Tiết 27. KIỂMTRA CHƯƠNG II. 1. MỤC TIÊU: - Kiểmtra sự nhận thức của HS sau khi học chương II về góc. - HS vận dụng được các kiến thức đã học, để nhận biết các khái niệm đúng, tính được góc, vẽ được tam giác và chứng tỏ được tia phân giác của một góc. - Rèn kĩ năng lập luận, trình bày, vẽ hình, đọc hình vẽ. - Rèn tính cẩn thận, kỉ luật cho HS. 2. CHUẢN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Đề - đáp án - Biểu điểm. HS: Ôn tập. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Sĩ số: 6B: I. Đề bài: 1) (2đ) Điền từ đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông trong mỗi mệnh đề sau: a) Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b) Nếu Oz là tia phân giác của · xOy thì · xOz = · zOy c) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA. d) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. 2) (2đ) Trong hình vẽ sau đây a) Kể tên các dây trong hình vẽ. b) Kể tên các bán kính trong hình vẽ. c) Kể tên các tam giác trong hình vẽ d) Dùng thước đo góc đo · ACB . 3) (3đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Ot và Oy sao cho · xOt = 30 0 , · xOy = 60 0 . a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính · tOy ? c) Tia Ot có là tia phân giác của xOy không? Vì sao? 4) (3đ) Vẽ ΔABC biết BC = 5 cm, AB = 7 cm, AC = 6 cm. - Lấy điểm M nằm trong tam giác. Vẽ các tia AM, BM và đoạn thẳng MC. II. Đáp án - Biểu điểm. 1) câu a) S ( 1 2 đ) c) S ( 1 2 đ) b) Đ ( 1 2 đ) d) Đ ( 1 2 đ) 2) (2đ) 1 2 đ a) Các dây AC, CB, AB. 1 2 đ b) Các bán kính: OA, OB, OC. ____________________________________________________________________________________________________________ 1 A B O C O x y t 30 0 60 0 1 2 đ c) ΔABC, ΔACO, ΔOCB. 1 2 đ d) · ACB = 90 0 . 3) (3đ) a. Tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng ( 1 2 đ) bờ chứa tia Ox, có 2 tia Ot, Oy thoả mãn · xOt < · xOy (vì 30 0 < 60 0 ) nên Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy. (1đ) b. Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy nên: · xOt + · tOy = · xOy (1) Thay · xOt = 30 0 , · xOy = 60 0 vào (1) ta được: 30 0 + · tOy = 60 0 => · tOy = 60 0 - 30 0 = 30 0 (1đ) c. Tia Ot là tia phân giác của · xOy vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox, Oy (câu a) và · xOt = · tOy (vì cùng bằng 30 0 ) 4) (3 điểm) 1 2 đ - Vẽ đoạn thẳng BC = 5 cm. 1 2 đ - Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 7 cm. 1 2 đ - Vẽ cung tròn tâm C bán kín 6 cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại A. 1 2 đ - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta được ΔABC cần vẽ. (1đ) III. Thu bài - nhận xét. ____________________________________________________________________________________________________________ 2 B A C 5cm 7cm 6cm M . Tiết 27. KIỂM TRA CHƯƠNG II. 1. MỤC TIÊU: - Kiểm tra sự nhận thức của HS sau khi học chương II về góc.