1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 Tuần 15

30 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 389,5 KB

Nội dung

648 3 6 216 04 3 1 8 18 0 236 5 20 47 36 35 1 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Thứ hai, 30 / 11 / 2009 Toán : Bài : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Giáo dục HS lòng say mê học toán. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS thực hiện 2 phép tính : 96 4 88 8 - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : Giới thiệu phép chia 648 : 3 - Ghi bảng : 648 : 3 = ? ? Làm thế nào để thực hiện được phép tính này ? * 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhân 3 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. * Hạ 4 ; 4 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3 ; 4 trừ 3 bằng 1. * Hạ 8 được 18 ; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18, 18 trừ 18 bằng 0. - Gọi 1 HS nêu phép tính và kết quả. - Gọi vài em chia miệng phép chia ở bảng. Giới thiệu phép chia 236 : 5 ? Muốn thực hiện phép chia này ta làm thế nào ? * 23 chia 5 được 4, viết 4. 4 nhân 5 bằng 20 ; 23 trừ 20 bằng 3. * Hạ 6 ; được 36, 36 chia 5 được 7, viết 7. 7 nhân 5 bằng 35 ; 36 trừ 35 bằng 1. Vậy : 236 : 5 = 47 (dư 1) Lưu ý : Ở lần chia đầu tiên ta có thể lấy một chữ số như ở phép chia 643 : 3 ; cũng có thể lấy hai chữ số như ở phép chia 236 : 5. 3-4’ 8- 10’ - 2 HS làm bài ở bảng. - Ta phải đặt tính rồi tính. - HS theo dõi ở bảng. - HS nêu : 648 : 3 = 216 - Ta đặt tính rồi tính. - HS theo dõi ở bảng. - HS lắng nghe. 1 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 - Gọi vài em chia miệng phép chia ở bảng. 3/ Luyện tập : Bài 1 : Tính : - Gọi lần lượt 2 HS thực hiện phép tính ở bảng, các HS khác làm vào bảng con. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2 : Giải toán có lời văn : - Gọi 1 HS đọc đề toán. ? Bài toán hỏi gì ? ? Bài toán cho biết gì ? ? Muốn biết số học sinh ấy xếp được bao nhiêu hàng em làm thế nào ? - Gọi 1 HS giải ở bảng, các HS khác làm vào vở. Bài 3 : Viết (theo mẫu). - Treo bảng phụ ghi bài tập 3. - GV làm mẫu cột thứ nhất. - Gọi HS lần lượt làm ở bảng, các HS khác làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. 4/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bò bài tiếp theo. 18- 20’ 1-2’ - HS đứng tại chỗ chia miệng phép chia vừa rồi. . . . . . . . . . . . . - 1 HS đọc bài toán. - Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng ? - Có 234 HS xếp hàng, mỗi hàng có 9 HS. - Lấy 234 : 9 = 26 (hàng) Giải : Số hàng xếp được là : 234 : 9 = 26 (hàng) Đáp số : 26 hàng. Số đã cho 432 m 888 kg 600 giờ 312 ngày Giảm 8 lần 432 m : 8 = 54 m Giảm 8 lần 432 m ; 6 = 72 m - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 2 350 7 35 50 00 0 0 872 4 8 218 07 4 32 32 0 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Tập đọc – Kể chuyện : Bài : Hũ bạc của người cha (Trang 121) “Truyện cổ tích Chăm” I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ▪ Rèn kó năng đọc : - Đọc đúng các từ ngữ : lười biếng, nghiêm giọng, không kiếm nổi, vất vả ; đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật. - Hiểu nghóa các từ : hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm. - Nắm được ý nghóa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi của cải. ▪ Rèn kó năng nói : - Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh kể lại được một đoạn chuyện ; lời kể tự nhiên, phân biệt được lời người kể với giọng nhân vật ông lão. ▪ Rèn kó năng nghe : - HS tập trung theo dõi câu chuyện của bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa câu chuyện như SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 - 5 để hướng dẫn HS đọc. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Ổn đònh tổ chức : - Kiểm tra só số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn trong bài “Một trường tiểu học ở vùng cao” và trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : - GV đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc nối tiếp câu. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó : lười biếng, nghiêm giọng, không kiếm nổi, vất vả. - 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong bài. Yêu cầu HS giải nghóa từ mới có trong đoạn vừa đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm. - 2 cặp nhóm đọc đồng thanh 2 đoạn đầu ; 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn còn lại. - 1 HS đọc cả bài. Tìm hiểu bài : - 1 HS đọc đoạn 1. 1-2’ 4-5’ 30- 32’ - Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát . - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi ở SGK. - Từng em lần lượt đọc bài. - 5 HS đọc bài và giải nghóa từ. - HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm. - HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. . . ông rất buồn vì con trai lười biếng. 3 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 ? Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? ? Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ? ? Em hiểu tự kiếm nổi bát cơm nghóa là gì ? - Gọi 1 HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu các nhóm thảo luận : ? Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - 1 HS đọc đoạn 3. ? Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? - 1 HS đọc đoạn 4. ? Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ? ⇒ Tiền ngày trước được đúc bằng kim loại (bạc hay đồng) nên ném vào lửa không cháy, nếu để lâu có thể chảy ra. ? Vì sao người con phản ứng như vậy? ? Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con như vậy ? ? Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghóa của truyện này. 4/ Luyện đọc lại : - GV đọc mẫu đoạn 4 – 5 . Hướng dẫn HS đọc. - Gọi vài em thi đọc đoạn 4 – 5. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Gọi 5 HS đọc nối tiếp cả bài. Kể chuyện : ⇒ Các em hãy quan sát các tranh và sắp xếp lại theo đúng thứ tự trong câu chuyện, sau đó dựa vào tranh để kể lại một đoạn chuyện. Bài 1 : Sắp xếp tranh. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu các nhóm thảo luận và báo cáo. ? Tranh 1 (3) nói gì ? ? Tranh 2 (5) thể hiện nội dung gì ? ? Tranh 3 (4) thể hiện nội dung gì ? 10- 12’ 17- 18’ . . ông muốn con trai trở thành người siêng năng, chăm chỉ. . . nghóa là tự mình làm nuôi sống được mình, không nhờ vả vào bố mẹ. - 1 HS đọc bài. - Các nhóm thảo luận : . . ông muốn thử xem số tiền đó có phải do con làm ra hay không. Nếu do con làm ra thì con sẽ thấy xót vì mất số tiền đó. - 1 HS đọc đoạn 3. . . anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về. - 1 HS đọc bài. . . người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. . . vì anh làm vất vả tới 3 tháng mới dành dụm được số tiền ấy nên anh quý và tiếc của sợ tiền bò chảy ra mất, không dùng được. - . . . ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. -Câu : Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. - HS theo dõi ở bảng phụ. - HS thi đọc. - 5 HS đọc bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. . . anh con trai lười biếng chỉ ngủ, còn cha thì còng lưng làm việc. . . người cha vứt tiền xuống ao, người con vẫn thản nhiên. . . người con đi xay thóc thuê và dành 4 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 ? Tranh 4 (1) thể hiện nội dung gì ? Tranh 5 (2) thể hiện nội dung gì ? - Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện. - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá. 5/ Củng cố – dặn dò : ? Em thích nhất nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ? - Dặn HS ôn bài và chuẩn bò bài tiếp theo. 1-2’ dụm mang về. . . người cha ném tiền vào lửa, người con thọc tay vào lửa lấy tiền ra. . . vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho con cùng lời khuyên : Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt kể chuyện. . .Em thích anh con trai vì anh đã thay đỏi tính lười biếng. / Em thích bố vì ông nghiêm khắc, biết dạy con. / Em thích người mẹ vì mẹ rất thương con nhưng hơi nuông chiều con quá mức. - HS lắng nghe và làm theo.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 5 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Thứ ba, 01 / 12 / 2009 Toán : Bài : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tt) I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò. - Giáo dục HS cẩn thận, chính xác trong học toán ; HS yêu thích học toán. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi bài tập 3. III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS thực hiện 2 phép tính : 166 4 832 2 - Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 1 và 4. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : Giới thiệu phép chia 560 : 8 Ghi bảng : 560 : 8 = ? ? Làm thế nào để thực hiện phép chia trên ? + 56 chia 8 được 7, viết 7 7 nhân 8 bằng 56 ; 56 trừ 56 bằng 0. + Hạ 0, 0 chia 8 được 0, viết 0 0 nhân 8 bằng 0, 0 trừ 0 bằng 0 - Gọi vài em chia miệng phép chia. Giới thiệu phép chia 632 : 7 - Ghi bảng : 632 : 7 = ? - Ta đặt tính : 632 7 - Gọi 1 HS thực hiện lượt chia thứ nhất. - Gọi 1 HS khác thực hiện lượt chia thứ hai. Vậy : 632 : 7 = 90 (dư 2) Lưu ý : Ở lần chia thứ 2, số bò chia bé hơn thì viết 0 ở thương theo lần chia đó. - Gọi vài em chia miệng phép chia vừa thực hiện. 3/ Luyện tập : Bài 1 : Tính : - GV ghi phép tính lên bảng, gọi lần lượt 2 HS thực hiện, các HS khác làm vào bảng con. 3-4’ 8- 10’ 28- 20’ - 2 HS thực hiện bài ở bảng. - HS trình vở để GV kiểm tra. - Ta đặt tính rồi tính. - HS nói miệng cách chia. * 63 chia 7 được 9, viết 9. 9 nhân 7 bằng 63 ; 63 trừ 63 bằng 0 * Hạ 2 ; 2 chia 7 không được, viết 0. 0 nhân 7 bằng 0 ; 2 trừ 0 bằng 2. - HS chia miệng phép chia vừa thực hiện. - HS lần lượt thực hiện ở bảng : 6 560 8 56 70 00 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2 : Giải toán có lời văn. - Gọi 1 HS đọc đề toán. ? Bài toán hỏi gì ? ? Bài toán cho biết gì ? ? Muốn biết năm đó có mấy tuần và mấy ngày em làm thế nào ? - Yêu cầu cả lớp làm vào vở, 1 HS làm ở bảng. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3 : Đ ? S ? - Treo bảng phụ ghi bài tập 3, tổ chức cho 2 tổ thi tìm chỗ sai và sửa lại cho đúng. - GV nhận xét, đánh giá. 4/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bò bài tiếp theo. 1-2’ 350 7 35 50 00 420 6 42 70 00 260 2 2 130 06 6 00 480 4 4 120 08 8 00 . . . . . . . . . . . . . . . - 1 HS đọc bài toán 2. - Hỏi năm đó gồm bao nhiêu tuần lễ và mấy ngày ? - Một năm có 365 ngày, mỗi tuần có 7ngày. - Lấy 365 : 7 = 52 (dư 1) Giải : 365 : 7 = 52 (dư 1) Vậy năm đó gồm có 52 tuần lễ và 1 ngày. Đáp số : 52 tuần lễ và 1 ngày. - HS theo dõi bảng phụ. - HS thi làm bài : 185 6 18 30 05 0 5 283 7 28 4 03 Đ S 185 : 6 = 30 (dư 5) ; 283 : 7 = 4 (dư 3) - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 7 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Chính tả : (nghe – viết) Bài : Hũ bạc của người cha I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : ▪ Rèn kó năng viết chính tả : - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 của truyện : Hũ bạc của người cha - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần ui / uôi , tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm dễ lẫn x / s. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Ổn đònh tổ chức : - Kiểm tra só số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết bảng con : lá trầu, tim, nhiễm bệnh. - GV nhận xét, đánh giá. 3/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài : - GV đọc mẫu toàn bài chính tả. - Gọi 1 HS đọc lại. ? Lời nói của người cha được viết như thế nào ? ? Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ? - GV ghi các chữ HS nêu lên bảng và nhắc nhở HS ghi nhớ để viết đúng chính tả. 4/ HS viết bài : - GV đọc bài cho HS viết vào vở 5/ Chấm chữa bài : - Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi ra lề vở. - GV chấm lại 5 -7 bài để nhận xét. 6/ Bài tập : Bài 3 : Điền vào chỗ trống ui / uôi. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 4 HS thi làm bài tiếp sức ở bảng. - Cả lớp nhận xét, đánh giá. - Gọi vài em đọc lại các từ đúng ở bài tập. Bài 3 : Tìm các từ. 1-2’ 3-4’ 6-7’ 12- 13’ 4-5’ 5-6’ - Lớp trưởng báo cáo só số. Bắt bài hát. - HS viết bảng con. - HS theo dõi ở SGK. - 1 HS đọc lại. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa. - HS tự nêu. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn SGK và tự chấm bài của mình. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - HS thi làm bài ở bảng : - Mũi dao, con muỗi, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tủi thân. - HS đọc lại các từ ở bài tập. 8 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 - Chứa tiếng bắt đầu bằng s / x có nghóa như sau : a) Còn lại một chút do sơ ý hoặc quên. b) Món ăn bằng gạo nếp đồ chín. c) Trái nghóa với tối. - GV đọc gợi ý, HS tìm từ ghi ra bảng con. - GV sửa chữa và ghi từ đúng lên bảng. B ài t ậ p *: Tìm các từ có vần au, âu có nghĩa như sau : - Cây khơng có cành, thân hình trụ tròn, quả dùng để ăn trầu. - Động vật nhai lại, sừng cong, ni để lấy sức kéo, ăn thịt hay lấy sữa. - Nơi mọi người đến sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, luyện tập thể thao, vui chơi giải trí. - Số trước số 7, sau số 5. - Trái nghĩa với trước. 7/ Củng cố – dặn dò : - Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở và chuẩn bò bài tiếp theo. 1-2’ - Là từ : sót - Là từ : xôi - Là từ : sáng - HS tìm từ và ghi ra bảng con. - Cây cau - Con trâu - Câu lạc bộ - Số sáu - Sau - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Tập viết : Bài : Ôn chữ hoa L I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Củng cố cách viết chữ viết hoa L thông qua bài tập ứng dụng : ▪ Viết tên riêng : (Lê Lợi) bằng chữ cỡ nhỏ. ▪ Viết câu tục ngữ : Lời nói chẳng mất tiền mua Lợa lời mà nói cho vừa lòng nhau. bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kó năng viết chữ đúng và đẹp cho HS. - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mó và lòng yêu môn học này. II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu viết chữ hoa L - Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. - Vở bài tập. III / LÊN LỚP : 9 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới :  Giới thiệu và ghi đề bài :  Luyện viết chữ hoa : ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết : - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết đúng.  Luyện viết từ ứng dụng : ? Nêu từ ứng dụng trong bài viết ? ? Em biết gì về Lê Lợi ? - Lê lợi : sinh năm 1385 và mất năm 1433 là vò anh hùng dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều đường phố ở các thành phố, thò xã mang tên Lê Lợi. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)  Luyện viết câu ứng dụng : ? Nêu câu ứng dụng trong bài ? ? Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào ? ⇒ Câu tục ngữ khuyên ta nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chòu, hài lòng. - Yêu cầu HS tập viết bảng con chữ : Lời nói, Lựa lời - GV theo dõi, sửa sai cho HS. 3/ Thực hành : - Yêu cầu HS viết vào vở : - Chữ L viết một dòng. - Lê Lợi viết hai dòng. - Câu ứng dụng viết 2 lần. 2-3’ 6-8’ 15- 16’ - HS trình vở để Gv kiểm tra. - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - . . . các chữ L - HS theo dõi ở bảng. - HS viết ở bảng con. - . . . Lê Lợi - Lê Lợi là vò anh hùng của dân tộc ta, có công đánh đuổi giặc Minh giành lại độc lập cho dân tộc. - HS theo dõi ở bảng. - HS tập viết ở bảng con - . . . Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - . . Câu tục ngữ khuyên ta nói năng phải biết lựa lời để nói cho người khác được hài lòng. - HS tập viết ở bảng con. - HS lắng nghe và thực hiện. 10 L Lê Lợi Lời nói, Lựa lời Lê Lợi L [...]... từ số 4 theo chiều mũi tên đến số 12 ; từ số 12 theo chiều mũi tên đến số 3 ở hàng đầu tiên Số 3 là thương của 12 và 4 Vậy : 12 : 4 = 3 1 93/ Luyện tập : Bài 1 : dùng bảng chia để tìm số thích hợp ở ô 20’ trống - HS theo dõi ở bảng - GV làm mẫu bài thứ nhất : 5 19 GIÁO ÁN LỚP 3 6 - Gọi 3 HS thực hiện 3 bài ở bảng TUẦN 15 30 - 3 HS làm bài ở bảng : 7 4 6 Bài 2 : Số ? - GV kẻ sẵn bảng như SGK gọi HS vận... tính rồi tính - Gọi 3 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào bảng con - GV nhận xét, đánh giá Bài 2 : Đặt tính rồi tính (theo mẫu) - GV làm mẫu : 948 4 14 237 28 0 - Gọi HS lần lượt nêu các lượt chia của phép tính TL 3- 4’ Hoạt động của HS - 1 HS đọc kết quả bài 3 - HS để vở trên bàn cho GV kiểm tra 5-6’ - 3 HS làm ở bảng 2 13  3 ; 37 4  2 ; 208  4 2 13 × 3 5-6’ 37 4 × 2 208 × 4 639 748 832 ▪ 9 chia 4 được... 18 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Thứ năm, 03 / 12 / 2009 Toán : Bài : Giới thiệu bảng chia I / MỤC TIÊU : Giúp HS : - Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và lòng say mê học toán II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Kẻ sẵn bảng chia trên giấy khổ lớn III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS 3- 4’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - 1 HS đọc kết quả bài tập 3 - Gọi 1 HS đọc... xét, đánh giá Bài 3 : Giải toán có lời văn Tóm tắt : ?m A B 39 6 : 3 6-7’ 39 6 09 06 0 630 : 7 3 132 457 : 7 457 05 17 1 4 114 C 172 m - 1 HS đọc bài toán 3 - Hỏi quãng đường AC dài bao nhiêu mét ? - Quãng đường AB dài 172 m, quãng đường BC dài gấp 4 lần quãng đường AB - Phải biết quãng đường AB dài bao nhiêu và quãng đường BC dài bao nhiêu mét ? - Lấy 172  4 = 688 (m) - Gọi 1 HS đọc bài toán ? Bài toán... tộc Luyện tập về so sánh GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Mở rộng vốn từ về các dân tộc ; biết thêm tên một số sân tộc thiểu số ở nước ta ; điền đúng từ ngữ thích hợp (gắn với đồng bào dân tộc) điền vào chỗ trống - Tiếp tục học về phép so sánh : đặt được câu có hình ảnh so sánh II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết bài tập 2 - Bảng lớp viết bài tập 3 III / LÊN LỚP : Hoạt động của GV... 28 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Thủ công : Bài : Cắt, dán chữ V I / MỤC TIÊU : Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kó thuật HS hứng thú với giờ học II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ V đã cắt bằng giấy màu Giấy, kéo, thước kẻ, hồ dán, bút chì III / LÊN LỚP : TL 3- 4’ Hoạt động của HS - HS để đồ dùng lên bàn cho GV kiểm tra... được 14 ; 14 chia 4 được 3, viết 3 3 nhân 4 bằng 12 ; 14 trừ 12 bằng 2 ▪ Hạ 8 được 28 ; 28 chia 4 được 7, viết 7 7 nhân 4 bằng 28 ; 28 trừ 28 bằng 0 25 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Lưu ý : Khi nhân các kết quả ta trừ nhẩm rồi ghi kết quả trừ vào phép tính Vậy : 948 : 4 = 237 - Gọi vài em đứng tại chỗ chia miệng phép chia trên - Ghi lần lượt 2 phép tính lên bảng, gọi HS thực hiện, cá 630 khác làm vào bảng con... bên nhà rông để hát múa c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở d) Truyện : Hũ bạc của người cha là truyện của dân tộc Chăm 17 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở Bài 3 : Quan sát các sự vật ở tranh rồi viết 8-9’ những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh - Gọi 1 HS đọc đề bài - 4 HS nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong tranh - Yêu... vào ô trống ở bài tập Hoạt động của HS - HS trình vở trên bàn để GV kiểm tra - 3 HS đọc 3 bảng nhân - HS quan sát bảng nhân ở bảng, theo dõi GV hướng dẫn, giới thiệu về cấu tạo của bảng nhân - HS theo dõi GV hướng dẫn cách sử dụng bảng nhân - 3 HS làm bài ở bảng : 7 4 13 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 6 42 7 28 9 - GV nhận xét, đánh giá Bài 2 : Số ? - GV kẻ bảng như SGK, gọi HS vận dụng bảng nhân để tìm kết... biết cách kẻ, cắt, dán chữ V + Th : Bước 1 : Kẻ chữ V - GV kẻ chữ ở bảng và hướng dẫn - Lật mặt trái của tờ giấy màu, kẻ 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 3 ô Chấm các điểm như hình vẽ Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu Bước 2 : Cắt chữ V 29 GIÁO ÁN LỚP 3 - Gấp đôi hình chữ V lại theo đường dấu giữa - Cắt theo nét kẻ chữ V Bước 3 : Dán chữ V - Tiến hành tương tự như dán chữ H, U 3/ Thực hành : - Gọi . 648 3 6 216 04 3 1 8 18 0 236 5 20 47 36 35 1 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Thứ hai, 30 / 11 / 2009 Toán : Bài : Chia số có ba chữ số cho số có một. 70 00 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2 : Giải toán có lời văn. - Gọi 1 HS đọc đề toán. ? Bài toán hỏi gì ? ? Bài toán cho biết gì ? ? Muốn biết năm đó có mấy tuần và mấy ngày. : 185 6 18 30 05 0 5 2 83 7 28 4 03 Đ S 185 : 6 = 30 (dư 5) ; 2 83 : 7 = 4 (dư 3) - HS lắng nghe và thực hiện.  RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : 7 GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 15 Chính tả :

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w