1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ôn tập đại số lớp 10 học kì 2 pps

12 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 674,5 KB

Nội dung

ÔN TẬP HOC KỲ 2 PHẦN A: Bất phương trình 1. Bất phương trình: BT SGK 1, 2, 3, 4, 5/ 87 + 88. BT ĐS 10 / 108 + 109 + 110 2. Dấu của nhò thức bậc nhất – Minh họa bằng đồ thò (SGK / 90): BT SGK 1 / 94 3. Bất phương trình: BT SGK 2, 3 / 94. 4. Dấu của tam thức bậc hai – Bất phương trình bậc hai: BT SGK 1, 2, 3 / 105 PHẦN B: Thống kê. BT ĐS 10 / 144 + 146 1. Cho bảng phân bố ghép lớp tần số chiều cao của 40 học sinh lớp 10 : Các lớp số đo của chiều cao X (cm) [ ) 150;156 [ ) 156;162 [ ) 162;168 [ ) 168;174 Cộng Tần số n 7 12 17 4 40 Mệnh đề đúng là mệnh đề : A. Giá trị trung tâm của lớp [ ) 150;156 là 155 B. Tần số của lớp [ ) 156;162 là 19 C. Tần số của lớp [ ) 168;174 là 36 D. Số 168 khơng thuộc lớp [ ) 162;168 2. Cho bảng phân bố tần số rời rạc 1 x 2 3 4 5 6 Cộng 1 n 5 15 10 6 7 43 Mốt của bảng phân bố đã cho là : A. Số 2 B. Số 6 C. Số 3 D. Số 5 3. Cho bảng phân bố tần số (rời rạc) tuổi của 169 đồn viên thanh niên Tuổi i x 18 19 20 21 22 Cộng Tần số i n 10 50 70 29 10 169 Số trung vị của bảng phân bố đã cho là : A. Số 18 B. Số 20 C. Số 19 D. Số 21 4. Cho dãy số liệu thống kê : 21,23,24,25,22,20 Số trung bình cộng của dãy số lieu thống kê đã cho bằng : A.23.5 B. 22 C. 22.5 D. 14 5. Cho dãy số liệu thống kê: 1,2,3,4,5,6,7 Phương sai của các sộ liệu thống kê đã cho là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 6. Ba nhóm học sinh gồm 410 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mổi nhóm lần lượt là : 50kg, 38kg, 40kg. Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là : A. 41,4kg B. 42.4kg C. 26kg D. Đáp số khác 7. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp : Các lớp giá trị của X [ ) 50;52 [ ) 52;54 [ ) 54;56 [ ) 56;58 [ ) 58;60 Cộng Tần số n 15 20 45 4 4 100 Mệnh đề đúng là mệnh đề : A. Giá trị trung tâm của lớp [ ) 50;52 là 53 C. Tần số của lớp [ ) 58;60 là 95 B. Tần suất của lớp [ ) 52;54 là 35 D. Số 56 khơng thuộc lớp [ ) 54;56 1 8. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc i x 1 2 3 4 5 6 Cộng i n 10 5 15 10 5 5 50 Mệnh đề đúng là mệnh đề A. Tần suất của số 4 là 20% C. Tần suất của số 2 là 20% B. Tần số của số 5 là 45 D. Tần suất của số 5 là 90% 9. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp : Các lớp giá trị của X [ ) 50;54 [ ) 54;58 [ ) 58;62 [ ) 62;66 Cộng Tần số n 15 65 15 5 100 Mệnh đề sai là mệnh đề : A. Số 54 khơng thuộc lớp [ ) 50;54 C. Số 58 khơng thuộc lớp [ ) 58;62 B. Giá trị trung tâm của [ ) 62;66 là D. 64Tần suất của [ ) 58;62 là 50% 10. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số rời rạc Chiều cao (cm) của 50 học sinh Chiều cao i x (cm) 152 156 160 164 168 Cộng Tần số i n 5 10 20 5 10 50 Số trung vị của bảng phân phối thực nghiệm bằng A. 160 B. 156 C. 164 D. 152 11. Cho dãy số liệu thống kê : 11,13,14,15,12,10 Số trung bình cộng của các số liệu đó bằng : A. 13.5 B. 12 C. 12.5 D. Đáp số khác 12. Ba nhóm học sinh gồm 10 người, 15 người, 25 người. Khối lượng trung bình của mỗi nhóm lần lượt là : 50kg, 30kg, 40kg Khối lượng trung bình của cả ba nhóm học sinh là : A. 40 B. 42.4 C. 26 D. 37 13. Cho dãy số liệu thống kê : 1,2,3,4,5,6,7 Phương sai của các số liệu thống kê đã cho là : A. 1 B. 2 C. 3 D. Đáp số khác 14. Cho dãy số liệu thống kê: 48,36,33,38,32,48,42,33,39 Khi đó số trung vị là A. 32 B. 37 C. 38 D. 39 15. Cho bảng phân phối thực nghiệm tần số ghép lớp Các lớp giá trị của X [ ) 10;12 [ ) 10;12 [ ) 10;12 [ ) 10;12 [ ) 18;20 Cộng Tần số 1 2 3 4 5 15 A. 16 B. 17.5 C. 14 D. Đáp số khác PHẦN C: Lượng giác 1. Trên đường tròn lượng giác góc A, dựng các ngọn cung có sđ sau đây: • 0 0 0 0 0 405 ; 990 ;1800 ;2115 ; 315− − • 2 29 9 ; 7 ; ; 3 3 2 π π π π − − 2. Đổi sang độ: 2 3 5 7 5 ; ;1; ; ; ;0.75; 3 5 6 12 18 6 π π π π π π − − 2 3. Đổi sang radian: 0 0 0 0 0 0 0 35 ;12 30';135 ;22 30'; 300 ;7 30';352 10'− Chứng minh rằng: 1. 3 3 sin x + cos x = (sinx + cosx)(1 - sinx.cosx) 2. 3 3 sin x - cos x = (sinx - cosx)(1 + sinx.cosx) 3. 4 4 2 cos x - sin x = 2cos x -1 4. 4 4 2 2 cos x + sin x = 1 - 2 sin x.cos x 5. 2 2 (1 - sinx)(1 + sinx) = sin x.cotg x 6. 2 2 2 2 tg x = sin x + sin x.tg x 7. 2 2 2 2 cotg x - cos x = cotg x.cos x 8. 2 2 2 sin x + sin x.cotg x = 1 9. 2 2 (sinx - cosx) + (sinx + cosx) = 2 10. 2 2 2 2 (xsina - ycosa) + (xcosa + ysina) = x + y 11. 2 2 2 sin x (1 + cotgx) + cos x (1 + tgx) = (sinx + cosx) 12. 2 2 2 2 tg a.cos a + cotg a.sin a = 1 13. 2 2 (1 - sin x)(1 + tg x) = 1 14. 2 2 2 2 2 cos x.(cos x+2sin x+sin x.tg x)=1 15. 2 (cosx+sinx) 1 2sin .cosx x= + 16. 2 2 sin x(1 cotg x) 1+ = 17. 2 2 (sin x cos x) (sin x cos x) 4sin x.cos x+ − − = 18. 1 cosx sinx sinx 1 cosx − = + 19. 2 2 tgx cotg x 1 . 1 1 tg x cotgx − = − 20. sin x.cotgx 1 cosx = 21. 2 2 2sin x 1 1 2cos x 1 − = − − 22. cotgx cos x sin x cos x tgx − = 23. 2 2 2 2 1 sin x tg x cos x cos x + = − Biết một hàm số lượng giác, tính các hàm số lượng giác còn lại: 1. Cho 0 0 4 sin 180 . cos , , . 5 x x x tgx cotgx= 〈 〈và 90 Tính 2. Cho tgx 2. cos x,sin x= Tính 3. Cho 3 cos . sin , , 5 x x x tgx cotgx π π = − 〈 〈 3 và Tính 2 3 4. Cho 3 sin và x là góc nh ,cos , 3 x tgx x cotgx= ọn. Tính 5. Cho 1 cos và sin ,cos 3 2 x x x x π π = − 〈 〈 . Tính 6. Cho 0 0 tgx 3 và 180 x 270 sin x,cos x= 〈 〈 . Tính 7. Cho 12 sin và 0 13 2 x x tgx π = 〈 〈 . Tính 8. Cho 13 tgx và 0 x sin x 5 2 π = 〈 〈 . Tính 9. Cho tgx 2, và sin x,cos x= − x là góc của một tam giác. Tính 10. Cho 0 0 8 cos , 90 sin , 17 x x x tgx= − 〈 〈 với 180 . Tính 11. Cho 0 0 2 sin ; 0 90 . cos ,cot 3 x x x gx= 〈 〈 và Tính 12. Cho 0 0 tgx 2 0 x 90 . cos x,sin x= 〈 〈 và Tính 13. Cho 0 0 cotgx 2 2 0 x 90 . cos x,sin x= 〈 〈 và Tính Tính giá trò của biểu thức sau: 1. 4 3 2 2 4 3 3sin x 4sin x.cos x cos x tgx 2 A 2sin x 3cos x 4sin x.cos x − + = = + − Cho .Tính 2. 2sin x 3cos x tgx 2 A 2cos x 5sin x + = − = − Cho .Tính 3. 2 0 2 2 2 sin .sin . 3 3 90 cos . 2 2 x x x tg x A x x cotg = =Cho .Tính 4. 2 2 3 1 cos x tgx 4 x 2 A 2 sin x π + = − 〈 〈 π =Cho và .Tính 5. 2 0 0 0 8sin 45 2(2 30 3) 3cos90A cotg= − − +Tính 6. 2cos x sin x tgx 3 A cos x 2sin x + = − = − Cho co .Tính 7. 0 0 4 cotg tg x 0 A 5 cotg tg α + α = 〈 α 〈 = α − α Cho cos và 90 .Tính 8. 2tgx = −Cho và x là một góc trong tam giác . sin 2cos sin 2cos x x A x x + = − Tính PHẦN C: Hình học VECTOR • Toạ độ vector: Cho A(x A , y A ) và B(x B , y B ) AB uuur = (x B – x A , y B - y A ) ( ) ( ) 2 2 B A B A AB AB x x y y ⇒ = = − + − uuur Tọa độ trung điểm của AB: A B A B x x y y I ; 2 2 + +       4 Toạ độ trọng tâm A B C A B C x x x y y y ABC: G , 3 3 + + + +   ∆  ÷   • Hai vector cùng phương: Cho → a = (a 1 , a 2 ), → b = (b 1 , b 2 ) Nếu → a cùng phương 0)b,(b , b a b a b 21 2 2 1 1 ≠=⇔ → ⇔ a 1 b 2 – a 2 b 1 = 0 ⇔ =a :b a : b 1 1 2 2 Nếu 2 vector bằng nhau: → a = → b    = = ⇔ 22 11 ba ba .| → a | = 2 2 1 2 a a+ . ma nb ± r r = (ma 1 ± nb 1 , ma 2 ± nb 2 ) . a . b → → = | → a |.| → b |.cos( · a , b → → ) = a 1 b 1 + a 2 b 2 . → a b a.b 0 → ⊥ ⇔ = ⇔ r r a 1 b 1 + a 2 b 2 = 0 · a . b Cos( a , b ) a b →→ → → × = r r ĐƯỜNG THẲNG: • Phương trình tổng quát, có dạng: Ax + By + C = 0, (A 2 + B 2 0 ≠ ) và → n = (A, B) là pháp vector hay vector pháp tuyến (VTPT). Đặc biệt: Nếu đường thẳng qua điểm M(x o , y o ) có VTPT → n = (A,B) (với A 2 + B 2 ≠ 0), thì phương trình có dạng: A(x - x o ) + B(y - y o ) = 0 Nếu d // d’ ⇔ Có cùng VTPT (hay VTCP) Nếu d ⇔⊥ d' VTPT của (d) là VTCP của (d') và ngược lại. • Phương trình tham số: Nếu đường thẳng qua M(x o , y o ) có VTCP u → = (a, b), (với a 2 + b 2 ≠ 0), thì phương trình tham số có dạng:    += += btyy atxx o o • Khoảng cách: Khoảng cách từ điểm M(x o , y o ) đến đường thẳng ( ) ∆ : Ax + By + C = 0 cho bởi công thức: d[M, ( ) ∆ ] = 22 oo BA |CByAx| + ++ • Góc giữa 2 đường thẳng: → → → → ϕ= Cos 1 2 1 2 | n .n | | n |.| n | , với ϕ là góc giữa 2 đường thẳng, có 2 pháp vector: 1 1 1 n (A ,B ) → = và 2 2 2 n (A ,B ) → = ĐƯỜNG TRỊN: • Phương trình đường tròn tổng quát: Cho đường tròn tâm I(a, b), bán kính R, có dạng: x 2 + y 2 – 2ax – 2by + c = 0, (với a 2 + b 2 – c ≥ 0, R 2 = a 2 + b 2 – c) • Phương trình chính tắc: (thường dùng trong tính toán) Cho đtròn tâm I(a, b), bán kính R, có dạng: (x - a) 2 + (y - b) 2 = R 2 5 • Phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) tại điểm M o (x o , y o ) thuộc (C) thì phương trình có dạng:(x - a)(x o - a) + (y - b)(y o - b) = R 2 Bài tập: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC: 1. Cho ∆ ABC có a = 21 cm ; b = 17 cm ; c = 10 cm. Tính h a A. . 8 (cm) B. 6 (cm) C. 10 (cm) D. 12 (cm) 2. Cho có AB = 5 cm; BC = 7 cm; AC = 8 cm. Tính A. 15 B. 30 C. 25 D. 20 3. (I) : S = 1 2 absinc (II) : S = 4 abc R ( R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ) (III) : S = pr (r : Bán kính đường tròn nội tiếp; p: nửa chu vi tam giác) A. Chỉ có (I) và (II) đúng B. Chỉ có (III) và (II) đúng C. Chỉ có (I) và (III) đúng D. Cả 3 đều đúng 4.Cho ∆ ABC có (I) : a 2 = b 2 + c 2 – 2bcosA (II) : sin sin sin a b c A B C = = = 2R ( R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ) (III) : m d 2 = 2 2 2 2 4 b c a+ − (m d : độ dài đường trung tuyến) A. Chỉ có (I) và (II) đúng B. Chỉ có (III) và (II) đúng C. Chỉ có (I) và (III) đúng D. Cả 3 đều đúng 5. Cho có BC = a ; CA = b ; AC = b. Nếu a 2 +b 2 -c 2 > 0 thì A. A nhọn B. A tù C. A vng D. khơng có kết quả gì 6. Để chứng minh ∆ ABC nhọn thì ta chứng minh A. Cả 3 góc đều nhọn B. chỉ cần 2 góc nhọn C. Chỉ cần 1 góc nhọn D. Cả 3 đều sai 7. Biết ∆ ABC có: a = 4; b = 5; c = 7 thì · BAC = ? A.34 0 3’ B. 43 0 3’ C.55 0 27’ D. Cả 3 đều sai 8. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC biết AB = 5 ; AC = 3 ; BC = 3 A. 4 59 B. 59 4 C. 59 4 D. 59 2 9. Tam giác ABC có AB = 2 cm, AC = 1cm, µ A = 60 0 . Khi đó độ dài cạnh BC là A. 1 cm B. 2cm C. 3 cm D. 5 cm 10. Tam giác ABC có a = 5 cm, b = 3 cm, c = 5 cm. Chứng minh: khi đó số đo của góc BAC có các giá trò sau đây: A. µ A = 45 0 B. µ A = 30 0 C. µ A > 60 0 D. µ A = 90 0 11. Trong tam giác ABC có AB = 8 cm, BC = 10 cm, CA = 6 cm . Đường trung tuyến AM của tam giác đó có độ dài bằng : A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm 6 12. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, BC = 10 cm. Đường tròn nội tiếp tam giác đó có bán kính r bằng : A. 1 cm B. 2 cm C. 2 cm D. 3 cm 13. Tam giác ABC có cạnh a = 3 cm, b = 2 cm, c = 1 cm. Đường trung tuyến m d có độ dài là : A. 1 cm B. 1,5 cm C. cm D. 2,5 cm 14. Trong các khẳng định sau, điều khẳng định nào là đúng ? Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R = 4 cm có diện tích là : A. 13 cm 2 B. 13 2 cm 2 C. 12 3 cm 2 D. 15 cm 2 15. Trong tam giác ANC vuông và cân tại A có AB = a. Trong các điều khẳng định sau, điều nào là đúng ? Đường tròn nội tiếp tam giác ABC có bán kính r bằng : A. 2 a B. 2 a C. 2 2 a + D. 3 a 16. Trong tam giác ABC vuông cân tại A có AB = AC = a. Đường trung tuyến BM có độ dài là : A. 1,5a B. a 2 C. a 3 D. 5 2 a ÑÖÔØNG THAÚNG: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 : Cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số: 5 3 3 x t y t = −   = − +  Một vectơ chỉ phương của ∆ có tọa độ là: A. (5;-3) B. (1; 3) C. (-1; 3) D. (-1;-3) Câu 2: Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát là : 2x-y+7 = 0 một véctơ chỉ phương của đường thẳng d là: A. (2;-1) B. (-1;2) C. (1;2) D. (2;1) Câu 3: Cho phương trình tham số của đường thẳng d: 5 9 2 x t y t = +   = − −  . Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình tổng quát của d? A. 2x + y -1= 0 B. 2x+3y+1=0 C.x+2y+2=0 D.x+2y-2=0 Câu 4: Cho hai đường thẳng 1 ∆ :x – y + 1 = 0 và 2 ∆ :2x – y + 2 = 0. Trong các kết luận sau kết luận nào đúng ? A. 1 ∆ cắt 2 ∆ B. 1 ∆ ≡ 2 ∆ C. 1 ∆ song song 2 ∆ Câu 5 : Trong các điểm có tọa độ sau đây , điểm nào nằm trên đường thẳng ∆ có phương trình tham số 2 =   = −  x t y t A. (-1;-1) B. (0;-2) C. (1;-1) D.(1;1) Câu 6 : Đường thẳng đi qua A(1;1), B(2;2) có phương trình tham số là A. 1 2 2 x t y t = +   = +  B. 1 1 x t y t = +   = +  C. 2 2 1 x t y t = +   = +  D. 2 x t y t =   =  Câu 7: Góc giữa đường thẳng 1 ∆ : x + 2y + 4 = 0 và 2 ∆ : x - 3y + 6 = 0. Có số đo là: A. 0 30 B. 0 60 C. 0 45 D. 0 23 12' Câu 8 Khoảng cách từ điểm M(-2;1) đến đương thẳng d có ptrình: 3x-2y-1=0 là: 7 A. 9 13 − B. 9 13 C. 0 D. 1 Câu 9: Đường thẳng qua điểm M(1;0) và song song với d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình tổng qt là: A. 4x + 2y + 1 = 0 B. 2x + y + 4 = 0 C. 2x + y - 2 = 0 D. x - 2y + 3 = 0 Câu 10: Đường thẳng d có PT tổng qt là: 3x + 5y + 2008 = 0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau: A. d có vectơ pháp tuyến là n r = (3;5) C. d có vectơ chỉ phương a r = (5;-3) B. d song song với đường thẳng 3x + 5y = 0 D. d có hệ số góc k = 5 3 II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Cho A(1,1); B(3,3); C(2,0). Chứng tỏ tam giác ABC vuông và tính diện tích tam giác trên. 2. Xác đònh góc xen giữa các cặp vector sau: a. a (4,3)= r và b (1,7)= r b. c (2,5)= r và d (3, 7)= − r c. u (2, 6)= − r và v ( 3,9)= − r 3. Cho các điểm: A(1,-2); B(-2,-1) và C(1,3) a. Chứng tỏ tam giác ABC cân. b. Tìm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 4. Cho tam giác ABC, có A(-5,-1); B(3,4); C(4,3) b. Tam giác ABC có tù không? c. Tìm tọa độ trọng tâm tam giác 5. Cho tam giác ABC, có A(1,-2); B(4,2); C(1,-1).Tìm độ dài đường trung tuyến, đường cao và đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. 6. Lập ptrình đường thẳng (d) đi qua điểm M1(-1, 2), M2(3, -6). 7. Lập pt đường thẳng (d) đi qua điểm A(-2, 0) và B(0, 3). 8. Lập pt đường thẳng (d) đi qua M(1, 2) có vtcp a r = (2, -1) 9. Viết pt đường thẳng (d) đi qua M(-1, 2) có vtpt n r = (2, -3) 10. Viết pt các đường trung trực của ∆ ABC biết trung điểm các cạnh là M(-1, -1); N(1, 9); P(9, 1). 11. Viết pt các cạnh của ∆ ABC biết trung điểm các cạnh có toạ độ là M(2, 1); N(5, 3); P(3, -4). 12. Viết pt đường thẳng (d) đi qua điểm A có vtcp a r , biết: a. A(2, 3); a r = (-1, 2). b. A(-1, 4); a r = (0, 1). 13. Viết pt đường thẳng (d) đi qua điểm A có vtpt n r , biết: a. A(3, 2) có vtpt n r = (2, 2). b. A(4, -3) có vtpt n r = (4, 1). 14. Cho ∆ ABC với A(2, 2), B(-1, 6), C(-5, 3) a. Viết pt các cạnh ∆ ABC. b. Viết pt đường thẳng chứa đường cao AH của ∆ ABC. c. CMR ∆ ABC là tam giác vuông cân. 15. Cho ∆ ABC với A(2, 2); B(-2, 1); C(3, 5) a. Viết pt đường thẳng chứa trung tuyến BI của ∆ ABC. b. Lập pt đường thẳng qua A và vuông góc với trung tuyến BI. 8 16. Viết pt đường thẳng (d) đi qua A(3, 2) và song song với đường thẳng ( ∆ ): x 2y 1 0+ − = 17. Viết pt đường thẳng (d) đi qua A(1, 2) và vuông góc với đường thẳng ( ∆ ): x 2y 1 0+ − = 18. Viết pt đường thẳng (d) đi qua điểm A(3, -1) và song song với đường thẳng ( ∆ ) có pt: .0132 =−+ yx 19. Viết pt đường thẳng (d) đi qua A(1, 2) và vuông góc với : a. Đường thẳng ( ∆ ) có pt .01 =−− yx b. Trục Ox. 20. Cho đường thẳng ( ∆ ): 3x + 2y – 1 = 0 và ( '∆ ): - x + my – m = 0 a. Với m bằng bao nhiêu thì ∆ // '∆ và ∆ cắt '∆ b. Tính khoảng cách từ điểm M(1;0) đến ∆ . Khi m = 1 hãy tính góc giữa ∆ và '∆ 21. Cho tam giác ABC biết A(1;4); B(3;-1) và C(6;2) a. Lập phương trình tổng qt của các đường thẳng BC,CA b. Lập phương trình tổng qt của đường cao AH 22. Cho đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0 tìm toạ độ điểm M thuộc trục hồnh sao cho khoảng cách từ M đến d bằng 4. 23. Cho đường thẳng ∆ : 3x + 2y – 1 = 0 và '∆ : - 4x + 6y – 1 = 0 a. Chứng minh rằng ∆ vng góc với '∆ b. Tính khoảng cách từ điểm M(2;-1) đến '∆ 24. Cho tam giác ABC biết A(1;4); B(3;-1) và C(6;2) a. Lập phương trình tổng qt của các đường thẳng AB,CA b. Lập phương trình tổng qt của đường trung tuyến AM. 25. Cho đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0 và điểm M(0,-2). Lập phương trình đường thẳng d’ qua M và tạo với d một góc 60 0 ĐƯỜNG TRÒN: 1.Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn ? a. x 2 + y 2 – 2x – 4y = 0 b. x 2 – y 2 – 1 = 0 c. (x – 1) 2 + (y + 1) 2 + 4 = 0 d. x 2 + xy + y 2 = 1 2.Cho A(1;1), B(7;5). Phương trình nào là phương trình của đường tròn đường kính AB ? a. x 2 + y 2 + 8x + 6y + 12 = 0 b. x 2 + y 2 – 8x – 6y + 12 = 0 c. x 2 + y 2 – 8x + 6y – 12 = 0 d. x 2 + y 2 + 6x + 8y – 12 = 0 3.Tiếp tuyến với đường tròn (C): x 2 + y 2 –4x + 6y – 21 = 0, tại điểm M(5;2) là : a. 3x – 5y – 25 = 0 b. 3x + 5y – 15 = 0 c. 3x – 5y – 15 = 0 d. 3x + 5y – 25 = 0 4.Cho đường tròn 2 2 1 (C ) : x y 4x 2y 5 0+ − − − = . Phương trình tiếp tuyến với (C 1 ), song song với đường thẳng (d 1 ): y = 3x + 10 là : a. 3x – y – 5 = 0; 3x – y + 15 = 0 c. 3x – y – 5 = 0; 3x – y – 15 = 0 b. 3x + y + 5 = 0; 3x + y – 15 = 0. d. 3x + y – 5 = 0; 4x + y + 15 = 0. 5.Trong các đường sau đây , đường nào là đường tròn thực ? a. 2 2 (x 1) (y 1) 1+ + − = − b. 2 2 x 2y 9+ = c. 2 2 (2x 4) (2y 6) 25− + + = d. 2 2 x y 9 0+ + = 6.Phương trình đường tròn (C) có tâm I(1;2) và đi qua gốc O là : a. 2 2 x y 4x 2y 0+ − − = b. 2 2 x y 2x 4y 1 0+ − − − = c. 2 2 x y 2x 4y 0+ − − = d. a , b đều đúng . 9 7.Phương trình của đường tròn (C) có tâm I ( −1; −2) và tiếp xúc trục Ox là : a. 2 2 x y 2x 4y 1 0+ + + + = b. 2 2 x y 2x 4y 1 0+ + + − = c. 2 2 x y 2x 4y 3 0+ + + − = d. 2 2 x y 2x 4y 2 0+ + + + = 8.Phương trình đường tròn qua ba điểm : A (−1 ; −5 ) ; B ( 5 ; −3) ; C (3 ; −1) là : a. 2 2 x y 2x 2y 14 0+ + + − = b. 2 2 x y 2x 2y 38 0+ − − − = c. 2 2 x y 8x 4y 10 0+ − + − = d. 2 2 x y 4x 8y 10 0+ − + + = 9.*Cho đường tròn (C): 2 2 x y 4x 4y 1 0+ + − − = và điểm A(0; - 1). Phương trình các tiếp tuyến của (C) qua A là : a. y + 1 = 0 b. 12x - 5 y - 5 = 0 c. x – 1 = 0 d. a, b đúng . 10. Cho hai đường tròn 2 2 1 (C ) : x y 4x 2y 4 0+ − + − = ; 2 2 2 (C ) : x y 10x 6 y 30 0+ − − + = . Khi đó : a. (C 1 ) và (C 2 ) cắt nhau. b. (C 1 ) và (C 2 ) tiếp xúc ngồi nhau. c. (C 1 ) và (C 2 ) khơng có điểm chung. d. (C 1 ) và (C 2 ) tiếp xúc trong nhau. 11. Trong các đường sau đây, đường nào là đường tròn thực ? a. (C): (x – 2)² + (y + 1)² = – 16 b. (α): (x – 1)² + (y – 1)² = 0 c. (β): (x + 2)² – (y – 2)² = 4 d. (φ): (x – 1)² + (2y – 1)² = 9 12. Trong các đường sau đây, đường nào là đường tròn thực ? a. x² +y² -2x -6y +6 = 0 b. x² - y² + 2x + 4y = 0 c. 2x² +y² -2xy +9 = 0 d. x² +y² -6x -6y+20 = 0 13. Lập phương trình tổng qt của đường tròn (C) tâm I(2;-1) và có bán kính R = (3)½. a. x² + y² - 2x - 4y + 2 = 0 b. x² + y² +2x - 4y + 2 = 0 c. x² + y² +4x - 2y + 2 = 0 d. x² + y² - 4x +2y + 2 = 0 14. Lập phương trình của đường tròn (C) có tâm I(1;-2) và tiếp xúc với Ox a. (C): x² + y² – 2x + 4y +1 = 0 b. (C): x² + y² – 2x +4y – 1 = 0 c. (C): x² + y² – 2x +4y – 3 = 0 d. (C): x² + y² – 2x +4y + 2 = 0 15. Lập phương trình đường tròn (γ) có tâm I (-1;-2) và tiếp xúc với Oy a. (C): x² + y² +2x +4y +1= 0 b. (C): x² + y² +2x +4y +4= 0 c. (C): x² + y² +2x +4y -4= 0 d. (C): x² + y² +2x +4y +2= 0 16. Phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn ? a. x 2 + y 2 – 2x - 4y + 6 = 0 b. (x + y) 2 + (y – 3) 2 = 9 c. x 2 + 2y 2 + 2x – 4y – 6 = 0 d. 3x 2 + 3y 2 – x + y = 1 . (đ) 17. Đường tròn (C): x 2 + y 2 – 8x + 2y – 8 = 0 có bán kính là a. 9 b. 25 c. 3 d. 5 (đ) 18. Đường tròn tâm I(-1; 2) bán kính R = 5 có phương trình là: a. (x – 1) 2 + (y + 2) 2 = 25 b. x 2 + y 2 + 2x – 4y – 20 = 0 c. (x + 1) 2 + (y – 2) 2 = 25 d. Cả b và c đều đúng (đ) 19. Với hai điểm A(- 1; 2), B(3; - 4) thì đường tròn đường kính AB có phương trình là: a. (x – 1) 2 + (y + 1) 2 = 25 b. (x – 3) 2 + (y + 4) 2 = 5 c. (x – 2) 2 + (y + 2) 2 = 52 d. (x – 1) 2 + (y+1) 2 = 13 (đ) 20. Đường tròn nào tiếp xúc với trục Oy ? a. (C 1 ):(x – 4) 2 + (y + 1) 2 = 1 b. (C 2 ): (x – 4) 2 + (y + 1) 2 = 4 c. (C 3 ): (x – 4) 2 + (y + 1) 2 = 16 (đ) d. (C 4 ): x 2 + y 2 – 2x + 3y = 0 21. Đường tròn nào đi qua ba điểm A(2; 0), B(0; 1), C(– 1; 2) ? a. (C 1 ): 2x 2 + 2y 2 – 7x – 11y + 10 = 0 b. (C 2 ): x 2 + y 2 +7x +11y + 10 = 0 10 [...]... (III) 29 Lập phương trình đường tròn có đường kính AB với: A ( -1 ; 4 ) và B ( 3 ; -4) a x2 + y2 – 2x – 19 = 0 b x2 + y2 + 2x + 20 = 0 c x2 + y2 – 2x – 20 = 0 d x2 + y2 + 2x + 19 = 0 30 Lập phương trình đường tròn có tâm I ( 2; -1 ) và qua gốc toạ độ Kết quả là: a ( x – 2 )2 + ( y + 1 )2 = 5 b ( x – 1 )2 + ( y + 2) 2 = 5 c x2 + y2 – 4x – 2y + 2 = 0 d x2 + y2 – 4x – 2y + 10 = 0 31 Cho (Cm): x2 + y2 – 2mx... phương trình đường tròn nếu: a A2 + B2 - C > 0 b A2 + B2 + C > 0 c.B2 - A2 + C > 0 d A2 + B2 - 4C > 0 27 Dễ thấy phương trình x2 + y2 - 2x + y = 0 luôn đi qua a Gốc toạ độ b Qua ( 1;0 ) c Qua (-1 ;2 ) d Ba câu trên đúng 28 Cho 4 phương trình sau: (I) : x2 + y2 – 6x + 10y – 12 = 0 (II) : x2 + y2 – 4x - 6y + 24 = 0 (III) : x2 + y2 – 2x - 8y + 25 = 0 (IV) : 4x2 + 4y2 – 5x + 12y – 5 = 0 Những phương trình... x2 + y2 – 7x – 11y + 10 = 0 (đ) d (C4): x2 + y2 – 7x – 11y – 10 = 0 2 2 22 Tiếp tuyến của đường tròn (C): x + y – 4x + 6y – 21 = 0 tại điểm M(5; 2) có phương trình: a 4x + y + 25 = 0 b 4x + y – 15 = 0 c 2x + 3y + 15 = 0 d Một phương trình khác (đ) 2 2 23 Cho phương trình: x + y - 2ax - 2by + c = 0, (1) Điều kiện để (1) là đường tròn là: a a2 + b2 – c > 0 b a2 + b2 – c < 0 c a2 + b2 – c = 0 d (1) luôn... (y – 1 )2 = 2 2 40 Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn: a x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0 c x2 + 2y2 – 4x – 8y + 1 = 0 b 4x2 + y2 – 10x – 6y – 2 = 0 d x2 + y2 – 2x – 8y + 20 = 0 41 Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm M (3; 4) với đường tròn (C) : x 2+ y2-2x-4y-3 = 0 a x + y – 7 = 0 c x + y + 7 = 0 b x – y – 7 = 0 d x + y– 3 = 0 2 42 Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x + y2 – x +... x + 2y = 25 b x - 2y = 25 c x – 2y = – 25 d x + 3y = 25 36 Viết phương trình đường tròn có tâm I (2; -3) và tiếp xúc với (D) có phương trình x + y = 0 1 a (x – 2) 2 + (y+3 )2 = b (x – 2) 2 + (x+3 )2 = 13 2 c x2+ y2 – 4x + 6y +30 = 0 d Tất cả 3 câu đều đúng 1 37 Cho (C): x2 + y2 = và ( ∆ ): x + y – 1= 0 Vò trí tương đối giữa đường tròn (C) và đường 2 thẳng ( ∆ ) là: ∆ ) tiếp xúc với (C) a ( b ( ∆ ) không... đường tròn với mọi a,b và c 24 Cho họ đường tròn (Cm) có phương trình: x2 + y2 - 2( m -2) x + 2my - 1 = 0 Đònh m để (Cm) có bán kính là 3 14 14 a m = 1 b m = -1 c m = ν m =– 2 d m = – 2 ν m = – 5 5 2 2 25 Cho họ (Cm): x + y – 2mx + 2( m – 4) y + 10 = 0 Đònh m để ( Cm) là một đường tròn thực a m < 1 ν m > 3 c m < 1 ν m > 3 b 1 < m < 3 d 1 < m < 3 26 Cho phương trình x2 + y2 + 2Ax + 2By + C = 0, là phương... trình: 1 41 103 a ( x – 3 )2 + ( y + )2 = b x2 + y2 – 6x + y + =0 2 4 4 41 1 41 c x2 + y2 = d ( x – )2 + ( y – 3 )2 = 4 2 4 11 34 Cho M (0;1) Cho biết vò trí tương đối của M với đường tròn (C): x 2 + y2 – 4x + 6y + 1 = 0 a M nằm ngoài đường tròn (C) b M nằm trong đường tròn (C) c M nằm trên đường tròn (C) d M không xác đònh được 35 Viết phương trình tiếp tuyến tại M0 (1 ;2) của đường tròn x2 + y2 = 25 Ta... tại 2 điểm phân biệt d Cả 3 câu đều sai 38 Cho đường tròn có phương trình: x2 + y2 – 6x + 4y + 4 = 0 Điểm nào sau đây thuộc đường tròn? a (-6; -2) b (-6 ; 2) c (6; -2) d (2; -6) 39 Viết phương trình đường tròn tâm I(5;1) và tiếp xúc với đường thẳng ( ∆ ): x + y – 4 = 0 Ta được phương trình đường tròn là: a (x – 5 )2 + (y – 1 )2 = 2 c (x – 5 )2 + ( y- 1 )2 = 1 1 b (x – 5 )2 + (y – 1 )2 = d (x – 5 )2 +... 10 = 0 31 Cho (Cm): x2 + y2 – 2mx + 2 (3m – 1) y – 2 + m = 0 Đònh m để (Cm) là một đường tròn: a m∈ R b m < 0 c m > 0 d m < 1 ν m > 5 2 2 32 Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn sau: x + y - 2x - 2y - 2 = 0 a I ( 1, 1) và R = 2 b I ( -1, -1) và R = 2 c I ( 1, 1) và R = 2 2 d Cả 3 câu trên đều sai 33 Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm : A ( 1; 2 ) ; B ( 5 ;2 ) và C ( 1; -3 ) Đường tròn qua ba... y + 7 = 0 b x – y – 7 = 0 d x + y– 3 = 0 2 42 Tìm tâm I và bán kính R của đường tròn (C): x + y2 – x + y – 1 = 0 1 1 −1 1 6 6 ; ),R= a I( ;− ), R = c I ( 2 2 2 2 2 2 b I ( -1:1 ) , R = 1 d I ( -1;1 ) , R = 6 CHÚC CÁC EM LÀM BÀI NGON MIỆNG !!! 12 . là : A. Số 18 B. Số 20 C. Số 19 D. Số 21 4. Cho dãy số liệu thống kê : 21 ,23 ,24 ,25 ,22 ,20 Số trung bình cộng của dãy số lieu thống kê đã cho bằng : A .23 .5 B. 22 C. 22 .5 D. 14 5. Cho dãy số liệu. x.tg x 7. 2 2 2 2 cotg x - cos x = cotg x.cos x 8. 2 2 2 sin x + sin x.cotg x = 1 9. 2 2 (sinx - cosx) + (sinx + cosx) = 2 10. 2 2 2 2 (xsina - ycosa) + (xcosa + ysina) = x + y 11. 2 2 2 sin x. a. (C 1 ): 2x 2 + 2y 2 – 7x – 11y + 10 = 0 b. (C 2 ): x 2 + y 2 +7x +11y + 10 = 0 10 b. (C 3 ): x 2 + y 2 – 7x – 11y + 10 = 0 (đ) d. (C 4 ): x 2 + y 2 – 7x – 11y – 10 = 0 22 . Tiếp tuyến

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w