1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾT 40 45 HÌNH HỌC

15 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 664 KB

Nội dung

Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông..

Trang 1

Tuần 23

Tiết 40

Ngày soạn: 19/ 1/ 2010 Ngày dạy: 27/1/2010

§8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU

CỦA TAM GIÁC VUÔNG

I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta-go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông

* Kĩ năng:

- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau

* Thái độ:

- Rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh

hình học

II Chuẩn bị:

Gv: - Thước thẳng, eke, com pa

Hs: - Thước thẳng, eke, com pa

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

Nêu các trường hợp

bằng nhau của tam giác

vuông đã học?

Nhận xét, ghi điểm

Trả lời

Nhận xét

Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (10’)

? Nhắc lại các trường

hợp bằng nhau đã biết

của hai tam giác vuông

? Trả lời ? 1

HS đứng tại chỗ nhắc lại các trường hợp bằng nhau

HS: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có:

1.Hai cạnh góc vuông bằng nhau.

2 Một cạnh góc vuông

và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau.

3 Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau.

HS làm nháp

1 HS đọc kết quả

AHC(c.g.c)

DKF(g.c.g)

1 Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông

- TH 1: c.g.c

- TH 2: g.c.g

- TH 3: cạnh huyền - góc nhọn

Trang 2

145:∆OIM=∆ OIN(ch-góc nhọn)

Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông (18’)

Cho tam giác ABC,

µ =

A 900 và tam giác

DEF, Dµ =900 Với AB=

DE, BC= E F có kết

luận gì về AC và DF

Có kết luận gì về tam

giác ABC và tam giác

DEF

- Phát biểu định lí

Pytago?

Định lí Pytago có ứng

dụng gì?

Qua bài toán hãy phát

biểu định lí

Ghi giả thiết và kết

luận của định lí Hướng

dẫn chứng minh theo

sách giáo khoa

Làm ? 2

Nhận xét

AC2 = BC2 – AB2

DF2 = E F2 – DE2

mà BC= EF , AB= DE

=> AC = DF

∆ABC = ∆DEF

Một HS phát biểu định lí Pytago

Khi biết hai cạnh của tam giác vuông ta có thể tính được cạnh thứ ba của nó nhờ định lí Pytago

HS phát biểu định lí Tr.135 SGK

Cách 1:

∆ ABH = ∆ AHC (theo trường hợp cạnh huyền -cạnh góc vuông)

vì: AHB = AHC = 900 cạnh huyền AB =

AC (gt) cạnh góc vuông AH chung

Cách 2:

∆ ABC cân ⇒ =

(tính chất ∆ cân)

⇒ ∆ AHB = ∆ AHC (trường hợp cạnh huyền, góc nhọn)

vì có AB = AC, =

Nhận xét

2 Trường hợp bằng nhau cạnh huyền

và cạnh góc vuông

a) Bài toán:

C

B

E

D

GT ∆ABC, ∆DEF, µA D= =µ 90 0

BC = EF; AC = DF

KL ∆ABC = ∆DEF b) Định lí: (SGK - 135)

?2 ∆AHB= ∆AHC (ch- góc nhọn)

∆AHB = ∆AHC (ch- cạnh góc vuông

Hoạt động 4: Củng cố (10’)

Đọc đầu bài

Vẽ hình, ghi giả thiết

và kết luận của bài vào

vở

HS vẽ hình

HS ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở

Bài 63 (SGK) (9’)

H

A

Trang 3

Chứng minh: HB =

HC

Nhận xét

Làm phần b

Nhận xét

CM:

a) Xét ∆AHB và ∆AHC có:

=

AHB ·AHC =900

AH chung, AB = AC (∆

ABC cân)

=> ∆AHB = ∆AHC ( ch- cgv)

=> HB = HC b) ∆AHB = ∆AHC ( cm trên)

=> BAH· = ·CAH

Nhận xét

B

A

CM:

a) Xét ∆AHB và ∆AHC có:

=

AHB ·AHC =900

AH chung, AB = AC (∆ABC cân)

=> ∆AHB = ∆AHC ( ch- cgv)

=> HB = HC b) ∆AHB = ∆AHC ( cm trên)

=> BAH· = ·CAH

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)

- Học thuộc các định lí

- Về nhà làm bài tập 64, 65, 66 (SGK - 137)

93, 94, 95 SBT

Trang 4

Tuần 24

Tiết 41

Ngày soạn: 25/ 1/ 2010 Ngày dạy: 3/2/2010

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau

* Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác

II Chuẩn bị:

Gv: - Thước thẳng, eke, com pa

Hs: - Thước thẳng, eke, com pa

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10’)

- Phát biểu các trường hợp

bằng nhau của tam giác

vuông?

- Chữa bài tập 64 Tr.136

SGK

Bổ sung thêm một điều kiện

bằng nhau (về cạnh hay về

góc) để

∆ ABC = ∆ DEF

HS1 lên kiểm tra

- Nêu 4 trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

- Bài tập 64 SGK

∆ ABC và ∆ AEF có

= = 900 ; AC = DF

bổ sung thêm đk: BC = EF hoặc đk AB = DE hoặc =

thì ∆ABC = ∆ DEF

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (32’)

? Yêu cầu HS làm bài

66 SGK

HS:

-Đọc bài -Vẽ hình -Ghi GT và KL

làm bài vào vở

1 HS trình bày kết quả

Bài tập 65 (SGK - 137)

B

E

Trang 5

? Nhận xét.

Yêu cầu học sinh đọc

đầu bài

Yêu cầu hs giải thích?

? Đọc đầu bài 99 SBT

? Vẽ hình, ghi giả thiết

và kết luận của bài vào

vở

? Muốn chứng minh:

BH = CK cần chứng

minh điều gì

? Muốn chứng minh ∆

BDH = ∆CÊK cần

chứng minh điều gì

? Muốn chứng minh

· = ·

BDH CEK cần chứng

minh điều gì

? Muốn chứng minh ∆

ABD = ∆ACE cần

chứng minh điều gì

? Muốn chứng minh

AB = AC, ABD ACE· = ·

cần chứng minh điều

? Hãy trình bày lời giải

Yêu cầu hs hoạt động

theo nhóm

trên bảng

Nhận xét

HS đọc bài Nêu tên các cặp tam giác bằng nhau

Giải thích

HS đọc đầu bài

HS vẽ hình, ghi giả thiết

và kết luận của bài vào vở

BH = CK

∆BDH = ∆CEK

· = ·

BDH CEK, BD=CE

∆ABD = ∆ACE

⇑ AB= AC, BD= CE

· = ·

ABD ACE

∆ABC cân,

· = ·

ABD ACB

∆ABC cân

HS hoạt động theo nhóm

2 1

I A

H K

Chứng minh:

a) Xét ∆AHB và ∆AKC có:

· · 90 0

AHB AKC= = µA chung

AB = AC (GT)

→ ∆AHB = ∆AKC (c h-góc nhọn)

→ AH = AK

b) Xét ∆AKI và ∆AHI có:

· · 90 0

AKI = AHI= AI chung

AH = AK (theo câu a)

→ ∆AKI = ∆AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) → µA1 = A¶2

→ AI là tia phân giác của góc A

Bài tập 66 (SGK - 137)

∆AMD = ∆AME (ch - gn)

∆MDB = ∆MEC (ch - gcv)

∆AMB = ∆AMC (c c c)

E A

M

D

Bài tập 99 (tr110-SBT)

K H

C B

A

E D

GT

∆ABC (AB = AC); BD = CE

BH ⊥ AD; CK ⊥ AE

KL a) BH = CKb) ∆ABH = ∆ACK Chứng minh:

a) Xét ∆ABD và ∆ACE có:

AB = AC (GT)

BD = EC (GT)

0

0

180 180

Trang 6

? Nhận xét.

? Làm phần b

? Nhận xét

Bài tập 3:Các câu sau

đây đúng hay sai

Nếu sai hãy giải thích

hoặc đưa hình vẽ minh

họa

1 Hai tam giác vuông

có một cạnh huyền

bằng nhau thì hai tam

giác vuông đó bằng

nhau

2 Hai tam giác vuông

có một góc nhọn và

một cạnh góc vuông

bằng nhau thì chúng

bằng nhau

3 Hai cạnh góc vuông

của tam giác vuông này

bằng 2 cạnh góc vuông

của tam giác vuông kia

thì hai tam giác bằng

nhau

1 HS trình bày kết quả trên bảng

Nhận xét

1 Sai, chưa đủ điều kiện

để khẳng định hai tam giác vuông bằng nhau

2 Sai, ví dụ

∆ AHB và ∆ CHA có

= ˆA1 ; AHB = AHC =

900 cạnh AH chung nhưng hai tam giác này không bằng nhau

3 Đúng

ABC· =ACB· →ABD ACE· = ·

→ ∆ADB = ∆ACE (c.g.c)

HDB KCE· = ·

→ ∆HDB = ∆KEC (cạnh huyền-góc nhọn)

→ BH = CK b) Xét ∆HAB và ∆KAC

AHB AKC· = · = 90 0

AB = AC (GT)

HB = KC (Chứng minh ở câu a)

→ ∆HAB = ∆KAC (cạnh huyền-

cạnh góc vuông)

Hoạt động 3:(3 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Về nhà làm tốt các bài tập 96, 97, 99, 100 Tr.110 SBT

- Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập

- Hai tiết sau thực hành ngoài trời

- Mỗi tổ HS chuẩn bị: 4 cọc tiêu

1 giác kế (nhận tại văn phòng thực hành)

1 sợi dây dài khoảng 10 m

1 thước đo

- Ôn lại cách sử dụng giác kế (Toán 6 tập 2)

- Cốt cán các tổ tham gia buổi bồi dưỡng của GV

1 A

H

Trang 7

Tuần 25

Tiết 43

Ngày soạn:27 /1/ 2010 Ngày dạy: 10/2/2010

§9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI

A MỤC TIÊU

* Kiến thức:

- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xác định góc, đo độ dài trên mặt đất

* Thái độ:

- Rèn luyện ý thức làm việc tập thể

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: - Địa điểm thực hành cho các tổ HS

- Các giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành (liên hệ với phòng đồ dùng dạy học)

- Huấn luyện trước một nhóm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 HS)

- Mẫu báo cáo thực hành của các tổ HS

• HS: - Mỗi tổ HS là một nhóm thực hành, cùng với GV chuẩn bị đủ dụng cụ thực hành của tổ gồm:

+ 4 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m

+ 1 giác kế

+ 1 sợi dây dài khoảng 10m

+ 1 thước đo độ dài

- Các em cốt cán của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn)

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: (5 phút) CHUẨN BỊ THỰC HÀNH

GV yêu cầu các tổ

trưởng báo cáo việc

chuẩn bị thực hành của

tổ về phân công nhiệm

vụ và dụng cụ

Gv kiểm tra cụ thể

GV giao cho các tổ

mẫu báo cáo thực hành

Các tổ trưởng báo cáo

Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo của tổ

BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 43 - 44 HÌNH HỌC

Của tổ …… lớp ……

KẾT QUẢ: AB = …… ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO)

cụ (3 diểm)

Ý thức

kỉ luật

Kĩ năng Thực hành (4 điểm)

Tổng

số điểm

Trang 8

(3 điểm) (10 điểm)

Nhận xét chung (Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng ký tên

Hoạt động 2: (32 phút)

HS THỰC HÀNH

(Tiến hành ngoài trời nơi có dãy đất rộng)

Gv chọn địa điểm GV

cho HS tới điểm thực

hành, phân công vị trí

từng tổ Với mỗi cặp

điểm A-B nên bố trí hai

tổ cùng làm để đối

chiếu kết quả, hai tổ lấy

điểm E1 ; E2 nên lấy

trên hai tia đối nhau

gốc A để không vướng

nhau khi thực hành

GV kiểm tra kĩ năng

thực hành của các tổ,

nhắc nhở, hướng dẫn

thêm HS

Mỗi nhóm tiến hành đo theo hướng dẫn của GV

Các nhóm khác chú ý quan sát

Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành

Các tổ thực hành như GV đã hướng dẫn, mỗi tổ có thể chia thành hai hoặc

ba nhóm lần lượt thực hành để tất cả

HS nắm được cách làm Trong khi thực hành, mỗi tổ cần có thư ký ghi lại tình hình và kết quả thực hành

Hoạt động 3: (5 phút) NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

GV thu báo cáo thực hành của các tổ, thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra tại chỗ nêu nhận xét, đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ

Điểm thực hành của từng HS có thể thông báo sau

Hoạt động 4: (3 phút) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - VỆ SINH, CẤT DỤNG CỤ

- GV yêu cầu HS chuẩn bị tiết sau Ôn tập chương

- Làm câu hỏi 1, 2, 3 ôn tập chương II và bài tập 67, 68, 69 Tr.140, 141 SGK

- Sau đó HS cất dụng cụ, rửa tay chân, chuẩn bị vào giờ học tiếp theo

B

A

D2

C1

C2

Trang 9

Tuần 25

Tiết 44

Ngày soạn: 28/ 2/ 2010 Ngày dạy: 10/2/2010

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng các góc của một tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

* Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán chứng minh, tính toán, vẽ hình

* Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác

II Chuẩn bị:

Gv: - Thước thẳng , bảng phụ Bảng 1 – Các trường hợp bằng nhau của tam giác (SGK ) song chưa kí hiệu

HS: - Các câu hỏi ôn tập 1 3

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: ÔN TẬP VỀ TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (20’)

GV vẽ hình lên bảng và

nêu câu hỏi

- Phát biểu định lí về

tổng ba góc trong tam

giác

Nêu công thức minh họa

theo hình vẽ

- Phát biểu tính chất góc

ngoài của tam giác Nêu

công thức minh họa

GV yêu cầu HS trả lời

bài tập 68 (a,b) tr.141

SGK

HS phát biểu: tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

+ + = 1800

- HS: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó

2 = 1 + 1 2

ˆB =1 + 1

2 = 1 + 1 HS:Hai tính chất đó đều được đưa ra trực tiếp từ định

lý Tổng ba góc của một tam giác

a) Có 1 + 1 + 1

=1800 2

ˆB = 1 + 2 = 1800

I Lí thuyết

1 Tổng ba góc trong tam giác, góc ngoài của tam giác

∆ABC có + + = 1800

2 Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

B

A

C

2 1

1

1

2

2

Trang 10

2 = 1 + 1 b) Trong tam giác vuông có một góc bằng 900, mà tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 nên hai góc nhọn có tổng bằng 900, hay hai góc nhọn phụ nhau

Hoạt động 2: (23 phút)

ÔN TẬP VỀ CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC

-Làm bài 67 SGK

-Nhận xét

GV yêu cầu HS phát biểu

ba trường hợp bằng nhau

của hai tam giác

Trong khi HS trả lời, GV

đưa Bảng các trường hợp

bằng nhau của tam giác

tr.139 SGK lên

- Phát biểu các trường

hợp bằng nhau của hai

tam giác vuông

GV đưa tiếp các trường

hợp bằng nhau của tam

giác vuông lên và chỉ vào

các hình tương ứng

-Làm bài 69 SGK

- Đọc đầu bài

-Vẽ hình, ghi giả thiết,

kết luận của bài

Tại sao AD và BC

vuông góc với nhau

Chứng minh

HS: Câu 1,2,4,5 đúng; Câu 3,6 sai

Nhận xét

HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c, g.c.g

(HS cần phát biểu chính xác

“hai cạnh và góc xen giữa”,

“một cạnh và hai góc kề”)

HS đọc đầu bài

HS vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận của bài vào vở

GT A∈ a

AB = AC

BD = CD

KL AD ∈ a

Vì góc AHB = 900

HS làm bài vào vở

1 HS trình bày kết quả trên bảng

II Bài tập

Bài tập 67 (SGK - 141)

- Câu 1; 2;4; 5 là câu đúng

- Câu 3; 6 là câu sai

Bài tập 69 (SGK - 141)

HS trình bày bài làm:

∆ ABD và ∆ ACD có:

AB = AC (gt)

BD = CD (gt)

AD chung

⇒ ∆ ABD = ∆ ACD (c.c.c)

ˆA1 = ˆA2 (góc tương ứng)

∆ ABH và ∆ AHC có:

AB = AC (gt)

1

ˆA = ˆA2 (c/m trên)

AH chung.

⇒ ∆ AHB = ∆ AHC (c.g.c)

Hˆ1 = Hˆ2 (góc tương ứng)

2 1

2 1

a H B

A

C D

Trang 11

- Nhận xét.

- Làm bài tập 108 SBT

- Vẽ hình, ghi giả thiết và

kết luận của bài vào vở

- Chứng minh OK là

phân giác của góc x0y

chỉ cần làm gì

- Để chứng minh

1

ˆ

O = Oˆ2

chỉ cần chứng minh

điều gì

- Để chứng minh KA =

KC chỉ cần chứng minh

điều gì

- Hãy trình bày lời giải

- Nhận xét

Khai thác bài toán:

-Nối A với C, B với D

Chứng tỏ rằng :

+ AC ⊥OK

+ AC // BD

Nhận xét

Đọc bài

Vẽ hình Ghi GT và KL

HS hoạt động theo nhóm ít phút

· = ·

KOA KOC

∆KOA = ∆KOC ⇑

OK chung; KA = KC, OA=

OC

HS làm bài vào vở

1 HS làm bài trên bảng

HS làm bài vào vở

Nhận xét

HS suy nghĩ tại chỗ ít phút Đứng tại chỗ trình bày

Về nhà trình bày chứng minh

Hˆ1 +

2 ˆ

H = 180 0

Hˆ1 = Hˆ2 = 900 ⇒ AD ⊥ a

Bài 108 (SBT)

y O

K C

B A

x D

+ Chứng minh

∆ OAD = ∆ OCB (c.g.c)

= ˆA1 = Cˆ1

ˆA2 = Cˆ2

+ Chứng minh

∆ KAB = ∆ KCD (g.c.g)

⇒ KA = KC.

+ Chứng minh

∆ KOA = ∆ KOC (c.c.c)

1 ˆ

O = Oˆ2

do đó OK là phân giác xOy

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)

- Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các tam giác đặc biệt

- Làm bài 71, 73 SGK

103, 105, 106, 107 SBT

HD: 105: áp dụng định lí Pitago

107: Tính số đo các góc: ABC, ACB, AEC, DAC

Trang 12

Tuần 26

Tiết 45

Ngày soạn: 1/ 2/ 2010 Ngày dạy: 17/2/2010

ÔN TẬP CHƯƠNG II

(Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal )

I Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Ôn tập củng cố, hệ thống kiến thức đã được học về tam giác cân, tam giác vuông.

* Kĩ năng:

- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.

* Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác

II Chuẩn bị:

Gv: - Thước thẳng , bảng phụ Bảng 2 – về tam giác và một số dạng tam giác đặc biệt

HS: - Các câu hỏi ôn tập 4 6, MTBT

III Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung

Hoạt động1: : (18 phút)

ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TAM GIÁC ĐẶC BIỆT

- Nhắc lại định nghĩa,

tính chất, dấu hiệu

nhận biết tam giác

cân, đều , vuông.

- Một số cách chứng

minh đã biết của tam

giác cân, tam giác đều,

tam giác vuông, tam

giác vuông cân Đồng

thời GV đưa dần Bảng

ôn tập các dạng tam giác

đặc biệt lên giấy bìa.

HS đứng tại chỗ nhắc lại lí thuyết.

I Lý thuyết

1 Tam giác cân.

2 Tam giác đều.

3 Tam giác vuông.

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình học - TIẾT 40  45 HÌNH HỌC
Hình h ọc (Trang 1)
Sơ đồ bố trí hai tổ thực hành. - TIẾT 40  45 HÌNH HỌC
Sơ đồ b ố trí hai tổ thực hành (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w