rèn luyện khả năng chú ý cho học sinh cúng nh việc rèn nề nếp, thói quen tốt cho các em, giáo. cha kết thúc nhng việc tổ chức rèn luyện khả năng chú cho học sinh lớp 1 tôi đã nghiên cứu và thực hiện đầy đủ vào việc giảng dạy, rèn luyện mọi nề nếp cho học sinh lớp mình đã đạt những kết quả