1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN rèn kỷ năng đọc hiểu hs lớp 5

18 1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm A- MỞ ĐẦU 1/ LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP - Giáo dục tiểu học là nền móng đầu tiên giúp con người tồn tại và phát triển , trong đó môn Tiếng Việt có một vò trí đặc biệt quan trọng vì nó hình thành và phát triển cho học sinh khả năng giao tiếp , là cơ sở để phát triển tư duy cho trẻ , giúp trẻ tiếp thu các môn học khác. -Tiếng Việt ở tiểu học gồm nhiều phân môn như : Tập đọc, Luyện từ và câu, Kể chuyện , Chính tả, Tập làm văn ,… . Mỗi môn học đều có một chức năng ,khi dạy ngữ văn ở nhà trường đồng thời cũng chuẩn bò vốn cho học sinh khi học văn mà Tập đọc là một phân môn giữ vò trí không nhỏ. -Tập đọc là một phân môn mang tính chất tổng hợp vì ngoài nhiệm vụ dạy học nó còn co ù nhiệm vụ trau dồi kiến thức về Tiếng Việt cho học sinh ( về phát âm, từ ngữ, câu văn,…) kiến thức bước đầu về văn học, đời sống và giáo dục tình cảm thẩm mỹ. Tập đọc ở tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng giữ một nhiệm vụ quan trọng. Trong các giờ tập đọc, việc học sinh biết đọc đúng và diễn cảm bài văn, bài thơ đã tạo cho các em sự say mê hứng thu ùtrong học tập và tích lũy một vốn kiến thức văn học đáng kể cho các em. -Phân môn Tập đọc co ù tác dụng mạnh mẽ trong giáo dục mỹ cảm , học sinh yêu cái đẹp, rung cảm trước cái đẹp trong thiên nhiên , cái đẹp trong xã hội , cái đẹp trong văn chương . Tập đọc còn rèn luyện cho học sinh tư duy trừu tượng và cả tư duy logic. Giờ tập đọc ngoài việc dẫn dắt học sinh và cho học sinh tìm đại ý để phát triển óc tổng hợp , tìm bố cục để phát triển óc phân tích . Ngoài ra, các em còn được rèn luyện óc tưởng tượng, phán đoán , ghi nhớ . -Phân môn Tập đọc còn được kết hợp chặt chẽ với các phân môn khác của chương trình Tiếng Việt. Qua các bài văn được học, học sinh vừa cảm thụ được cái hay, cái đẹp vừa học được cách sử dụng từ chính xác, cách đặt câu gọn gàng, sinh động , được luyện tập về chính tả, tập làm văn. - Ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng phân môn Tập đọc có 2 yêu cầu chính là : + Rèn kó năng tập đọc. + Giúp học sinh cảm thụ tốt bài văn. Học phân môn Tập đọc , việc đọc và cảm thụ là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau , gắn bó hỗ trợ đắc lực cho nhau, cảm thụ tốt giúp việc đọc đúng, diễn cảm Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 1 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm tốt. Ngược lại đọc đúng và diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ bài văn thêm sâu sắc .Học sinh có đọc đúng ,đọc thông thạo và trên cơ sở đã hiểu nội dung câu thơ , câu văn , đoạn thơ, đoạn văn thì các em mới thể hiện được cảm xúc tức là đã hiểu tường tận về nội dung và nắm được ý nghóa giáo dục của bài . Điều đó khẳng đònh rằng trong tiết tập đọc lớp 5, việc rèn kó năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh là rất cần thiết. Trong tiết học, học sinh có đọc đúng, biết đọc diễn cảm thì tiết học mới có hiệu quả cao và mới thể hiện được tầm quan trọng của bộ môn. Trong thực tế giảng dạy, việc rèn cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm còn gặp nhiều khó khăn , lúng túng làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học . Vì vậy , tôi chọn giải pháp “giúp học sinh rèn đọc đúng ,đọc diễn cảm” để nghiên cứu và vận dụng vào thực tế lớp 5B nhằm nâng cao chất lượng dạy và học . 2/ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU + Biện pháp giúp học sinh là học sinh lớp 5B Trường tiểu học Thò Trấn A rèn đọc đúng và đọc diễn cảm. + Học sinh khối lớp 5 và đặc biệt là học sinh lớp 5B- Trường tiểu học Thò Trấn A . 3/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -Phân môn Tập đọc lớp 5 , tập trung vào việc rèn đọc đúng – đọc diễn cảm cho học sinh khối 5 và học sinh lớp 5B trong năm học 2007-2008. 4/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a)Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Tìm đọc các tài liệu, tạp chí, giáo trình có nội dung rèn kó năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh. b)Phương pháp điều tra: Dự giờ, trao đổi với các bạn đồng nghiệp,học sinh về những khó khăn cũng như những thuận lợi khi thực hiện dạy và học trong các giờ học Tập đọc trên lớp,… c)Phương pháp thực nghiệm :Tổ chức cho học sinh thực hiện các yêu cầu của giải pháp đề ra, kiểm tra kết quả và tác dụng của giải pháp khi tiến hành . d) Phương pháp so sánh, đối chiếu :Tổ chức so sánh, đối chiếu kết quả trước và sau khi thực hiện giải pháp để thấy được kết quả cũng như hạn chế nhằm tìm ra hướng điều chỉnh, khắc phục hợp lí. B/ NỘI DUNG Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 2 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN -Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở Tiểu học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kó năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết )để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy cho học sinh. - Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, về tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài. -Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt,góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghóa. - Từ năm học 2006- 2007 học sinh lớp 5 được học chương trình tiểu học mới ở tất cả các môn. Trong đó môn Tiếng Vòêt gồm 10 đơn vò học, mỗi đơn vò học ứng với một chủ điểm học trong 3 tuần ( riêng chủ điểm Vì hạnh phúc con người được học trong 4 tuần), các chủ điểm học tập xoay quanh những vấn đề lớn đặt ra cho đất nước, dân tộc và cả loài người như: • Tập Một gồm 5 chủ điểm học trong 18 tuần: - Yêu Tổ quốc ( Việt Nam – Tổ quốc em ) học trong tuần 1,2,3. - Bảo vệ hòa bình, vun đắp tình hữu nghò giữa các dân tộc ( Cánh chim hòa bình) học trong tuần 4, 5, 6. - Sống hài hòa với thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên ( Con người với thiên nhiên) học trong tuần 7, 8, 9. - Bảo vệ môi trường ( Giữ lấy màu xanh) học trong tuần 11, 12, 13. - Chống bệnh tật , đói nghèo, lạc hậu ( Vì hạnh phúc con người ) học trong tuần 14, 15, 16, 17. Tuần 10 : Ôn tập giữa học kì I Tuần 18 : Ôn tập cuối học kì I • Tập Hai gồm 5 chủ điểm học trong 17 tuần: - Sống, làm việc theo pháp luật, xây dựng xã hội văn minh ( Người công - dân ) học trong tuần 19, 20, 21. - Bảo vệ an ninh, trật tự xã hội ( Vì cuộc sống thanh bình ) học trong tuần 22, 23, 24. - Giữ gìn và phát huy bản sắc , truyền thống dân tộc ( Nhớ nguồn ) học trong tuần 25, 26, 27 - Thực hiện quyền bình đẳng ( Nam và nữ ) học trong tuần 29, 30 , 31, Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 3 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm - Thực hiện quyền của trẻ em ( Những chủ nhân tương lai ) học trong tuần 32, 33, 34. Tuần 28 : Ôn tập giữa học kì II Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II * Phân môn Tập đọc giúp học sinh : +Củng cố kó năng đọc trơn, đọcthầm đã được hình thành ở các lớp 1,2, 3, 4; Tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để chọn thông tin nhanh; tiếp tục rèn luyện kó năng đọc diễn cảm là kó năng bắt đầu được rèn luyện từ lớp 4. + Phát triển kó năng đọc hiểu lên mức cao hơn: nắm và vận dụng được một số khái niệm như đề tài, cốt truyện, tính cách , để hiểu ý nghóa của bài và phát hiện một vài giá trò nghệ thuật trong các bài văn, thơ. Đây là yêu cầu trọng tâm. + Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên , xã hội và con người để góp phần hình thành nhân cách của con người mới * Yêu cầu về kó năng đọc đối với học sinh lớp 5 : +Đọc các văn bản nghệ thuật, khoa học, hành chiùnh, báo chí. +Đọc thầm +Đọc diễn cảm đoạn văn,bài thơ, màn kòch ngắn. +Tìm hiểu ý nghóa của bài văn, bài thơ và một số chi tiết có giá trò nghệ thuật trong bài văn , bài thơ. Nhận xét về nhân vật , hình ảnh và cách sử dụng từ ngữ trong bài văn, bài thơ. +Đọc thuộc một số bài văn, bài thơ. +Dùng từ điển học sinh hoặc các sách công cụ để tra cứu , ghi chép thông tin. II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1-Thuận lợi : Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo , Ban Giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh đã tích cực hỗ trợ về cơ sở vật chất, các điều kiện dạy- học và từ tháng 9/ 2007 lớp được học 2 buổi/ ngày với tổng số 31/31 em. - Giáo viên thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học, dạy học lấy học sinh làm trung tâm. -Đa số học sinh chăm chỉ ,có ý thức học tập, biết đọc thành tiếng bài văn , bài thơ. Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 4 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm 2- Khó khăn: Trình độ học sinh không đồng đều , có nhiều học sinh đọc đúng, nhanh và diễn cảm tốt nhưng cũng có không ít học sinh đọc còn ngắc ngứ, lí nhí, ngừng nghỉ chưa đúng chỗ, ngắt giọng hoặc nhấn giọng chưa đúng, chưa biết diễn cảm. Trong quá trình đọc, một số em còn hấp tấp, không chuẩn bò kỹ cho việc đọc nên đọc quá nhanh, dẫn đến sai từ , thêm hoặc bớt từ làm ảnh hưởng đến ý nghóa của bài văn, bài thơ. Qua kiểm tra , chất lượng đọc vào đầu năm học 2007- 2008 như sau: - Tổng số học sinh : 31 em MỨC ĐỘ Số lượng Tỉ lệ Ghi chú Đọc nhỏ, ấp úng, ngắt nghỉ chưa đúng chỗ 10 32,3 % Đọc nhanh, còn sai từ 7 22,5 % Đọc to, rõ, lưu loát, chưa diễn cảm 11 35,5 % Đọc diễn cảm tốt 3 9,7 % Như vậy, chất lượng đọc đúng và diễn cảm còn thấp , số học sinh đọc to rõ, lưu loát cũng như đọc diễn cảm chưa nhiều . Thực tế ở một số giờ dạy Tập đọc, thời gian giáo viên dành cho học sinh luyện đọc còn quá ít, còn áp đặt cách đọc cho các em, học sinh phải đọc một cách thụ động . Bản thân học sinh tự cho rằng mình đã đọc thông thạo nên không chú tâm rèn kỹ năng đọc lưu loát, đọc diễn cảm. Giáo viên ít tổ chức, ít gợi ý để học sinh khám phá tìm hiểu cách đọc dẫn đến hiệu quả đạt được trong giờ tập đọc chưa cao. III/ NỘI DUNG VẤN ĐỀ Trước hiện trạng đó, tôi nhận thấy muốn rèn cho học sinh đọc diễn cảm tốt, trước hết trong mọi giờ tập đọc giáo viên cần phải rèn cho học sinh đọc đúng, trôi chảy đọc đúng cũng sẽ nâng cao tốc độ đọc và cho phép đọc có ý thức hơn. Nếu không hiểu cái đang đọc thì càng không đọc lưu loát và diễn cảm được. Vì vậy, tôi đã đề ra và thực hiện theo các giải pháp sau : 1/ Phân loại học sinh theo khả năng đọc: Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 5 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm Sau khi nhận lớp, tôi đã cho lớp ổn đònh tổ chức, qua tìm hiểu, điều tra để nắm chắc đối tượng học sinh, sau đó tiến hành lựa chọn, phân loại học sinh theo kó năng đọc gồm 3 đối tượng sau : +Đối tượng 1: Học sinh biết đọc diễn cảm. +Đối tượng 2: Học sinh đọc to rõ , lưu loát nhưng chưa diễn cảm. +Đối tượng 3: Học sinh đọc nhỏ , lí nhí , ấp úng . Dựa vào đó tôi đã sắp xếp chỗ cho những em đọc yếu ngồi cạnh những em đọc khá để tạo thành những đôi bạn cùng tiến.Tiếp theo tôi giới thiệu với các em cấu tạo chương trình phân môn Tập đọc để các em nắm được các chủ điểm chính trong từng học kì và cả năm học,đồng thời nêu tầm quan trọng , yêu cầu cơ bản về việc rèn kó năng đọc đúng,đọc diễn cảm. 2/ Chuẩn bò cho việc đọc: Tôi luôn chú ý đến tư thế đọc của học sinh, khi đọc cần ngồi ngay ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30-35 cm, cổ và đầu thẳng, phải bình tónh, tự tin, không hấp tấp. Khi đứng đọc, tư thế phải đàng hoàng, thoải mái, sách phải được mở rộng và cầm đúng cách. Tôi luôn nhắc cho học sinh hiểu khi đọc thành tiếng là đọc cho cô và tất cả các bạn trong lớp cùng nghe chứ không phải chỉ để cho mình cô giáo nghe nên cần đọc đủ cho tất cả nghe rõ mà cũng không cần đọc quá to. Đối với những học sinh đọc quá nhỏ, tôi kiên nhẫn luyện đọc cho các em và động viên, khuyến khích các em đọc to dần lên. Trước khi học bài Tập đọc, tôi dặn học sinh đọc nhiều lần ở nhàø cho trôi chảy và chuẩn bò trước phần câu hỏi , tìm hiểu nội dung bài trong sách giáo khoa, đề ra các yêu cầu phù hợp với từng đối tượng học sinh. 3/ Luyện đọc đúng: -Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác, không có lỗi. Đọc đúng là không đọc thừa, không đọc thiếu từng âm, vần và tiếng. Đọc đúng còn bao gồm đọc đúng các âm thanh, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. ♣ Biện pháp:Từ đầu năm, tôi đã phân loại học sinh, nắm được mức độ đọc của từng em. Từ đó có kế hoạch luyện đọc cho từng em. Trước khi dạy mỗi bài tập đọc, tôi dự tính các lỗi học sinh dễ mắc phải, những từ, câu khó học sinh chưa đọc tốt để luyện. Ví dụ : Bài Thái sư Trần Thủ Độ Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 6 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm - Luyện đọc đúng các âm đầu: Suy nghó, qû trách, vượt qua, ví như,…. - Luyện đọc đúng các âm,vần khó:Chuyên quyền, quân hiệu, tâu xằng, kiệu,… Phần này tôi kết hợp trong lúc cho học sinh luyện đọc cá nhân. Ngoài ra, đọc đúng còn bao gồm đọc đúng cả tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu.Việc ngắt nghỉ hơi còn phải phù hợp với dấu câu: nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở dấu chấm, dấu hai chấm. Đối với những bài văn xuôi, khi đọc ngoài việc tìm những dấu câu đặêc biệt ( câu hỏi, câu cảm, câu khiến,…) để hướng dẫn học sinh đọc đúng, giáo viên còn phải chú trọng đến việc ngắt hơi ở những chỗ không có dấu câu nhưng là những chỗ tách ý , tôi đã dựa vào nghóa và quan hệ ngữ pháp để xác đònh đúng cách ngắt nhòp đúng các câu. Ví dụ: “ Dãy Tam Đảo như bức tường xanh / sừng sững chắn ngang bên phải / đỡ lấy mây trời cuồn cuộn ” ( Bài Phong cảnh đền Hùng ) “ Có cây đa / phải hỏi cây đa, có cây sung / phải hỏi cây sung, có mẹ cha / phải hỏi mẹ cha. Đi rừng lấy củi / mà không hỏi cha, đi suối lấy nước / mà chẳng nói với mẹ; bán cái này, mua cái nọ / mà không hỏi ông già bà cả là sai; phải đưa ra xét xử.” ( Bài Luật tục xưa của người Ê- đê) Đối với những bài thơ cần ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ . Ví dụ: “ Gió hun hút / lạnh lùng Trong đêm khuya / phố vắng, Súng trong tay im lặng. Chú đi tuần / đêm nay. Hải Phòng / yên giấc ngủ say Cây / rung theo gió, lá / bay xuống đường.” ( Bài Chú đi tuần ) Với bài thơ lục bát “ Hành trình của bầy ong”, nhòp thơ phổ biến là 2/4, 4/2, 3/5, 2/6, “ Chắt trong vò ngọt / mùi hương Lặng thầm thay / những con đường ong bay Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 7 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm Trải qua mưa nắng vơi đầy Men trời đất đủ làm say đất trời Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa / đã tàn phai tháng ngày ” Đối với những học sinh đọc quá nhanh nên dẫn đến đọc sai từ, thêm hoặc bớt từ, tôi tập cho các em tính cẩn thận hơn, bình tónh hơn khi đọc bài, nhìn kó từ ngữ khi đọc cho chính xác hơn. Trong các tiết học Tập đọc, tôi luôn cố gắng tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều được tham gia đọc thành tiếng với nhiều hình thức như: đọc tiếp nối đoạn, đọc trong nhóm 2, nhóm 4, đọc phân vai, đọc trước lớp,… 4/ Luyện đọc lưu loát: Đọc lưu loát là phẩm chất đọc về mặt tốc độ, đọc không ê a, ngắc ngứ. Tốc độ đọc nhanh chỉ thực hiện được khi đã đọc đúng. Khi đọc, phải chú ý xác đònh tốc độ để cho người nghe hiểu kòp được. Nhưng đọc nhanh không phải là đọc liên tục, không ngừng nghỉ.Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khi đọc thành tiếng trùng với tộc độ của lời nói ( ở lớp 5: 120 tiếng / phút ). Khi đọc thầm ,tốc độ sẽ nhanh hơn nhiều. ♣ Biện pháp : Muốn cho học sinh đọc nhanh, đúng tốc độ cần có sự chuẩn bò bài tốt, học sinh phải đọc trước nhiều lần. Đối với những em đọc chậm tôi tổ chức cho các em luyện đọc thêm sau giờ học.Trên lớp, tôi hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ bằng cách đọc mẫu cho học sinh đọc thầm theo. Ngoài ra , tôi còn kết hợp các biện pháp như : đọc tiếp nối đoạn trên lớp, đọc thành tiếng trong nhóm, đọc thầm có sự kiểm tra của giáo viên, của bạn để điều chỉnh tốc độ. Ví dụ: Khi một học sinh đọc cá nhân, tôi cho cả lớp đọc thầm theo.Ngoài ra, tôi còn gây hứng thú cho học sinh bằng những trò chơi cuối giờ như: Thi đọc tiếp sức, Đọc thơ truyền điện, Thả thơ,… Kết thúc trò chơi cho học sinh nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất , nhanh nhất và rút kinh nghiệm cho những lần chơi sau. 5/ Luyện đọc có ý thức: ( đọc hiểu ) Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn bản thì trong dạy Tập đọc phải chú ý rèn luyện khả năng đọc hiểu cho học sinh. Đây là vấn đề cần thiết quan trọng đối với Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 8 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm học sinh lớp 5. Có hiểu được nội dung bài văn, bài thơ thì mới có cách đọc đúng , đọc hay và diễn cảm được. Việc luyện đọc hiểu thường được thực hiện trong bước đọc thầm. Đọc thầm có ưu thế hơn đọc thành tiếng vì nhanh hơn 1,5 đến 2 lần. Nó có ưu thế hơn hẳn để tiếp nhận, thông hiểu nội dung văn bản vì người ta không phải chú ý đến việc phát âm mà chỉ tập trung hiểu nội dung điều mình đọc. Hiệu quả của đọc thầm được đo bằng khả năng thông hiểu nội dung văn bảøn vừa đọc . Do đó , dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức, đọc hiểu. Kết quả dọc thầm giúp học sinh hiểu nghóa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài. Tức là toàn bộ những gì đọc được. ♣ Biện pháp:Trong dạy Tập đọc, tôi kết hợp chặt chẽ việc tìm hiểu bài với luyện đọc. Một giờ tập đọc tôi cho học sinh đọc thầm nhiều lần. Đồng thời tôi giao nhiệm vụ cho học sinh trong khi đọc thầm để kiểm tra kó năng đọc hiểu. Ví dụ: Khi dạy bài “Nghóa thầy trò ” + Đọc thầm lần 1: Sau khi giới thiệu bài , 1 học sinh khá đọc bài , cả lớp đọc thầm theo bạn để nắm nội dung bài . + Đọc thầm lần 2: Trong khi các bạn đọc nối tiếp đoạn ( 3 lượt ), cả lớp cũng đọc thầm theo ( 3 lượt ) để luyện phát âm và hiểu thêm về các từ ngữ trong bài. + Đọc thầm lần 3: Trước khi tìm hiểu nội dung câu hỏi 1 ( hoặc nội dung đoạn 1 ) cho học sinh đọc thầm đoạn 1. + Đọc thầm lần 4: Trước khi tìm hiểu nội dung câu hỏi 2 ( hoặc nội dung đoạn 2 ) cho học sinh đọc thầm đoạn 2. + Đọc thầm lần 5: Trước khi tìm hiểu nội dung câu hỏi 3 ( hoặc nội dung đoạn 3 ) cho học sinh đọc thầm đoạn 3. + Đọc thầm lần 6: Trước khi luyện đọc diễn cảm bài ,cho học sinh đọc thầm để tìm ra giọng đọc của bài. Như vậy, học sinh đã được đọc thầm nhiều lần trước khi phân tích nội dung bài kết hợp với đọc cá nhân thành tiếng để học sinh nắm đươc nội dung văn bản và từ đó có cách đọc đúng. Việc đọc thành tiếng và đọc thầm đã được kết hợp chặt chẽ, nhuần nhuyễn với nhau. Để giúp học sinh đọc hiểu tốt , tôi còn chuẩn bò hệ thống câu hỏi để học sinh nêu nội dung, nghệ thuật, cách đọc bài, chú ý các câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu nghóa của từ, đặt câu để làm rõ nghóa của từ, tìm các từ gần nghóa, cùng nghóa, trái nghóa,… Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 9 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm Ví dụ: Tìm hiểu phần II của bài “Người công dân số Một” ( SGK Tiếng Việt 5 tập Hai trang 10, 11) có câu hỏi 3: - Người công dân số Một trong đoạn kòch là ai ? Tôi đặt câu hỏi để giải nghóa từ “ công dân ” - Em hiểu “công dân” nghóa là gì ? ( Công dân là người sống trong một đất nước có chủ quyền, là người có nghóa vụ, quyền lợi đối với đất nước. ) -Đặt câu với từ “ công dân ”. ( Mỗi chúng ta là một công dân nước Việt. ) Sau đó, tôi cho học sinh tìm hiểu cách đọc đoạn này sau khi đã tìm hiểu nội dung bài, giúp các em thấy được vẻ đẹp của ngôn từ, vẻ đẹp của cách nói văn chương, hướng dẫn các em phát hiện những tín hiệu nghệ thuật và đánh giá được giá trò của chúng trong việc diễn đạt nội dung. Tất cả những việc như : yêu cầu học sinh tìm dàn ý bài , nắm ý chính của đoạn , bài , hiểu được nội dung, nghệ thuật bài đều nhằm giúp cho học sinh có cách đọc đúng, đọc diễn cảm. Ví dụ: Bài “Cửa sông" ( SGK Tiếng Việt 5 tập Hai, trang 74 ) Từ “ Cửa ” được dùng theo nghóa mới, không dùng để chỉ mọi cái cửa bình thường mà bằng biện pháp nghệ thuật chơi chữ độc đáo, tác gia û nói “ Cửa sông ” giống như một cái cửa của dòng sông mở ra để sông đi vào biển lớn. Nếu không chỉ ra được biện pháp nhân hóa ở khổ thơ cuối bài giúp tác giả nói lên được “ tấm lòng ” của cửa sông là không quên cội nguồn mà chỉ khai thác về đòa điểm đặc biệt của cửa sông như thế nào… thì chưa làm nổi bật sắc vẻ riêng của “cửa sông” theo đúng ý đồ của tác giả. Yêu cầu học sinh nắm ý chính của đoạn, của bài, hiểu được giá trò nghệ thuật của bài thơ . Tất cả việc phân tích trên nhằm giúp cho học sinh hiểu được nội dung nghệ thụât của bài thơ để có cách đọc đúng, đọc diễn cảm. 6/ Luyện đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc những văn bản văn chương hoặ c có yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là việc đọc thể hiện ở kó năng làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng , cường độ giọng đọc,…để biểu đạt đúng ý nghóa và tình cảm mà tác giả đã gửi gắm trong bài đọc , đồng thời biểu hiện được sự thông hiểu, cảm thụ của người đọc đối với tác phẩm. Đọc diễn cảm thể hiện năng lực đọc ở mức độ cao và chỉ thực hiện được trên cơ sở đọc đúng, đọc lưu loát. Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 10 [...]... nhỏ,ngắt nghỉ chưa đúng 10 32,3 7 22 ,5 4 12,9 2 6,4 Đọc nhanh, sai từ 7 22 ,5 6 19,4 5 16,2 4 12,9 Đọc đúng chưa diễn cảm 11 35, 5 13 41,9 14 45, 1 15 48,4 Đọc diễn cảm 3 9, 5 16,2 8 25, 8 10 Cuối HK II 32,3 Qua kết quả khảo sát trên và qua thực tế lớp , tôi nhận thấy trong các giờ Tập đọc học sinh rất say mê học tập làm cho không khí lớp trở nên sôi nổi, kó năng đọc đúng , đọc diễn cảm của học sinh được nâng... sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm ♣ Biện pháp: Nội dung của bài đọc qui đònh ngữ điệu của bài đọc nên tôi không bao giờ áp đặt sẵn giọng đọc bài mà để học sinh tự nêu cách đọcvà đọc trên cơ sở đã hiểu từ, hiểu nghóa Tôi chỉ là người lắng nghe, sửa cách đọc cho từng học sinh Tôi cũng luôn kích thích, động viên học sinh cố gắng đọc diễn cảm Ví dụ: Sau khi đã tìm hiểu nội dung bài, tôi cho các em đọc. .. nâng lên rõ rệt Có nhiều em đầu năm học đọc còn nhỏ lí nhí, chưa trôi chảy nhưng đến gần cuối năm đã đọc to, rõ Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 14 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm ràng ,lưu loát hơn, nhiều em đã biết đọc diễn cảm theo yêu cầu và rất thích đọc diễn cảm C/ KẾT LUẬN 1/ Bài học kinh nghiệm: Muốn rèn cho học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm trước hết giáo viên luôn cố... Sau mỗi giờ tập đọc, tôi thường kiểm tra chất lượng đọc của học sinh thông qua đọc thành tiếng ( ở cả 3 đối tượng ) xem các em đã đọc diễn cảm chưa 7/ Đọc mẫu của giáo viên: Việc đọc mẫu của giáo viên cũng góp phần không nhỏ trong việc luyện đọc cho học sinh Vì vậy, trước mỗi giờ dạy, tôi phải nghiên cứu nội dung bài dạy, tìm cách đọc hay nhất và tập đọc nhiều lần Trên lớp, tôi chú ý đọc mẫu thật tốt... học sinh luyện đọc Giáo viên luôn động viên, khuyến khích học sinh khi các em có tiến bộ, rèn cho học sinh đọc trước đám đông, tổ chức các hoạt động phong phú cho học sinh tham gia như: thi kể chuyện, ngâm thơ, đọc diễn cảm trong lớp, trong trường vào những ngày sinh hoạt tập thể, kỉ niệm những ngày lễ lớn Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 15 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm... luyện đọc diễn cảm theo nhóm, cá nhân,…từng đoạn mình thích hoặc cả bài Ngoài ra, tôi tổ chức cho học sinh tham gia các hình thức thi đọc diễn cảm, đọc phân vai, đóng kòch,…Vì vậy, trong giờ tập đọc các em rất thích tham gia đọc diễn cảm Đọc diễn cảm chỉ có được trên cơ sở hiểu thấu đáo bài học Đọc diễn cảm yêu cầu đọc đúng giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm,…phù hợp với từng ý cơ bản của bài đọc, ... cho giáo viên tiểu học * Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học * Chuẩn kiến thức kó năng và yêu cầu về thái độ đối với học sinh tiểu học * Sách Tiếng Việt lớp 5 tập 1 và 2 * Tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5  Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 17 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm MỤC LỤC  A/ MỞ ĐẦU……………………………………………………………… trang 1 1 2 3 4 Lý do chọn giải... loại, đọc có nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả, phân biệt được lời nhân vật, lời tác giả Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ được chỗ ngắt giọng ( kó thuật ngắt giọng biểu cảm ), làm chủ được tốc độ đọc ( độ nhanh, chậm , chỗ ngân hay dãn nhòp đọc) , làm chủ cường độ đọc ( đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không ) và làm chủ ngữ điệu ( độ cao của giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng ) Để đọc diễn... lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm Ví dụ 4 :Với vở kòch “Lòng dân ” khi đọc chú ý đọc phân biệt tên nhân vật với lời nói của các nhân vật và lời chú thích về thái độ , hành động của nhân vật Cai: ( xẵng giọng ) // Chồng chò à ? Dì Năm: - Dạ, chồng tui Cai: - Để coi ( Quay sang lính) // Trói nó lại cho tao// ( chỉ dì Năm) Cứ trói đi Tao ra lònh mà// ( lính trói dì Năm lại) Với hầu hết các bài tập đọc. .. luyện đọc diễn cảm, rồi đọc mẫu sau khi cho học sinh trao đổi tìm ra giọng đọc thích hợp nhất của bài IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC : Trong năm học 2007-2008 này, nhờ kiên trì thực hiện các giải pháp rèn đọc nêu trên mà chất lượng đọc của học sinh đã có nhiều chuyển biến rõ rệt Tôi đã tiến hành khảo sát và có số liệu như sau : Tổng số học sinh : 31 em Mức độ đọc Đầu năm Giữa HK I Cuối HK I Giữa HK II Đọc nhỏ,ngắt . II Đọc nhỏ,ngắt nghỉ chưa đúng 10 32,3 7 22 ,5 4 12,9 2 6,4 Đọc nhanh, sai từ 7 22 ,5 6 19,4 5 16,2 4 12,9 Đọc đúng chưa diễn cảm 11 35, 5 13 41,9 14 45, 1 15 48,4 Đọc diễn cảm 3 9, 5 16,2 8 25, 8. pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm học sinh lớp 5. Có hiểu được nội dung bài văn, bài thơ thì mới có cách đọc đúng , đọc hay và diễn cảm được. Việc luyện đọc hiểu thường được. sinh theo khả năng đọc: Người thực hiện: Nguyễn Thò Thu 5 Giải pháp giúp học sinh lớp 5B rèn đọc đúng -– đọc diễn cảm Sau khi nhận lớp, tôi đã cho lớp ổn đònh tổ chức, qua tìm hiểu, điều tra

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w