Trong bài viết có những chữ nào dễ viết sai - GV ghi các từ đó lên bảng và lưu ý để HS nhớ và viết đúng chính tả?. Tập viết : I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Củng cố cách viết chữ hoa M viết
Trang 1còn ? bán
- Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ bài tập 1
- Bảng lớp kẻ bài tập 4
III / LÊN LỚP :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc kết quả bài 4
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 1
- GV nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới :
Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Số ?
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bài tập 1
- Giới thiệu các hàng, cột ở bảng
? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào ?
- Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào
bảng con
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- Gọi lần lượt 2 HS thực hiện ở bảng, các HS khác
làm vào bảng con
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 3 : Giải toán có lời văn.
Tóm tắt :
? Bài toán hỏi gì ?
? Bài toán cho biết gì ?
? Muốn biết số máy bơm còn lại ta phải biết gì ?
? Muốn biết số máy bơm đã bán em làm thế nào ?
? Muốn biết số máy bơm còn lại em làm thế nào ?
- Gọi 1 HS trình bày bài ở bảng, các HS khác làm vào
3-4’
5-6’
5-6’
6-7’
- 2 HS đọc kết quả bài 4
- HS trình vở để GV kiểm tra
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
- HS lần lượt làm ở bảng
HS làm ở bảng :
630 9
00 70 0
- Hỏi số máy bơm còn lại ?
- Có 36 cái máy bơm, đã bán 19 số máy bơm đó
- Phải biết có bao nhiêu máy bơm, đã bán bao nhiêu cái ?
- Lấy 36 : 9 = 4 (cái)
- Lấy 36 – 4 = 32 (cái)
842 4
04 210 02 2
684 4
28 171 04 0
845 7
14 120 05 5
Trang 2- GV nhận xét, đánh giá
Bài 4 : Số ?
- GV giới thiệu các hàng, cột ở bảng
? Số đã cho là 8, thêm 4 đơn vị nghĩa là làm thế nào ?
? Số đã cho là 8, gấp lên 4 lần nghĩa là làm thế nào ?
? Số đã cho là 8, giảm đi 4 lần nghĩa là làm thế nào ?
? Số đã cho là 8, bớt đi 4 đơn vị nghĩa là làm thế
nào ?
- Gọi HS lần lượt làm ở bảng
Thêm 4 đơn vị 8 + 4 = 12
Gấp 4 lần 8 4 = 32
Bớt 4 đơn vị 8 – 4 = 4
Giảm 4 lần 8 : 4 = 2
Bài 5 : Đồng hồ nào có hai kim tạo thành : góc
vuông, góc không vuông.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK và nêu
- GV nhận xét, sửa chữa
3/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo
36 – 4 = 32 (cái)Đáp số : 32 cái máy bơm
- Lấy 8 + 4 = 12
- Lấy 8 4 = 32
- Lấy 8 : 4 = 32
- Lấy 8 – 4 = 4
- HS lần lượt làm ở bảng
- Hai kim tạo thành góc vuông là
đồng hồ : A
- Hai kim tạo thành góc không vuông
là đồng hồ : B và C.
- HS lắng nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tập đọc – Kể chuyện :
Bài : Đôi bạn (Trang 130)
“Nguyễn Minh”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : ném bom, phá hoại, quê, nườm nượp, vườn hoa, hốt hoảng, chuyện, thuyền thúng, một loáng ; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng
- Nắm được ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ
▪ Rèn kĩ năng nói :
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn
Trang 3▪ Rèn kĩ năng nghe :
- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK
- Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện
III / LÊN LỚP :
1/ Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn trong bài “Nhà rông ở
Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi ở SGK
- GV nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới :
Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp câu
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó :
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài
Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn
vừa đọc
- Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : sơ tán,
tuyệt vọng.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 HS đọc
nối tiếp đoạn 2 và 3
Tìm hiểu bài :
- 1 HS đọc đoạn 1
? Thành và mến kết bạn vào dịp nào ?
⇒ Thời kì 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom
phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các
thành phố, thị xã ở miền Bắc đều phải sơ tán
về nông thôn Chỉ có những người có nhiệm
vụ mới ở lại
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2
? Lần đầu ra thị xã chơi mến thấy thị xã có
gì lạ ?
? Ở công viên có những trò chơi gì ?
? Ở công viên Mến có hành động gì đáng
1-2’
4-5’
32’
30 Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS theo dõi ở SGK
- Từng em lần lượt đọc bài
- 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ
- HS đặt câu :
Mùa lũ, gia đình em phải sơ tán đến vùng
cao để tránh lũ quét
Vì bệnh của ông em ngày càng nặng nên cả
nhà em rất tuyệt vọng.
- HS đọc bài theo nhóm Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh, 2 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc bài
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải sơ tán về quê Mến ở nông thôn
- 1 HS đọc bài
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp không giống nhà ở quê ; xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa
- Có cầu trượt, đu quay
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao
Trang 4khen ?
? Qua hành động này em thấy Mến có đức
tính gì đáng quý ?
⇒ Cứu người chết đuối cần thông minh và
khôn khéo, nếu không rất có thể bị nguy
hiểm đến tính mạng Trong truyện, Mến rất
khéo léo túm tóc cậu bé và đưa được cậu
vào bờ
- 1 HS đọc đoạn 3
? Em hiểu câu nói của người bố thế nào ?
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm :
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy
chung của gia đình Thành đối với những
người đã giúp đỡ mình ?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác
bổ sung ý kiến
4/ Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 2 và3
Hướng dẫn HS đọc đoạn 3
- Gọi vài em thi đọc đoạn 3
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài
Kể chuyện :
⇒ Dựa vào gợi ý, các em hãy kể lại câu
chuyện
- GV treo bảng phụ, 1 HS đọc lại các gợi ý
- Gọi 1 HS kể mẫu
- Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá
5/ Củng cố – dặn dò :
? Em nghĩ gì về người thành phố sau khi học
bài này ?
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo
12’
10-18’
- Câu nói của bố :
* Ca ngợi Mến rất dũng cảm
* Ca ngợi người làng quê rất tốt bụng
* Nói lên tấm lòng đáng quý của người nông thôn
- HS thảo luận nhóm :
- Gia đình Thành tuy về lại thành phố nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ; bố Thành về quê đón Mến ra chơi ; Thành đưa Mến đi thăm khắp nơi ; Bố Thành luôn nghĩ tốt về những người ở làng quê
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS theo dõi ở SGK
- HS thi đọc
- 3 HS đọc bài
- 1 HS đọc gợi ý kể chuyện
- Thành và Mến là đôi bạn thân nhau từ nhỏ Thành ở thành phố, còn Mến ở nông thôn Khi bom Mĩ phá hoại miền Bắc, gia đình Thành sơ tán về quê Mến để ở Sau đó, Mĩ thua, Thành về lại thị xã Đôi bạn chia tay nhau
- Lần lượt từng hS kể
- Người thành phố rất thủy chung với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ
- HS lắng nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Trang 5
Bước đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
HS biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
Giáo dục HS yêu thích môn toán
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III / LÊN LỚP :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc kết quả bài tập 3
- Kiểm tra vở bài tập của HS nhóm 2 và 4
- GV nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới :
Giới thiệu và ghi đề bài :
Làm quen với biểu thức - một số ví dụ về
biểu thức.
- Ghi : 126 + 51
Ta có : 126 + 51 Ta nói đây là biểu thức
126 + 51
- Gọi vài HS nhắc lại
- Cả lớp nhắc lại
- Gọi HS nêu biểu thức vừa ghi
Giá trị của biểu thức :
- Chúng ta xét biểu thức đầu : 126 + 51
? Tính xem 126 + 51 bằng bao nhiêu ?
Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói : Giá trị của
13-
15 2 HS đọc kết quả bài tập 3
- HS trình vở lên bàn để GV kiểm tra
- HS theo dõi ở bảng
- HS nhắc lại
- Cả lớp nhắc lại
- HS nhắc lại
- Ta có biểu thức 13 nhân 3
- Ta có biểu thức 84 chia 4
- Ta có biểu thức 125 cộng 10 trừ 4
126 + 51 = 177
Trang 63/ Luyện tập :
Bài 1 : Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau :
- GV làm mẫu :
284 + 10 = 294
Giá trị của biểu thức 284 + 10 là 294
- Gọi HS thực hiện ở bảng
Bài 2 : Mỗi biểu thức sau có giá trị là số
nào ?
- Gọi lần lượt 2 HS thực hiện ở bảng
- Cả lớp nhận xét, sửa chữa
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài
tiếp theo
16’
1-2’
- HS theo dõi ở bảng
- HS làm bài ở bảng :
- HS lắng nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Chính tả : (Nghe - viết)
Bài : Đôi bạn
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 3 đoạn của truyện : Đôi bạn
- Làm đúng các bài tập phân biệt dấu thanh dễ lẫn : hỏi / ngã.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết 2 lần bài tập 2 b
III / LÊN LỚP :
1/ Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết bảng con : cưỡi ngựa, sưởi
ấm, tưới cây, gửi thư
- GV sửa chữa, uốn nắn cho HS
3/ Bài mới :
Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu toàn bài viết
- Gọi 2 HS đọc lại
? Bài viết có mấy câu ?
1-2’
3-4’
6-7’
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát
- HS viết bảng con
- HS theo dõi ở SGK
- 2 HS đọc lại bài
- Bài viết có 6 câu
Trang 7? Những chữ nào trong bài viết hoa ?
? Lời của bố viết như thế nào ?
? Trong bài viết có những chữ nào dễ viết
sai
- GV ghi các từ đó lên bảng và lưu ý để HS
nhớ và viết đúng chính tả
4/ HS viết bài :
- GV đọc bài cho HS viết vào vở
5/ Chấm chữa bài :
- Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi
ra lề vở
- GV chấm lại 5 -7 bài để nhận xét
6/ Bài tập :
Bài 2 : Điền từ vào chỗ trống.
- Tổ chức cho 2 tổ thi điền từ vào bài tập ở
bảng
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 HS đọc lại các từ đúng ở bảng
7/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở và chuẩn
bị bài tiếp theo
12’
- HS viết bài vào vở
- HS nhìn SGK và tự chấm bài của mình
- 2 tổ thi làm bài ở bảng :
- (bảo, bão) : mọi người bảo nhau dọn dẹp đường làng sau cơn bão.
- (vẽ, vẻ) : em vẽ mấy bạn vẻ mặt vui đang
trò chuyện
- (sữa, sửa) : mẹ em cho em bé uống sữa rồi sửa soạn đi làm.
- HS lắng nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tập viết :
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Củng cố cách viết chữ hoa M (viết đúng mẫu, đều nét và nỗi chữ đúng qui định) thông qua bài tập ứng dụng
▪ Viết tên riêng : Mạc Thị Bưởi bằng chữ cỡ nhỏ
▪ Viết câu tục ngữ : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ
- Rèn kĩ năng viết chữ đúng và đẹp cho HS
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và lòng yêu môn học này
Trang 8II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu viết chữ hoa M
- Viết bảng : Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng
III / LÊN LỚP :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS
- GV nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới :
Giới thiệu và ghi đề bài :
Luyện viết chữ hoa :
? Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài.
- GV viết mẫu và nêu cách viết :
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con
- GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa
viết đúng
Luyện viết từ ứng dụng :
? Nêu từ ứng dụng trong bài viết ?
? Em biết gì về chị Mạc Thị Bưởi ?
Chị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du
kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm
trong thời kỳ kháng chiến chông thực dân
Pháp Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn
không khai Bọn địch tàn ác đã cắt cổ chị
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)
Luyện viết câu ứng dụng :
? Nêu câu ứng dụng trong bài ?
? Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào ?
- Yêu cầu HS tập viết bảng con chữ :
Một , Ba
- GV theo dõi, sửa sai cho HS
3/ Thực hành :
- Yêu cầu HS viết vào vở :
- Chữ MÊ viết một dòng
2-3’
8-10’
15’
12 các chữ M , T , B
- HS theo dõi ở bảng
- HS viết ở bảng con
- Từ ứng dụng : Mạc Thị Bưởi
- Chị Bưởi là một du kích tham gia chống Pháp Chị bị địch bắt, tra tấn rất dã man nhưng chị vẫn không khai
- HS theo dõi ở bảng
- HS tập viết ở bảng con
- Câu : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Câu tục ngữ khuyên ta phải biết đoàn kết Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh
- HS tập viết ở bảng con
- HS lắng nghe và thực hiện
Trang 9- Chữ T, B viết một dòng.
- Từ ứng dụng viết hai dòng
- Câu ứng dụng viết 2 lần
Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở,
cách cầm bút .
4/ Chấm chữa bài : - GV chấm 5 7 vở để nhận xét 5/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà và học thuộc câu tục ngữ và xem trước bài mới 4-5’ 1-2’ - 5 7 HS nộp vở - HS lắng nghe và thực hiện RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Tự nhiên – Xã hội :
Bài : Hoạt động công nghiệp, thương mại
I / MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết :
Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của Tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các hình trang 60 – 61 SGK ; Một số đồ chơi, hàng hóa
III / LÊN LỚP :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS trả lời :
? Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở
địa phương em
? Nêu ích lợi của các hoạt động nông
nghiệp
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
2/ Bài mới :
Giới thiệu và ghi đề bài :
▪ Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ :
+ Mt : Biết được những hoạt động công
nghiệp ở Tỉnh, nơi các em đang sống
+ Th :
- Lần lượt các HS trong nhóm kể cho nhau
nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi em
3-4’
28-30’
- 2 HS trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe
- Công việc : Làm mộc, may dệt, khai thác khoáng sản, lắp ráp xe máy, …
Trang 10đang sống
- Gọi vài nhóm trao đổi trước lớp, các nhóm
khác bổ sung
▪ Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm :
+ Mt : Biết được các hoạt động công nghiệp
và ích lợi của hoạt động đó
+ Th :
- Yêu cầu HS quan sát hình ở SGK
- Gọi mỗi HS nêu tên được một hoạt động
trong hình
- Gọi một số em nêu ích lợi của các hoạt
động công nghiệp
KL : Một số hoạt động :
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt, nhiên
liệu để chạy máy …
- Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các
nhà máy, chất đốt sinh hoạt …
- Dệt cung cấp vải, lụa …
- Các hoạt động đó gọi là hoạt động công
nghiệp
▪ Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm :
+ Mt : Kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa
hàng và một số mặt hàng được mua bán ở
đó
+ Th :
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
? Những hoạt động mua bán như trong hình
4, 5 SGK thường gọi là hoạt động gì ?
? Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu ?
? Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng
ở quê em ?
⇒ Một số mặt hàng được bán ở siêu thị Quy
Nhơn như : Quần áo, bột giặt, sách vở, … ;
rau, cá, thịt, …
KL : Các hoạt động mua bán gọi là hoạt
động thương mại.
▪ Hoạt động 4 : Chơi trò chơi bán hàng :
+ Mt : Giúp HS làm quen với hoạt động
mua bán
+ Th :
- Tổ chức cho từng tổ đóng vai một số người
bán hàng, một số người mua và thực hiện
mua bán
- Yêu cầu các tổ còn lại nhận xét
3/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo
- … hoạt động thương mại
-Các hoạt đông đó thường thấy ở chợ, cửa hàng, siêu thị, …
- Chợ An Hòa, cửa hàng thương mại huyện
An Lão …
- HS đóng vai và thực hiện các hoạt động mua bán
- HS nêu nhận xét các tổâ khác
- HS lắng nghe và thực hiện
Trang 11 RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Thứ tư, 9 / 12 / 2009
Toán :
Bài : Tính giá trị của biểu thức
I / MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng : chỉ có phép tính cộng, trừ
hoặc chỉ có phép tính nhân, chia
Biết áp dụng tính giá trị biểu thức và điền dấu “<” ; “>” ; “=”
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III / LÊN LỚP :
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 2
- GV nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới :
Giới thiệu và ghi đề bài :
Khi tính giá trị của biểu thức là thường
phải thực hiện nhiều phép tính Như vậy cần
phải có quy ước chung thứ tự thực hiện các
phép tính đó
a) Đối với các biểu thức chỉ có các dấu phép
tính cộng, trừ người ta quy ước : thực hiện
các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
60 + 20 – 5
? Nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu
thức trên Ghi : 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75
- Gọi vài HS nhắc lại cách làm
- Cả lớp đọc đồng thanh quy ước
b) Đối với biểu thức chỉ có phép nhân, chia
ta cũng quy ước thực hiện các phép tính đó
theo thứ tự từ trái sang phải
- Ghi 49 : 7 5
- Gọi HS nêu cách thực hiện
- Ghi 49 : 7 5 = 7 5 = 35
3-4’
10-13’
- HS tổ 2 trình vở để GV kiểm tra
- HS lắng nghe
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng và trừ
- Lấy 60 cộng 20 rồi trừ kết quả đó đi 5
- Muốn tính giá trị của biểu thức 60 +20 – 5
ta lấy 60 cộng 20, rồi trừ tiếp 5 được 75
- Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
- Lấy 49 : 7 trước rồi lấy kết quả là 7 nhân với 5 được 35
- Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân,
Trang 12- HS đọc đồng thanh quy ước.
- Gọi 3 HS thực hiện 3 biểu thức còn lại
▪ Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức :
- Gọi HS lần lượt làm ở bảng, các em khác
làm vào vở
▪ Bài 3 : Điền dấu > , < , =
- Ghi 55 : 5 … 32
- Gọi HS nêu cách làm
55 : 5 3 > 32
33 > 32
- Gọi HS làm các bài còn lại
▪ Bài 4 : Giải toán có lời văn :
- Gọi 1 HS đọc đề toán
- Tóm tắt : 2 gói mì, mỗi gói nặng 80 g
hộp sữa nặng 455 g
Hỏi 2 gói mì và hộp sữa nặng g ?
? Bài toán hỏi gòi ?
? Muốn biết mì và sữa nặng bao nhiêu em
- GV sửa chữa cho HS
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài
tiếp theo
16’
- 1 HS đọc bài toán 4
- Hỏi cả mì và sữa nặng … g?
- Phải biết cân nặng của từng loại
- HS lắng nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Trang 13
Tập đọc :
Bài : Về quê ngoại (Trang 133 )
“Hà Sơn ”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : đầm sen nở, rực màu rơm phơi, thuyền trôi
- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát
-Hiểu các từ ngữ : Hương trời, chân đất
- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo
- Học thuộc lòng bài thơ
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện : Đôi bạn
- Tranh minh họa bài đọc
III / LÊN LỚP :
1/ Ổn định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS dựa vào gợi ý kể lại 3 đoạn
chuyện : Đôi bạn
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
3/ Bài mới :
Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ / em
GV kết hợp sửa sai cho HS
- Gọi 3 HS đọc 3 khổ thơ và dừng lại giải
nghĩa từ mới có trong khổ thơ đó
Nhắc HS ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng
thơ
* quê ngoại : quê của mẹ.
* bất ngờ : việc xảy ra ngoài dự định, gây
ngạc nhiên
- HS đọc khổ thơ trong từng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát
- 3 HS kể lại 3 đoạn chuyện : Đôi bạn
- HS lắng nghe
- HS theo dõi ở SGK
- HS lần lượt đọc bài thơ
- 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ mới
- Các nhóm tự quản và đọc bài
- Cả lớp đọc đồng thanh
Trang 14Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1
? Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho
em biết điều đó ?
? Quê ngoại bạn ở đâu ?
? Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
⇒ Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên
không nhìn rõ ánh trăng như đêm ở nông
thôn
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 2
? Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt
gạo ?
? Chuyến về thăm quê ngoại đã làm cho bạn
nhỏ có gì thay đổi ?
4/ Luyện đọc :
- GV đọc lại toàn bài
- Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ bằng cách
cho cả lớp đọc đồng thanh nhiều lần và xóa
dần các chữ cuối dòng thơ để HS nhớ và đọc
- Gọi HS thi đọc thuộc khổ thơ
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
- Gọi 2 HS thi đọc thuộc bài thơ
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
5/ Củng cố – dặn dò :
? Nêu nội dung bài thơ ?
- Dặn HS học thuộc lòng cả bài thơ và chuẩn
bị bài tiếp theo
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
“Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu”
- Quê ngoại bạn ở nông thôn
- Có : Đầm sen nở ngát hương ; gặp trăng, gặp gió bất ngờ ; con đường đất rực màu rơm phơi ; bóng tre mát rợp vai người ; vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm
- HS đọc bài
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới có dịp gặp
ra những người làm ra hạt gạo Họ rất thật thà Bạn yêu họ như yêu thương những người ruột thịt, thương bà ngoại mình
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê
- HS theo dõi ở SGK
- HS đọc đồng thanh cả bài thơ
- Lần lượt HS thi đọc
- 2 HS thi đọc
- Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê và những người làm
ra lúa gạo
- HS lắng nghe và thực hiện
RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Luyện từ và câu :
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Mở rộng vốn từ thành thị – nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta ; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn)
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu)
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Việt Nam có tên các Tỉnh, huyện, thị