1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Dạy âm nhạc MN

9 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc Phần A: Đặt vấn đề Âm nhạc là một môn nghệ thuật, sử dụng và khai thác triệt để các yếu tố của âm thanh thông qua các hình tợng, âm nhạc xây dựng nên những tác phẩm phản ánh cuộc sống và những tình cảm hết sức đa dạng, phong phú của con ng- ời. Không biết từ bao giờ, âm nhạc đã gắn liền với đời sống con ngời? khi con ngời cất tiếng khóc trào đời thì ngay lập tức những yếu tố đầu tiên của âm nhạc nh lời ru lời nựng đã có ở bên con ngời. Con ngời sống trong âm nhạc, nh sóng trong bầu không khí nó tồn tại nh là không có song lại là yếu tố để đảm bảo sự sống của con ngời. Nhờ có âm nhạc con ngời cảm thấy yêu đời hơn, nó giúp con ngòi bộc lộ cảm xúc của mình một cách tinh tế nhất. - Đối với trẻ âm nhạc là phơng tiện hiệu quả góp phần phát triển nhân cách trẻ một cách toàn diện. - Giáo dục âm nhạc là một môn học độc lập của trẻ trớc tuổi học, nó giúp trẻ nắm đợc một số khái niệm sơ đẳng về âm nhạc nh khả năng nghe hát, nghe nhạc khả năng thể hiện một số tác phẩm âm nhạc đơn giản, đặc biện là khả năng cảm thụ nhịp điệu âm nhạc. Nếu cảm nhận âm nhạc tốt sẻ giúp trẻ cảm thụ thể hiện tác phẩm âm nhạc hiệu quả hơn, điều này đã đợc nhiều nớc trên thế giới thử nghiệm và khẳng định. - Từ đầu thế kỷ 20 nhà s phạm âm nhạc Thụy Sỹ Giắc Dan Csos đã sử dụng các bài luyện riêng để phát triển ở trẻ trớc tuổi học: Tai nghe, trí nhớ, sự chú ý đến âm nhạc các tính chất của vận động (yên tĩnh, sôi động) Tâm lý học Xô Viết đã khẳng định rằng: Âm nhạc khi tác động vào cơ thể sẽ gợi ra hững phản ứng vận động tơng ứng. Từ đó ta có thể nói rằng: để cảm thụ âm nhạc tốt thì một yếu tố quan trọng là khả năng cảm thụ nhịp điệu âm nhạc. Trong thực tế ở trờng tôi dạy và một số trờng Mầm non ở thành phố Thanh hoá mà tôi đã có điều kịên để tiếp xúc qua, nhận xét bằng trực giác chủ quan của mình, việc giáo dục âm nhạc cho trẻ chủ yếu là dạy trẻ biết hát cùng cô một cách máy móc, cha quan tâm đến mức độ cảm nhận tác phẩm âm nhạc của trẻ ra sao?. Nên tôi mạnh dạn tiến hành điều tra về khả năng cảm thụ nhịp điệu âm nhạc của trẻ mẫu giáo lớn nhằm nắm vững hơn nữa thực trạng và tìm ra nguyên nhân để từ đó đa ra một số biện pháp nhằm giúp trẻ mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi) nâng cao khả năng cảm thụ nhịp điệu âm nhạc. II / Một số nét về tình hình nhà trờng 1) Thuận lợi: 1 Một số biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc - Trờng mầm non Đông sơn là một trờng thuộc diện thành phố, đợc sự quan tâm của sở giáo dục, phòng giáo dục, UBND phờng mà đặc biệt là sự tham mu chỉ đạo của ban giám nhà trờng nên cơ sở vật chất của nhà trờng đã đợc trang bị ngày một hoàn thiện, trờng hai tầng cao ráo, thoáng mát rộng rãi đảm bảo cho trẻ học tập và vui chơi. - Khuôn viên trờng rộng có nhiều cây cối có điều kiện cho trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên. - Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị phục vụ cho việc học tập, vui chơi của trẻ đợc quan tâm hàng đầu . - Nhà trờng tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên thực hiện tốt mon học âm nhạc, nhà trờng đã đầu t mua sắm dụng cụ phục vụ âm nhạc nh đàn , đài, băng, đĩa hình. - Hằng năm nhà trờng còn tổ chức các cuộc thi có phụ huynh tham gia nhằm tuyên truyền với phụ huynh về cách chăm sóc nui dạy con từ đó phụ huynh yên tâm gửi con đến trờng. - Trờng thờng xuyên xây dựng các tiết dậy mẫu môn âm nhạc cho giáo viên đợc dự giờ kinh nghiệm. 2) Khó khăn: - Mặc dù nhà trờng rất quan tâm và chú trọng đến việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ đó là mặt thuận lợi, song bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn khi tổ chức hoạt động . - Phơng tiện phục vụ môn học có nhng cha đầy đủ, phòng chức năng không có - Đời sống của giáo viên hợp đồng còn nhiều khó khăn, số giáo viên biên chế ít, đa số là giáo viên hợp đồng. - Nguồn kinh phí của nhà trờng còn hạn hẹp nên nhiều đồ dùng cần đầu t kinh phí nhng cha có có khả năng. III/ Đặc điểm tình hình chung của lớp - Là giáo viên có trình độ cao đẳng, ngay từ đầu năm học tôi đợc ban giám hiệu nhà trờng phân công dạy lớp lớn trờng mầm non Đông sơn. - Tổng số trẻ : 47 cháu - Số cháu trai : 28 cháu - Số cháu gái : 19 cháu Con nhà nớc : 15 cháu - Số con lao động tự do : 32 cháu - 100 % số trẻ bán trú tại trờng - Mỗi tuần trẻ đợc học một tiết âm nhạc tại lớp 2 Một số biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc - 100 % số trẻ đều phát triển bình thờng - Qua kiểm tra cân đo định kỳ 83% trẻ có thể lực ở kênh A; kênh B = 17% không có trẻ kênh C. - Bản thân giáo viên có trình độ cao đẳng s phạm mầm non - Tuổi đời : 29 - Bản thân giáo viên có giọng nói rõ ràng, hát đúng nhạc các bài hát . - Các cháu trong lớp cùng chung một độ tuổi nên nhận thức tơng đối đồng đều, và đặc biệt các cháu đều ham thích hoạt động âm nhạc 2) Khó khăn: - Ngoài những thuật lợi trên xong lớp không còn ít khó khăn. - Lớp đa phần là con nhà lao động tự do nên phụ huynh không có nhiều thời gian quan tâm đến con . - Khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc của trẻ còn hạn chế (trẻ quan sát tự do) Phần B: Cơ sở lý luận 1. Vai trò của âm nhạc với con ngời nói chung và với trẻ nói riêng. Đời sống của con bao giờ cũng đợc nhìn nhận bằng hai mặt đó là: đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Khi hai yếu tố đó đợc đáp ứng thì có thể nói rằng đó là con ngời hạnh phúc. Âm nhạc cũng là một trong những yếu tố tạo cho đời sống tinh thần của con ngời thêm phong phú khi vui âm nhạc làm cho niềm vui tăng lên, khi buồn âm nhạc là bạn giúp con ngời san sẻ, bày tỏ nổi niềm của mình. Âm nhạc giúp cho con ngời ta nói những điều khó nói. Ví nh những câu hát giao duyên giúp các chàng trai, cô gái bày tỏ tình cảm của mình với ngời mình yêu một cách tế nhị, kín đáo, những ngời thân có thể bộc lộ tình cảm với nhau qua âm nhạc. Trong lao động những câu hò, lời hát nh làn gió mát giúp ngời lao động làm việc hăng say hơn, làm đến quen mệt nhọc. Khi cần hợp sức mạnh ngời ta cũng sử dụng đến câu hát, điệu hồ nh "hò kéo pháo";, "hò chéo thuyền". Có thể nói âm nhạc đã gắn với đời sống con ngời nh bạn đồng hành và nh một phần sự sống. Nhờ có âm nhạc mà nhân loại trên thế giới sống xích lại gần nhau hơn. Giai điệu trầm bổng của bản nhạc với lời ca tha thiết làm dịu lòng ngời. Nhịp điệu rộn ràng của bản nhạc khiến lòng ngời phấn chấn vui tơi. Chắc rằng ít ai trong chúng ta lại không biết đến tiếng đàn kỳ diệu của Thạch Sanh đã làm quân giặc buông lõng tay gơm, tay giáo 3 Một số biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc Đối với trẻ thơ, vị trí của âm nhạc càng đợc khẳng định. Ngay từ lúc mới sinh ra lời ru của mẹ đã là lời nhắn nhủ sự bình yên của trẻ. Trong bất cứ một tác phẩm âm nhạc nào cũng có các phơng tiện diễn tả chung nh âm hình, giai điệu, cấu trúc, tiết tấu, nhịp điệu, nhịp độ, sắc thái, cờng độ và điệu thức nhất định. Vì vậy giai điệu trầm bổng, sự phong phú của âm hình tiết tấu màu sắc của âm thanh, phong cách đa dạng về thể loại, âm nhạc đã đa trẻ đến với thế giới của cái đẹp một cách hấp dẫn và thú vị. Mặt khác âm nhạc là phơng tiện hiệu quả nhất góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ, trau dồi đạo đức, phát triển trí tuệ, thể chất, tạo cơ cở cho việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ. Tuy nhiên với từng mặt nhân cách của trẻ âm nhạc có những mức độ tác động khác nhau, song tác động lớn nhất đó là vấn đề hình thành và phát triển thẩm mỹ âm nhạc của trẻ. Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho trẻ tốt sẽ là công cụ tích cực để đa vào ý thức của trẻ một cách sâu sắc, mối quan hệ thẩm mỹ với âm nhạc - đó là sự phản ánh âm nhạc trong ý thức của trẻ, sự liên hệ giữa trẻ với âm nhạc. Đó là sự phản ánh âm nhạc trong ý thức của trẻ, sự liên hệ giữa trẻ với âm nhạc là tập hợp những mối liên hệ do chính trẻ lựa chọn với các tác phẩm âm nhạc và các dạng hoạt động âm nhạc, trẻ có khả năng lĩnh hội, cảm thụ và hiểu cái đẹp, phân biệt cái hay, cái dở. Những tình cảm tha thiết, dịu êm cũng đợc thấm vào trẻ một phần lớn từ âm nhạc. Bài hát: Ru em, búp bê ngủ, chim mẹ chim con. Khi nghe trẻ nh thấy mình là chú chim con đợc mơn man trong lời ru âm nhạc với âm thanh âm sắc của giọng hát, chất êm dịu tha thiết mênh mang của đờng nét giai điệu màu sắc của thế giới xung quanh dần dần đi vào trong tiềm thức của trẻ. Sự rung cảm trớc cái đẹp, cái hay của âm nhạc thôi thúc trẻ khao khát hớng tới cái đẹp - Trẻ muốn múa dẻo, múa đẹp, có thân hình đẹp. Từ đó trẻ muốn làm theo cái đẹp, khao khát cuộc sống theo cái đẹp. Từ sự cảm nhận về cái đẹp trong thiên nhiên, trong xã hội nên những tình cảm đạo đức của trẻ cũng đợc hình thành và phát triển. Âm nhạc tác động đến tình cảm đạo đức của trẻ, nhiều khi còn mạnh hơn cả những lời khuyên hay sự ra lệnh, doạ dẫm: "đi học về là đi học về, em vào nhà em chào cha mẹ.". Qua âm nhạc tình yêu quê hơng đất nớc, lòng tự hào dân tộc ở trẻ đợc nảy nở. Có thể nói rằng hoạt động âm nhạc tạo ra những điều kiện cần thiết giúp hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ, đạt những có sở ban đầu cho văn hoá của ngời công dân tơng lai. 4 Một số biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc Hoạt động âm nhạc thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ đó là khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, khả năng t duy. Thông qua lời ca trong bài hát giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát triển - trẻ biết thêm nhiều từ mới, hiểu nghĩa của từ và luyện phát âm đúng âm của từ. Qua hoạt động âm nhạc, thể lực của trẻ phát triển tốt. Cảm giác âm thanh giúp tai nghe tinh hơn, các động tác nhảy múa giúp cho hệ tuần hoàn của trẻ hoạt động tốt, quá trình lu thông máu đợc thông suốt, cơ quan hô hấp đợc hoàn thiện nhanh hơn. Các dạng vận động âm nhạc tác động đến cơ xơng làm cho hệ cơ phát triển tốt hài hoà, cân đối tạo điều kiện cho trẻ có dáng dấp uyển chuyển, phong thái đẹp các thao tác vận động nh đi, đứng, chạy, nhảy đợc nhanh nhẹn linh hoạt, cơ thể phát triển tốt. Từ những điều nêu trên ta thấy rằng nếu thực hiện tốt bộ môn giáo dục âm nhạc trong trờng mầm non sẽ góp phần phát triển nhân cách toàn diện của trẻ. Chính vì những mục tiêu trên mà tôi quyết định chọn đề tài này để nghiên cứu tìm ra những biện pháp để áp dụng vào hoạt động âm nhạc giúp trẻ hoạt động âm nhạc đạt hiệu quả cao hơn. Trớc khi đa ra các biện pháp thực hiện tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng tình hình của lớp nh sau: Bảng khảo sát trẻ lên 1 Khả năng Số trẻ Trẻ cảm thụ tốt tác phẩm Trẻ có phản ứng khi nghe nhạc (hát hoặc múa theo) Không Số trẻ 7 25 15 % 15% 53% 32% * Mức độ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc là trẻ nghe hát, nghe nhạc và xem cô vận động, phản ứng vận động của trẻ nhịp nhàng đúng với nhịp độ, tính chất của bài hát, bản nhạc trẻ hát theo và vận động tích cực cùng cô. * Mức độ có phản ứng khi nghe hát nghe nhạc và xem cô vận động, trẻ có biểu hiện vận động nh dậm chân, đung đa tay, nghiêng đầu nhng cha đúng nhịp. * Mức độ không là trẻ không có phản ứng ngồi yên hoặc nghịch hoặc làm việc riêng. c. Các biện pháp 1. Biện pháp dùng lời 5 Một số biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc - Dùng lời trong dạy học và giáo dục âm nhạc không phải là phơng pháp cơ bản, quan trong nhất, nhng cần thiết và có vai trò hỗ trợ cho các phơng pháp trình bày tác phẩm hớng dẫn thực hành và luyện tập để nắm các tiềm thức cơ sở và các kỹ năng hoạt động âm nhạc. Do vậy giáo viên sử dụng lời nói trong dạy học âm nhạc phải có sự chuẩn bị kỹ càng để dùng lời đúng lúc, đúng chỗ vừa đủ. * Biện pháp dùng lời trong giáo dục và dạy học âm nhạc khá phong phú. - Trình bày, giới thiệu tác phẩm, giới thiệu cách thể hiện. - Diễn giải, giải thích, nội dung phơng tiện diễn tả âm nhạc - Trò chuyện với trẻ về nội dung âm nhạc + Kể chuyện về âm nhạc + Đặt câu hỏi gợi mở + Đặt câu hỏi gợi mở + Nhắc nhở những chỗ trẻ quên. + Khích lệ động viên trẻ. - Các biện pháp dùng lời cần phải đợc lựa chọn để dùng vào các dạng hoạt động âm nhạc khác nhau, phục vụ cho yêu cầu mục đích cụ thể của từng tiết học, từng độ tuổi trẻ cho phù hợp. - Lời nói của giáo viên trong quá trình cho trẻ nghe nhạc, cảm thụ nhạc phải hết sức ngắn gọn, rõ ràng hình ảnh phải hớng tới tính chất, nội dung tác phẩm âm nhạc đến các phơng tiện diễn tả âm nhạc. Trong quá trình giảng nội dung bài hát giáo viên phải chú ý gợi mở những cảm xúc tâm trạng thể hiện trong âm nhạc. Tính chất lời nói của cô phải phù hợp với tính chất của tác phẩm âm nhạc. VD: + Ngọt ngào, êm dịu với bài hát ru + Vui vẻ, phấn khởi với bản vũ khúc + Mạnh mẽ, tự hào cất cao giọng với bản hành khúc - Những tác phẩm trong chủ điểm mà trẻ sắp đợc hát múa - Giáo viên có thể cho trẻ làm quen mọi lúc, mọi nơi và dùng lời giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm, tác giả. - Có thể trò chuyện với trẻ về nội dung tác phẩm dựa trên sự thống nhất giữa âm nhạc và lời ca trong bài hát. - Có thể đọc đồng dao hoặc đọc thơ ngắn gọn có nội dung gắn với tác phẩm âm nhạc để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm. 6 Một số biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc - Ngay cả khi trẻ thực hiện thờng đến chỗ trẻ làm cha đợc cô phải nhắc trớc để trẻ có phản ứng kịp thời và đúng. - Các biện pháp dùng lời trong âm nhạc với trẻ ở các nhóm tuổi có thể rất khác nhau. VD: Khi cho trẻ nghe bài hát: "Chú mèo con" giáo viên có thể bắt đầu kể cho trẻ nghe qua về chú mèo, có kết hợp một vài động tác, vuốt râu, lau mặt của con mèo Các biện pháp dùng lời trong dạy học âm nhạc thờng đợc kết hợp với các biện pháp sử dụng phơng tiện dạy học. 2. Sử dụng nhạc cụ phổ thông và các trang thiết bị: - Sử dụng phơng tiện dạy học và giáo dục âm nhạc ở nhà trẻ - mẫu giáo đợc coi là những biện pháp tích cực hỗ trợ và phối hợp với các biện pháp dùng lời và các biện pháp khác làm cho quá trình dạy học và giáo dục âm nhạc cho trẻ trớc tuổi học trở nên dễ dàng, hấp dẫn và sinh động. - Sử dụng nhạc cụ trong dạy học âm nhạc ở nhà trẻ mẫu giáo là phơng pháp tốt nhất đối với trẻ, nó đem lại hiệu quả rõ rệt đối với nhiệm vụ giáo dục âm nhạc, có nhạc cụ trong tay giáo viên sẽ tổ chức hoạt động âm nhạc một cách thuận lợi. - Cũng những bài hát đó giáo viến có thể cho trẻ nghe băng catxet kết hợp với xem tranh, ảnh minh hoạ nội dung âm nhạc. Phối hợp các phơng tiện đó sẽ làm cho việc tiếp xúc với tác phẩm âm nhạc của trẻ đầy ngạc nhiên, bất ngờ và sung sớng. Những ấn tợng đó sẽ thu hút sự chú ý lắng nghe ghi nhớ âm nhạc, làm cho quá trình cảm thụ âm nhạc thêm sâu sắc. Sử dụng nhạc cụ cho trẻ tập hát, chơi trò chơi âm nhạc là điều kiện tối u, tích cực hoá hoạt động lĩnh hội âm nhạc ở trẻ. - Trong khi tổ chức cho trẻ chơi trò trơi âm nhạc, vai trò của nhạc cụ làm nền phụ hoạ về âm thanh cho những tình huống bất ngờ của cuộc chơi (tạo tiếng ô tô, tiếng gió rít tiếng nớc chảy) làm cho trò chơi thêm roi nỗi hào hứng. Trong các ngày hội, ngày lễ phần đệm của nhạc cụ cho các tiết mục văn nghệ (múa, kể chuỵện, đọc thơ, hát) càng quan trọng . Nh vậy, sử dụng nhạc cụ và các trang thiết bị trong dạy học và trong giáo dục âm nhạc là hết sức cần thiết, điều đó đòi hỏi giáo viên sử dụng các biện pháp này phải chuẩn bị chu đáo và thành thạo, tuy nhiên sử dụng các phơng tiện trong dạy học âm nhạc là những biện pháp kết hợp phải hết sức thận trọng, tránh lạm dụng. 3. Đa các loại đồ chơi và đạo cụ vào hoạt động âm nhạc 7 Một số biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc - Các loại đồ chơi âm nhạc tuy không có âm thanh nhng có tác động nhất định đến trẻ. Trong các tiết tổng hợp để gây hứng thú cho trẻ khi biểu diễn giáo viên có thể trang trí thêm cho trẻ nh đeo nơ, quàng khăn, tay ôm đàn để trẻ có thể tởng tợng ra các vai cô giáo, nhạc sĩ, nghệ sĩ bắt chớng ngời lớn biểu diễn. - Sử dụng đồ chơi, đạo cụ kết hợp với các phơng pháp dùng lời để giới thiệu các tác phẩm âm nhạc, nhằm giúp trẻ làm quen với âm nhạc, nghe nhạc cũng giúp trẻ tích luỹ các ấn tợng về âm nhạc một cách phong phú, đặc biệt là đối với trẻ các nhóm nhỏ ở nhà trẻ và mẫu giáo bé. D. Kết quả Qua mọt thời gian nghiên cứu tôi đã tìm ra đợc một số biện pháp và đã đa vào thực hiện ở hoạt động âm nhạc và tôi đã thu đợc một kết quả khả quan đến nay hoạt động âm nhạc đã thu hút trẻ và trẻ thể hiện các tác phẩm âm nhạc rất có hồn, trẻ hát đùng nhạc múa đúng kỹ năng động tác, mà đặc biệt là các tiết tổng hợp trẻ thể hiện rất sôi động và thành công. Bảng đánh giá qua việc thực hiện các biện pháp trên Khả năng Số trẻ Trẻ cảm thụ tốt tác phẩm Trẻ có phản ứng khi nghe nhạc (hát hoặc múa theo) Không Số trẻ 32 15 0 % 68% 32% 0 III. Một số bài học kinh nghiệm Thông qua các biện pháp trên trong việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ tôi đã rút ra đợc một số bài học kinh nghiệm sau: - Để tổ chức thành công một hoạt động âm nhạc giáo viên cần nắm vững kiến thức cơ bản về âm nhạc, có khả năng về âm nhạc (hát múa) để đa âm nhạc đến với trẻ đợc đúng đắn. Cô giáo bao giờ cũng là hình mẫu đối với trẻ. Bên cạnh đó, giáo viên cần nắm vững phơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ. - Vào các buổi âm nhạch có nên su tầm băng đĩa, tranh ảnh có nội dung của bài hát. Bên cạnh đó cô cho trẻ đợc mặc trang phục và đợc sử dụng đạo cụ âm nhạc gây cho trẻ hứng thú và ham thích hoạt động. - Thờng xuyên tạo điều kiện cho trẻ đợc tiếp xúc với âm nhạc ở mọi lúc , mọi nơi cho trẻ đợc độc lập thể hiện cảm xúc của mình khuyến khích trẻ bộc lộ những cảm nhận của mình khi nghe hát nghe nhạc. 8 Một số biện pháp nhằm giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm âm nhạc - Phối hợp tuyên truyền với phụ huynh ở nhà cho trẻ xem băng đĩa ca nhạc thiếu nhi nhằm gây cảm xúc đối với trẻ. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ đợc đúc rút từ quá trình giảng dạy của bản thân vì điều kiện thời gian có hạn nên kinh nghiệm của tôi không thể có những thiếu xót và hạn chế. Những vấn đề đó mong muốn cấp trên giúp đỡ góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt hơn trong quá trình công tác của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 9 . thẩm mỹ với âm nhạc - đó là sự phản ánh âm nhạc trong ý thức của trẻ, sự liên hệ giữa trẻ với âm nhạc. Đó là sự phản ánh âm nhạc trong ý thức của trẻ, sự liên hệ giữa trẻ với âm nhạc là tập hợp. khái niệm sơ đẳng về âm nhạc nh khả năng nghe hát, nghe nhạc khả năng thể hiện một số tác phẩm âm nhạc đơn giản, đặc biện là khả năng cảm thụ nhịp điệu âm nhạc. Nếu cảm nhận âm nhạc tốt sẻ giúp trẻ. thụ âm nhạc thêm sâu sắc. Sử dụng nhạc cụ cho trẻ tập hát, chơi trò chơi âm nhạc là điều kiện tối u, tích cực hoá hoạt động lĩnh hội âm nhạc ở trẻ. - Trong khi tổ chức cho trẻ chơi trò trơi âm nhạc,

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w