TUAN 29 ( buổi chiều - pham mai)

10 126 0
TUAN 29 ( buổi chiều - pham mai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUN 29 Ng y so n : 28 3 2010 Ng y gi ng: 29 3 2010 ( 1D) 30 3 2010 ( 1H 1E). đạo đức ( bài 13) Chào hỏi và tạm biệt ( tiết 2) A. mục tiêu: - Nêu đợc ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt. - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với ngời lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ. B. đồ dùng dạy học: - VBT đạo đức - Tranh minh hoạ. - Bài hát Con chim vành khuyên. C. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giờ trớc chúng ta đã học bài gì? - Em nói lời chào hỏi khi nào? - Em nói lời tạm biệt khi nào? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: *HĐ 1: Giới thiệu bài Chúng ta cùng làm các bài tập còn lại của tiét 2 bài đạo đức: Chào hỏi và tạm biệt *HĐ 2: Học sinh làm BT 2 - Chào hỏi và tạm biệt. - Nói lời chào hỏi khi gặp gỡ ( 1 em) - Nói lời tạm biệt khi chia tay ( 1 em) - HS khác nhận xét. - Nhắc lại tên bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu nội dung của tranh. - Cho hs thảo luận nhóm đôi, ghi lời chào hỏi hay tạm biệt thích hợp với mỗi tranh. KL: Tranh 1: Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần tạm biệt khách. + T1: Các bạn học sinh gặp cô giáo + T2: Bạn nhỏ chào tạm biệt khách của bố mẹ. - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm báo cáo. + T1: Chúng em chào cô ạ ! + T2: Cháu chào cô ! * HĐ 3: Bài tập 3 - Nêu yêu cầu của bài tập. - Chào hỏi trong các tình huống sau: + Khi em gặp ngời quen trong bệnh viện. + Nhìn thấy bạn đang ở nhà hát trong giờ biểu diễn. KL: Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp ngời quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. Trong những tình huống nh vậy, em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cời và giơ tay vẫy. * HĐ 4: Đóng vai BT 1 - Thực hành chào hỏi: + Gật đầu, giơ tay vẫy + Mỉm cời, gật đầu, vẫy tay. - Nhận xét. - Lắng nghe và nhắc lại. - Nêu nhiệm vụ đóng vai cho mỗi nhóm. + Tranh 1: nhóm 1, 3. - Lắng nghe - Thảo luận, đóng vai trong nhóm + Tranh 2: nhóm 2, 4. - Nhận xét, tuyên dơng nhóm đóng tốt. - Các nhóm lên đóng vai - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: - Khi gặp ngời lớn tuổi, em cần lễ phép khoanh tay và chào hỏi. - Khi chia tay cần nói lời tạm biệt với thái độ vui vẻ. - Lắng nghe - Nhắc lại. * HĐ 5: Liên hệ thực tế - Em đã thờng xuyên nói lời chào hỏi và tạm biệt cha? - Kể lại tình huống mà em đã nói lời chào hỏi hay tạm biệt. - Nếu em thấy bạn của mình không chào thầy ( cô) giáo hay ngời lớn tuổi, em sẽ nói với bạn nh thế nào? - Trả lời - Nêu ( ví dụ : Em chào bố mẹ khi đi học; em tạm biệt bạn khi về đến nhà; ) - Em sẽ khuyên bạn khi gặp ngời lớn tuổi hay gặp thầy cô giáo thì bạn phải lễ phép chào hỏi. 3. Củng cố, dặn dò: - Các em nhớ thực hiện tốt nh bài đã học : biết chào hỏi khi gặp gỡ và nói lời tạm biệt khi chia tay. - Về nhà xem trớc bài 14: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Lắng nghe và thực hiện. Ngày giảng : 29 / 03/ 2010 ( 1D). 30 / 03/ 2010 ( 1H). Luyện toán Phép cộng trong phạm vi 100 ( bài 109) ( cộng không nhớ) A. mục tiêu: - Nắm đợc cách cộng số có hai chữ số - Biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữa số. - Vận dụng vào giải toán. B. đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán ( trang 44) C. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài Chúng ta đã học về cộng, trừ các số trong phạm vi 20; cộng, trừ các số tròn chục và trong giờ luyện toán hôm nay, lớp ta cùng luyện tập về phép cộng các số trong phạm vi 100 mà trong giờ toán các em đã đợc học. GV ghi bảng - Lắng nghe. 2. Hớng dẫn làm bài tập trong VBT ( trang 44). * Bài 1: Tính - Hớng dẫn hs làm bài tập - Nhận xét, chữa bài. - Hs đọc đầu bài. - Làm vào vở bài tập - 3 em lên bảng chữa bài ( mỗi em 2 phép tính) - Đối chiếu bài làm. * Bài 2: Đặt tính rồi tính - Đọc đầu bài. - Hớng dẫn hs làm bài - Khi đặt tính, ta cần lu ý điều gì? - Làm vào VBT - 4 em lên bảng chữa bài. - Viết các số thẳng hàng với nhau, hàng chục thẳng hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn - Nhận xét, chấm điểm. * Bài 3: - Hớng dẫn hs làm bài - Chữa bài, chấm điểm. * Bài 4: a, Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo. - Hớng dẫn hs làm bài. b, - Chữa bài, chấm VBT. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học và làm lại các bài tập. vị. - Hs khác nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - 1 em lên bảng chữa bài. Hs khác nhận xét Bài giải: Bác Nam trồng đợc số cây là: 38 + 20 = 58 ( cây) Đáp số: 58 cây. - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Nêu yêu cầu. - Đo và viết kết quả vào VBT - Nêu miệng kết quả, hs khác nhận xét. + Đoạn thẳng AB: 3cm + Đoạn thẳng AC: 4cm + Đoạn thẳng BC: 5cm - Đoạn thẳng dài nhất là: BC - Đoạn thẳng ngắn nhất là: AB Ngày giảng : 11 / 03/ 2010 ( 1H) Luyện đọc Đầm sen A. mục tiêu: Giúp hs - Đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại, - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hơng sắc loài sen. B. đồ dùng dạy học: - SGK - VBT Tiếng Việt ( tr. 39, 40) C. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ luyện đọc hôm nay, lớp ta luyện đọc lại bài tập đọc Đầm sen và làm bài tập trong VBT Tiếng Việt. - Lắng nghe. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu - Hớng dẫn luyện đọc + Luyện đọc tiếng: sen, xanh, xoè, mát, ngát, khiết, + Luyện đọc từ: đài sen, nhị, thanh khiết, ngan ngát + Luyện đọc câu + Luyện đọc đoạn + Luyện đọc cả bài. - Đọc thầm theo - Đọc cá nhân - Đọc cá nhân, nhóm - Đọc nối tiếp cá nhân - Đọc nối tiếp cá nhân, nhóm - Đọc cá nhân. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs. - Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm. - Em hãy tìm trong bài tiếng có vần en. - sen, ven, chen. - Em hãy nói câu chứa tiếng có vần en hoặc oen. - men, len, hoen, - Khi nở, hoa sen trông đẹp nh thế nào? - Đọc câu văn tả hơng sen? - Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng. - Hơng sen ngan ngát, thanh khiết 3. Làm BT: - Hớng dẫn hs làm bài tập - Mở VBT Tiếng Việt làm bài - Nêu miệng kết quả, hs khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài - Đối chiếu kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho hs đọc lại bài - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà luyện đọc lại bài, đọc trớc bài: Mời vào. - 2 em đọc diễn cảm toàn bài. - Lắng nghe. Ngày soạn : 29 03 2010 Ngày giảng : 30/ 03/ 2010 ( 1H) 31/ 03/ 2010 ( 1D) 01/ 04/ 2010 ( 1E). Tự nhiên xã hội ( bài 29) Nhận biết cây cối và con vật A. mục tiêu: Hs biết - Kể tên và chỉ đợc một số loại cây và con vật. B. đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh về con vật và cây cối. - Trò chơi Đố bạn con gì, cây gì?. C. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kim tra bi c: - Kể tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi? - 1 em: đầu, thân, cánh, chân. - Muỗi là con vật có ích hay có hại? Vì sao? - Muỗi là con vật có hại vì nó hút máu ngời và là con vật trung gian truyền các bệnh truyền nhiềm nguy hiểm ( sốt rét, sốt xuất huyết, ) - Hs khác nhận xét - Nhn xét, cho im. 2. B i m i: * H 1: Gii thiu b i Chúng ta đã học về một số loài vật và cây cối quen thuộc có xung quanh cuộc sống của các em. Trong giờ học này, lớp ta cùng ôn về các con vật và cây cối qua bài 29: Nhận biết cây cối và con vật. - Nhc li tên b i. * H 2: Quan sát mẫu vật và tranh ảnh - Chia lớp thành 4 nhóm - Hớng dẫn các nhóm hoạt động - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Thảo luận nhóm - Dán tranh, ảnh về các con vật và cây cối đã su tầm đợc vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên chỉ và nói tên từng cây, con vật của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét, bổ xung. - Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa các cây? - Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa các con vật? - Giống: đều có rễ, thân, lá, hoa Khác: về hình dạng, kích thớc, - Giống: đều có đầu, mình, chân. Khác: về kích thớc, hình dạng, nơi sống, KL: - Có nhiều loài cây nh cây rau, cây hoa, cây gỗ, Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thớc, nhng chúng đều có thân, rễ, lá, hoa. - Có nhiều loài động vật khác nhau về hình dạng, kích thớc, nơi sống, nhng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Lắng nghe và nhắc lại. * H 3: Quan sát tranh - Yêu cầu hs quan sát tranh ( SGK tr.61) - Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi + Chỉ và nói tên các con vật có ích? - Nêu: Cá, mèo, vịt, chó, gà + Chỉ và nói tên các con vật có hại? KL: - Các con vật có ích là cá, mèo, chó, vịt, gà. Các con vật đó cung cấp thịt ( gà, cá, vịt), cung cấp trứng ( gà, vịt), để bắt chuột và làm cảnh ( mèo) hay để trông nhà ( chó). Chúng ta phải thơng yêu, chăm sóc và bảo vệ các loài vật có ích. - Các con vật có hại là: ruồi, muỗi, gián, chuột. Đây là các con vật gây các bệnh truyền nhiềm nguy hiểm cho con ngời. Chúng ta cần có biện pháp phòng tránh và tiêu diệt các con vật có hại. - Nêu: ruồi, muỗi, gián, chuột * H 4: Trò chơi Đố bạn con gì, cây gì ? - Hớng dẫn hs cách chơi - Chơi trò chơi bằng cách đặt câu hỏi - Tuyên dơng những em đoán giỏi. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài: Cần bảo vệ các cây cối và con vật có ích. - Về nhà học thuộc bài. Xem trớc bài 30: Trời nắng, trời ma. - Mỗi em đeo sau lng tấm bìa có hình vẽ một cây hoặc một con vật và đặt câu hỏi (đúng hay sai). Cả lớp chỉ trả lời: đúng/sai. Ví dụ: + Cây đó có thân gỗ phải không? + Con vật đó có hai chân phải không? + Đó là cây rau phải không? Ngày soạn : 29 03 2010 Ngày giảng : 30/ 03/ 2010 ( 1H) 31/ 03/ 2010 ( 1D) 01/ 04/ 2010 ( 1E). Thủ công Cắt, dán hình tam giác ( Tiết 2) A. mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác . - Kẻ, cắt, dán đợc hình tam giác. - Đờng cắt tơng đối thẳng, hình dán tơng đối phẳng. B. đồ dùng dạy học: 1.GV :Hình tam giác cắt sẵn dán trên giấy nền. 2. HS : giấy màu, kéo, bút chì, thớc kẻ. C. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bi c: - Kim tra s chun b ca Hs - t dựng lờn bn. 2. Bi mi: a, Gii thiu bi: Trong gi hc ny, cỏc em s hon thin ct v dỏn hỡnh tam giác qua tit 2 ca bi th cụng: Ct, dỏn hình tam giác. - Lng nghe b, Bi mi: * HĐ 1: Nhắc lại cách kẻ tam giác theo 2 cách. - Vừa làm vừa nhắc lại cách kẻ, cắt hình tam giác theo 2 cách. + Cách 1: Xác định 3 đỉnh, trong đó có 2 đỉnh là điểm đầu của hình chữ nhật dài 8 ô. Lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta đợc hình tam giác. ( H1). + Cách 2: Dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản. Trên cạnh dài của tờ giấy màu kẻ ô, đếm từ trái sang phải 8 ô theo sát mép giấy. Đây là 2 đỉnh của tam giác có độ dài 8 ô ( nh BC). Trên cạnh đối diện, cách BC 6 ô vuông ta lấy điểm giữa. Đây là đỉnh thứ 3 của tam giác. Nối 3 đỉnh với nhau đợc tam giác ABC. ( H2, H3) - Cách kẻ và cách cắt nào đơn giản, tiết kiệm giấy nhất? - Hớng dẫn thực hành theo 2 cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công. - Nhắc hs phải ớm sản phẩm vào vở thủ công trớc sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng. - Quan sát, nhắc lại cách làm - Cách 2 đơn giản và tiết kiệm giấy hơn. * HĐ 2: Hs thực hành - Cho hs thực hành trên giấy thủ công - Thực hành, hoàn thiện sản phẩm. - Quan sát, giúp đỡ hs. * HĐ 3: Trng bày sản phẩm - Cho hs trng bày sản phẩm theo tổ. - Trng bày sản phẩm - Chấm điểm một số sản phẩm - Bầu chọn sản phẩm đẹp nhất 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Về nhà vẽ, cắt lại hình tam giác. Ngày giảng :30 / 03/ 2010 ( 1E). Luyện toán Luyện tập ( bài 110) A. mục tiêu: - Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Tập đặt tính rồi tính. - Rèn tính nhẩm. B. đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán ( trang 45) - Bảng con C. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài Chúng ta cùng luyện tập ôn lại phép cộng các số trong phạm vi 100. GV ghi bảng - Lắng nghe. 2. Hớng dẫn làm bài tập trong VBT ( trang 45). * Bài 1: Đặt tính rồi tính ( theo mẫu) - Hớng dẫn hs làm bài tập - Khi đặt tính và viết kết quả ta cần lu ý điều gì? - Nhận xét, chữa bài. - Hs đọc đầu bài. - Làm vào vở bài tập - 3 em lên bảng chữa bài ( mỗi em 2 phép tính) - Viết các số thẳng hàng, thẳng cột ( hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục). - Đối chiếu bài làm. * Bài 2: Tính nhẩm - Đọc đầu bài. - Hớng dẫn hs làm bài - Nhận xét, chấm điểm. * Bài 3: - Hớng dẫn hs làm bài - Chữa bài, chấm điểm. * Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6cm. - Muốn vẽ đợc đoạn thẳng dài 6cm ta làm nh thế nào? - Chữa bài, chấm VBT. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học và làm lại các bài tập. - Làm vào bảng con - 4 em lên bảng chữa bài ( mỗi em 2 phép tính) - Hs khác nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - 1 em lên bảng chữa bài. Hs khác nhận xét Bài giải: An nuôi đợc số gà và vịt là: 25 + 14 = 39 ( con) Đáp số: 39 con. - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Nêu yêu cầu. - Đặt thớc kẻ lên giấy, dùng bút bắt đầu kẻ từ vạch 0cm kéo dài đến vạch 6cm. Ta đợc đoạn thẳng có độ dài 6cm. - Vẽ đoạn thẳng vào vở - Lắng nghe và nhắc lại Ngày soạn : 31 03 2010 Ngày giảng : 01 / 04/ 2010 ( 1E). Luyện toán Luyện tập ( bài 111) A. mục tiêu: - Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Rèn tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài. B. đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán ( trang 46) - Bảng con C. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài Chúng ta cùng luyện tập để củng cố lại kỹ năng làm tính cộng các số trong phạm vi 100, kỹ năng tính nhẩm, từ đó vận dụng để cộng các số đo độ dài. GV ghi bảng - Lắng nghe. 2. Hớng dẫn làm bài tập trong VBT ( trang 46). * Bài 1: Tính - Hớng dẫn hs làm bài tập - Khi tính theo cột dọc cần lu ý điều gì? - Nhận xét, chấm điểm. - Hs đọc đầu bài. - Làm vào bảng con - 3 em lên bảng chữa bài ( mỗi em 2 phép tính) - Hs khác nhận xét. - Viết các số thẳng hàng với nhau. - Đối chiếu bài làm. * Bài 2: Tính - Đọc đầu bài. - Hớng dẫn hs làm bài - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s - Hớng dẫn hs làm bài - Chữa bài, chấm điểm * Bài 4: - Hớng dẫn hs làm và trình bày bài giải + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ta làm phép tính gì? + Câu lời giải nh thế nào? - Cho hs làm vào VBT - Chữa bài, chấm VBT. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học và làm lại các bài tập. - Làm vào VBT - 6 em lên bảng chữa bài 30cm + 40cm= 70cm 20cm + 50cm= 70cm 15cm + 4cm = 19cm 32cm + 5cm = 37cm 15cm + 24cm= 39cm 32cm + 65cm= 97cm - Hs khác nhận xét. - Đối chiếu kết quả. - Đọc yêu cầu của bài. - Làm vào VBT - Nêu miệng kết quả. - Hs khác nhận xét. - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Nêu yêu cầu. + Đoạn thẳng 1 dài 15cm, đoạn 2 dài 14cm + Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu cm? + Phép tính cộng. Lấy độ dài đoạn thẳng thứ nhất cộng với độ dài đoạn thẳng thứ hai. + Cả hai đoạn thẳng dài là + Độ dài của cả hai đoạn thẳng là + - Làm vào VBT, 1 em lên bảng chữa bài Bài giải: Cả hai đoạn thẳng dài là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số: 29 cm. - Hs khác nhận xét Ngày giảng : 01 / 04/ 2010 ( 1H) Luyện đọc Đầm sen A. mục tiêu: Giúp hs - Đọc trơn đợc cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phơng ngữ dễ phát âm sai - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những ngời bạn tốt đến chơi. - Học thuộc lòng bài thơ. B. đồ dùng dạy học: - SGK - VBT Tiếng Việt ( tr. 41) C. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ luyện đọc hôm nay, lớp ta luyện đọc lại bài tập đọc Mời vào và làm bài tập trong VBT Tiếng Việt. - Lắng nghe. 2. Luyện đọc: - Đọc mẫu - Hớng dẫn luyện đọc + Luyện đọc tiếng: kiễng, soạn, thuyền + Luyện đọc từ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. + Luyện đọc câu + Luyện đọc đoạn + Luyện đọc cả bài. - Đọc thầm theo - Đọc cá nhân - Đọc cá nhân, nhóm - Đọc nối tiếp cá nhân - Đọc nối tiếp cá nhân, nhóm - Đọc cá nhân. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs. - Hớng dẫn đọc phân vai - Luyện đọc phân vai - Thi đọc phân vai. - Em hãy tìm trong bài tiếng có vần ong. - trong - Em hãy nói câu chứa tiếng có vần ong hoặc oong. - Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? - Gió đợc chủ nhà mời vào để làm gì? + ong: đong, mong, xong, + oong: boong tàu, cái xoong, - Đó là: Thỏ, Nai, Gió - Cùng soạn sửa đón trăng lên; đi khắp miền làm việc tốt, . 3. Làm BT: - Hớng dẫn hs làm bài tập - Mở VBT Tiếng Việt làm bài - Nêu miệng kết quả, hs khác nhận xét. - Nhận xét, chữa bài - Đối chiếu kết quả. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho hs học thuộc lòng bài thơ - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà luyện đọc lại bài, đọc trớc bài: Chú Công - 2 em đọc thuộc lòng toàn bài. - Lắng nghe. Ngày giảng : 29 / 03/ 2010 ( 1D). 30 / 03/ 2010 ( 1H). Luyện toán Phép trừ trong phạm vi 100 ( bài 112) ( trừ không nhớ) A. mục tiêu: - Nắm đợc cách trừ số có hai chữ số. - Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ) số có hai chữa số. - Biết giải toán có phép trừ cho số có hai chữ số. B. đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán ( trang 47) C. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài Trong giờ luyện toán hôm nay, lớp ta cùng - Lắng nghe. ôn lại phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100, làm các bài tập để củng cố lại kiến thức đã học. GV ghi bảng 2. Hớng dẫn làm bài tập trong VBT ( trang 47). * Bài 1: a,Tính - Hớng dẫn hs làm bài tập - Nhận xét, chữa bài. b, Đặt tính rồi tính. - Khi đặt tính ta cần lu ý điều gì? - Hớng dẫn Hs làm bài - Chữa bài, cho điểm - Hs đọc đầu bài. - Làm vào bảng con - Đối chiếu bài làm - Đọc yêu cầu - Viết các số thẳng hàng, thẳng cột với nhau. - Làm vào VBT - 4 hs lên bảng chữa bài, hs khác nhận xét. * Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s - Đọc đầu bài. - Hớng dẫn hs làm bài - Nhận xét, chấm điểm. * Bài 3: Tính - Hớng dẫn hs làm bài - Chữa bài, chấm điểm. * Bài 4: - Hớng dẫn hs làm bài + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết còn lại bao nhiêu cái ghế, ta làm phép tính gì? + Câu lời giải là gì? - Chữa bài, chấm VBT. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học và làm lại các bài tập. - Làm vào VBT - Nêu miệng kết quả - Hs khác nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Tự làm bài - 3 em lên bảng chữa bài ( mỗi em 2 phép tính) - Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Nêu yêu cầu. - Làm vào VBT + Có 75 cái ghế, mang đi 25 cái. + Hỏi trong phòng cón bao nhiêu cái ghế + Phép trừ, lấy 75 25 +Số ghế còn lại là: + Trong phòng còn số ghế là: Bài giải: Trong phòng còn số ghế là: 75 25 = 50 ( ghế) Đáp số: 50 ghế . sinh làm BT 2 - Chào hỏi và tạm biệt. - Nói lời chào hỏi khi gặp gỡ ( 1 em) - Nói lời tạm biệt khi chia tay ( 1 em) - HS khác nhận xét. - Nhắc lại tên bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu hs. bài. - Đọc thầm theo - Đọc cá nhân - Đọc cá nhân, nhóm - Đọc nối tiếp cá nhân - Đọc nối tiếp cá nhân, nhóm - Đọc cá nhân. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs. - Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm - Luyện. cả bài. - Đọc thầm theo - Đọc cá nhân - Đọc cá nhân, nhóm - Đọc nối tiếp cá nhân - Đọc nối tiếp cá nhân, nhóm - Đọc cá nhân. - Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs. - Hớng dẫn đọc phân vai - Luyện

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan