SKKN đạt giải

28 364 0
SKKN đạt giải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục & đào tạo tỉnh thanh hoá phòng giáo dục & đào tạo huyện ngọc lặc ********** Sáng kiến kinh nghiệm Vài suy nghĩ về việc dạy văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình Ngữ Văn ở trung học cơ sở Họ và tên giáo viên : Lờ Vn Chung. Chức vụ: Giỏo viờn ging dy. Đơn vị công tác: Trng THCS Võn Am. Sáng kiến kinh nghiệm môn: Ng vn. Năm học: 2008-2009 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở A. Đặt vấn đề: Từ năm học 2002 - 2003; Bộ giáo dục đào tạo quyết định triển khai chơng trình và sách giáo khoa mới Trung học cơ sở bắt đầu từ lớp 6, trên toàn quốc với tinh thần kế thừa và phát triển bộ chơng trình và sách giáo khoa lần này đã tiếp thu những tinh hoa đã đợc khẳng định trong chơng trình giáo dục cũ hiện hành. Môn Ngữ văn trong nhà trờng có vị trí rất quan trọng. Trớc hết môn Ngữ văn thuộc nhóm khoa học xã hội, nó có nhiệm vụ giáo dục quan điểm, t tởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời môn Ngữ văn còn là một bộ môn học thuộc nhóm công cụ. Học tốt môn Ngữ văn sẽ tác động tích cực đến kết quả các môn học khác và ngợc lại. Bởi vậy, riêng với môn Ngữ văn, vấn đề thay sách xem nh một cuộc cách mạng toàn diện và sự đổi mới là rất cơ bản. Chơng trình sách giáo khoa lần này đã khẳng định lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc để chỉ đạo tổ chức nội dung chơng trình, biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn phơng pháp giảng dạy. Để đáp ứng yêu cầu thực tế đề ra, mỗi giáo viên phải tự điều chỉnh phơng pháp giảng dạy của mình theo tinh thần chung để phù hợp nội dung chơng trình. Trong chơng trình thay sách lần này, phần Văn học dân gian rất đợc chú trọng. Chơng trình và sách giáo khoa hoàn toàn mới cho nên vẫn còn nhiều vấn đề cần phải bàn bạc. Xuất phát từ yêu cầu trên với t cách là một giáo viên đang dạy môn Ngữ văn chơng trình THCS, tôi có một vài suy nghĩ về việc giảng dạy phần Văn học dân gian theo tinh thần tích hợp. B. Phần nội dung: I. Truyện dân gian trong ch ơng trình Ngữ Văn THCS lớp 6 : 1. Vài nét về chơng trình truyện dân gian trong sách giáo khoa Văn học trớc đây: Trong chơng trình sách giáo khoa, trớc đây truyện dân gian chiếm một số lợng tơng đối nhiều: ở lớp 6 có 25 truyện đợc đa vào chơng trình trong đó có 18 truyện giảng dạy chính khoá và 7 truyện đọc thêm; thuộc các loại: Thần thoại, truyền thuyết (ở học kỳ I) cổ tích, ngụ ngôn (ở học kỳ II). Trong chơng trình ở lớp 7 đa tiếp phần truyện cời (học kỳ I). Nhìn chung về số lợng tơng đối nhiều, đầy đủ về thể loại. Song các truyện dân gian học dàn trải từ lớp 6 đến lớp 7 cho nên học sinh khó có thể hệ thống đợc tiến trình phát triển của lịch sử truyện dân gian. Mục đích chính là học sinh nắm đợc nội dung, t tởng, ý nghĩa và nghệ thuật sáng tác của nhân dân lao động. 2. Chơng trình truyện dân gian trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập I mới: Chơng trình sách giáo hoa hiện hành đợc chọn lọc và giới thiệu tập trung ở chơng trình học kỳ I. gồm có 16 truyện . Trong đó có: - Truyền thuyết: 5 truyện - Cổ tích: 5 truyện - Ngụ ngôn: 4 truyện - Truyện cời: 2 truyện Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 2 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở 14 truyện đợc dạy học chính khoá và 2 truyện học sinh tự học có hớng dẫn. Truyện thần thoại không đợc đa vào chơng trình. Trong số truyện dân gian có hai truyện nớc ngoài: Truyện Cây bút thần văn học Trung Quốc, truyện Ông đánh cá và con cá vàng Văn học Nga. Truyện nớc ngoài đợc lựa chọn và đa vào chơng trình ít hơn so với sách văn học trớc đây nhng đó là những truyện tiêu biểu, gần gũi với truyện dân gian Việt Nam đồng thời vẫn mang nét tiêu biểu của nền văn học thế giới. Tất cả các thể loại truyện dân gian đợc học tập trung ở học kỳ I giúp học sinh thấy rõ đợc tiến trình phát triển của truyện dân gian. Truyền thuyết ra đời trớc cổ tích, cổ tích ra đời sớm hơn truyện ngụ ngôn và truyện cời. Truyện dân gian trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ Văn 6 tuy số lợng ít hơn sách Văn học trớc đây nhng lại chiếm vị trí rất quan trọng. Ngoài việc cung cấp kiến thức đời sống xã hội, tiếng nói trí tuệ, tâm hồn của ngời Việt, những giá trị nghệ thuật tiêu biểu, truyện dân gian còn là nguồn t liệu gần gũi và rất thiết thực cho việc dạy Tập làm văn (văn tự sự) và dạy Tiếng Việt (Từ, nghĩa của từ, từ loại, ). Truyện dân gian đợc dạy ở lớp 6 với những văn bản tự sự làm trục để xây dựng chơng trình Tập làm văn và Tiếng Việt một cách hợp lý trong khi triển khai phơng hớng tích hợp. Đồng thời nó phù hợp với lịch sử của một nền văn học và tiến trình phát triển văn học. 3. Dạy truyện dân gian trong chơng trình Ngữ văn 6 theo hớng tích hợp: a. Cơ sở lý luận: Tích hợp là một thuận ngữ đã đợc dùng từ lâu trong dạy học. Nhiều giáo viên có kinh nghiệm đã biết dạy kết hợp 3 phân môn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn để đạt hiệu quả cao nhất. Nhng cha đợc chơng trình hoá nên hiệu quả của sự kết hợp đó còn rất hạn chế, cha đồng bộ và cha trở thành phơng pháp dạy học chính thống. Trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học cơ sở lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy đó là: - Phối hợp một số môn học và giảng dạy trong một chủ đề. - Môn học trong chơng trình gọi là môn Ngữ văn (Không tách biệt cácmôn học nh tr- ớc). - Môn Ngữ văn hình thành cho học sinh 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết. - Ba phân môn (Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn) và 4 kỹ năng đợc dạy học từ một văn bản (trong một bài). - Đảm bảo tính thống nhất cao giữa ba phân môn. b. Quan điểm tích hợp đợc chia thành hai loại: Tích hợp dọc và tích hợp ngang. * Tích hợp theo chiều dọc: Là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kỹ năng với những kiến thức và kỹ năng đã học trớc đó theo quy tắc đồng trục (Còn gọi là vòng tròn đồng tâm hay vòng tròn xoáy trôn ốc); cụ thể là kiến thức, kỹ năng hình thành ở bài học, lớp học, bậc học sau bao hàm kiến thức và kỹ năng ở bài học, lớp học, bậc học trớc nhng cao hơn, sâu hơn. ở bậc Tiểu học học sinh đợc học về từ loại nhng ở mức độ đơn giản, đến bậc Trung học cơ sở các em đợc nâng cao hiểu biết về từ loại và kỹ năng thực hành. * Tích hợp chiều ngang: Là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với các mảng kiến thức về Văn học thiên về con ngời và xã hội theo nguyên tắc đồng quy. Việc tích hợp giữa ba phân môn Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn trong sách Ngữ văn 6 thể hiện ở cả việc lựa chọn nội dung lẫn việc sắp xếp, khai Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 3 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở thác nội dung kiến thức; hoặc sự tích hợp giữa môn Ngữ văn với các môn học khác nh: Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Ví dụ: Khi dạy văn bản Thánh Gióng giúp học sinh hiểu đợc quan niệm, ớc mơ của nhân dân trong chống giặc ngoại xâm, nó còn là ngữ liệu để dạy bài Từ m ợn (các từ Hán Việt có trong văn bản) và dựa vào phơng thức tự sự để hình thành khái niệm văn tự sự. 4. Dạy truyện dân gian theo quan điểm tích hợp: a. Dạy truyện dân gian phải chú ý đến đặc trng thể loại: - Tính truyền miệng: Là đặc trng cơ bản của văn học dân gian chủ yếu là diễn xớng tr- ớc công chúng: ngâm, hát, hò, kể, Căn cứ vào đặc trng cơ bản này, khi dạy truyện dân gian phải đặc biệt chú ý tới phơng thức kể nghe chuyện là cách mạnh nhất để học sinh chiếm lĩnh nội dung của truyện. Về nhà, các em có thể đọc truyện nhiều lần ở nhà để nhớ nội dung và kể lại truyện ở tiết học sau. Học sinh có thể kể theo cách của mình (không rập khuôn - học thuộc lòng truyện). Đến lớp, trong phần tìm hiểu chung về văn bản, giáo viên có thể chọn một học sinh kể tốt để kể trớc một lần, sau đó chọn đọc những đoạn tiêu biểu về nội dung nghệ thuật hoặc có khả năng thích hợp với Tiếng Việt, Tập làm văn. Và cho một, hai học sinh trung bình, học sinh yếu kể lại, có thể kể nối tiếp cho đến hết truyện. Hơn nữa nếu tăng cờng rèn kỹ năng kể (kể tóm tắt, kể chi tiết, kể sáng tạo, ) thì sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho việc hình thành kiến thức và kỹ năng thực hành Tập làm văn (văn tự sự). Ví dụ: Khi dạy văn bản Thánh Gióng có thể tóm tắt cốt truyện, sự việc chính, những nhân vật trong truyệnsa. Đến giờ Tìm hiểu chung về văn tự sự học sinh đã đợc làm quen với các bớc phân tích sự việc từ tiết Tìm hiểu văn bản . b. Dạy truyện dân gian phải chú ý rèn luyện kỹ năng: Kỹ năng yêu cầu chung của môn Ngữ văn là phải rèn luyện cho học sinh 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc (kể), viết Tiếng Việt khá thành thạo các kiểu văn bản và kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bớc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học. Trớc đây, chúng ta quá thiên về kỹ năng đọc và viết mà cha chú ý đến yêu cầu luyện nghe và nói. Dạy văn học dân gian nếu cha chú ý đến tính truyền miệng nh ở trên thì việc rèn luyện kỹ năng nghe rất quan trọng. Trong mỗi giờ học phải rèn cho học sinh thái độ nghe đúng. Nghe nhng phải đúng, phải biết khái quát, biết tích luỹ. Đồng thời rèn kỹ năng đọc (kể), viết. Kể chuyện dân gian phải biết kết hợp giọng kể, sắc mặt và điệu bộ thì chuyện kể mới sinh động và hấp dẫn ngời nghe. Còn viết không chỉ dừng lại ở viết đẹp, viết đúng mà học sinh phải biết vận dụng kiến thức của truyện để tạo lập văn bản tự sự hay. c. Dạy truyện dân gian góp phần giúp học sinh hiểu sâu hơn về loại hình văn tự sự: Trong mỗi giờ dạy truyện dân gian, giáo viên cho học sinh tóm tắt truyện bằng các việc chính. Đó là giúp học sinh dần dần hiểu nh thế nào là cốt truyện trong văn tự sự. Ví dụ: Khi dạy truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh có thể yêu cầu học sinh tóm tắt cốt truyện nh sau: - Vua Hùng mở hội kén rể cho công chúa Mị Nơng. - Hai chàng trai đến cầu hôn tài sức ngang nhau. - Vua Hùng ra điều kiện nạp sính lễ. - Sơn Tinh đến sớm, rớc Mị Nơng về núi. - Thuỷ Tinh đến sau không lấy đợc vợ, nổi giận đuổi đánh Sơn Tinh. - Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời cuối cùng Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh thua. Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 4 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở - Hằng năm Thuỷ Tinh lại đem quân đánh Sơn Tinh đó là việc lũ lụt hàng năm thờng xảy ra. Có thể thông qua giờ dạy truyện dân gian để học sinh hiểu hơn về ngôi kể và lời kể. Mỗi truyện đều đợc lựa chọn một ngôi kể. Phần lớn truyện dân gian đợc kể theo ngôi thứ ba. Khi dạy truyện dân gian có thể cho học sinh đóng một nhân vật nào đó trong truyện để kể truyện đó là đang hình thành việc chuyển ngôi kể chuyện để học sinh có khái niệm sơ đẳng về các ngôi kể chuyện. Ví dụ: Khi học truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh có thể yêu cầu học sinh kể truyện trong vai Sơn Tinh, Thuỷ Tinh hoặc trong vai Mị Nơng. Trong ba vai kể, học sinh phải chọn ngôi kể thứ nhất (xng tôi, ta) đồng thời phải biết lựa chọn chi tiết sao cho phù hợp với từng nhân vật kể chuyện. Đồng thời khi dạy truyện dân gian, chúng ta còn phải chú ý phân tích các chi tiết, đặc biệt là những chi tiết quan trọng mấu chốt không thể thiếu đợc. Đó là các tình huống để tạo nên truyện giúp học sinh khi kể chuyện cần biết chọn lọc tránh bỏ qua các chi tiết, tình huống quan trọng. Ví dụ: Khi dạy bài Treo biển chi tiết tháo biển xuống thể hiện ý nghĩa của truyện hoặc trong truyện Lợn cới, áo mới cần hớng dẫn học sinh phân tích chi tiết khoe áo và khoe lợn. d. Dạy truyện dân gian chú ý tới việc dạy Tiếng Việt. Ngoài việc dạy truyện dân gian chú ý tới việc tích hợp với hình thành kỹ năng Tập làm văn, trong mỗi văn bản còn có sự tích hợp với dạy Tiếng Việt ở chơng trình Ngữ văn 6 tập I phần Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức về từ, nghĩa của từ và phần từ loại. Mỗi văn bản đợc dạy trong chơng trình đã đợc lựa chọn làm ngữ liệu để dạy Tiếng Việt. Ví dụ: Khi dạy bài Từ mợn cần chú ý những từ Hán Việt có trong văn bản: Thánh Gióng : tráng sĩ, trợng, Giáo viên có thể dừng lại vài phút để giới thiệu, có thể hỏi qua chú thích hoặc giáo viên tự giới thiệu. Hoặc dạy bài Cây bút thần cùng với hình thức kiến thức của danh từ. Tóm lại: Chơng trình Ngữ văn lớp 6 tập I đợc biên soạn theo hớng tích hợp. Vì vậy khi dạy truyện dân gian cần chú ý tới phơng thức tự sự (Cốt truyện, sự việc, nhân vật, ngôi kể, lời kể) để cùng với các giờ Tập làm văn hình thành kiến thức, kỹ năng của văn tự sự. Đồng thời chú ý tới các nội dung giảng dạy Tiếng Việt để tích hợp một cách hợp lý, nhuần nhuyễn có hiệu quả. II. Ca dao - dân ca, tục ngữ trong ch ơng trình Ngữ văn lớp 7 : 1. Vài nét về chơng trình tục ngữ, vè, ca dao - dân ca trong sách giáo khoa trớc đây: Trong chơng trình sách giáo khoa trớc đây phần tục ngữ, vè, ca dao - dân ca chiếm số lợng nhiều. Phần tục ngữ, vè đợc sắp xếp ở đầu học kỳ I, còn ca dao - dân ca đ ợc sắp xếp ở đầu học kỳ II. ở lớp 7 sách giáo khoa cũ, tục ngữ đợc chia làm hai chủ đề: - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: 10 câu - Tục ngữ về con ngời, gia đình, xã hội: + Tục ngữ về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè: 8 câu + Tục ngữ về con ngời và xã hội, kinh nghiệm ứng xử: 8 câu Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 5 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở - Vè có hai bài: + Vè con dao. + Vè rau Ca dao - dân ca đợc giới thiệu theo các chủ đề sau: - Những bài ca dao ân tình, nghĩa tình: + Tình cảm gia đình: 12 bài + Tình bạn, tình ngời, tình cảm gắn bó với công việc làm ăn và những việc thân thuộc: 10 bài + Tình yêu quê hơng, đất nớc: 7 bài - Những bài ca dao than thân và những bài ca dao cời cợt: + Thân phận ngời lao động nghèo khổ trong xã hội cũ: 8 bài + Những bài ca dao cời cợt: 8 bài Trong phần tục ngữ, ca dao - dân ca lại có thêm các bài đọc thêm giúp cho học hiểu rõ nội dung và cung cấp thêm vốn hiểu biết, t liệu về ca cao, tục ngữ có phần bổ sung thêm ca dao sau cách mạng tháng Tám 1945. Nhìn chung, về số lợng rất nhiều, đầy đủ về các chủ đề. Nhng phần tục ngữ và ca dao - dân ca dàn trải từ đầu học kỳ I sang đến đầu học kỳ II cho nên học sinh không hệ thống đợc và nhất là giáo viên khó có thể dạy gắn liền với các môn Tiếng Việt, Tập làm văn. 2. Chơng trình ca dao - dân ca, tục ngữ dân gian trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập 1 và tập 2 mới: Giống nh sách giáo khoa cũ lớp 7, chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn mới cũng xếp phần ca dao - dân ca ở học kỳ 1 và tục ngữ ở học kỳ 2. Nhng điểm khác nhau là phần ca dao - dân ca ở chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn mới đợc học ở đầu học kỳ1, còn tục ngữ học ở đầu học kỳ 2. a. Về chủ đề của ca dao gồm có 4 nội dung: - Những câu hát về tình cảm gia đình: 4 bài . - Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời: 4 bài . - Những câu hát than thân: 3 bài . - Những câu hát châm biếm: 4 bài . b. Tục ngữ gồm có các chủ đề sau: - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất: 8 câu . - Tục ngữ về con ngời và xã hội: 9 câu . Nhìn chung, phần ca dao - dân ca, tục ngữ trong chơng trình thay sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 đợc giảm tải rất nhiều so với chơng trình sách giáo khoa cũ. Phải nói, lần này sách giáo khoa Ngữ văn mới có sự tinh giảm, chọn lọc rất kỹ lỡng về nội dung, chủ đề của các câu tục ngữ cũng nh ca dao - dân ca. Số câu, số bài đợc học rất ít nhằm giúp học sinh hiểu chắc, hiểu rõ về nội dung, nghệ thuật của thơ ca dân ca và học sinh sẽ dễ dàng thuộc các câu tục ngữ, ca dao - dân ca để từ đó có thể tự su tầm thêm vốn kiến thức của mình về các chủ đề đã học. Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 6 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở Hơn nữa, ở chơng thay sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 cũng có phần đọc thêm để mở rộng kiến thức cho học sinh: Có 5 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ; 6 câu tục ngữ về con ng ời và xã hội. Ngoài ra, u điểm của sách giáo khoa Ngữ văn mới là có bổ sung thêm 5 câu tục ngữ nớc ngoài để giúp học sinh có thêm t liệu về văn học dân gian của các nớc trên thế giới nh: Pháp, Tây Ban Nha, Nga, Trung Quốc, Đức, Còn vè không đợc đa vào chơng trình. Còn phần ca dao - dân ca có: 4 bài đọc thêm ca dao - dân ca những câu hát về tình cảm gia đình, 3 bài về những câu hát về tình cảm yêu quê h ơng đất nớc con ngời, 4 bài những câu hát than thân, 3 bài những câu hát châm biếm . Ca dao - dân ca đợc học ở học kỳ 1 để hỗ trợ cho phần Tập làm văn (Biểu cảm), phần Tiếng việt (Từ láy, đại từ). Tục ngữ đợc học ở học kỳ 2 để tích hợp với Tập làm văn (Văn nghị luận), Tiếng việt (Câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ). Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 có thêm phần chơng trình địa phơng để học sinh su tầm những câu ca dao - dân ca, tục ngữ lu hành ở địa phơng giúp học sinh thêm gắn bó với địa phơng, quê hơng, đất nớc, yêu tiếng mẹ đẻ, gìn giữ sự trong sáng của Tiếng Việt qua phần tự sáng tác ca dao. 3. Dạy ca dao - dân ca, tục ngữ dân gian trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 7 theo hớng tích hợp: a. Dạy ca dao - dân ca, tục ngữ dân gian phải chú ý đến đặc trng thể loại. Tính tập thể và truyền miệng: Văn học dân gian nội dung là những sáng tác của nhân dân và đợc lu truyền trong dân gian dới hình thức là truyền miệng. Các tác phẩm văn học dân gian nhất là ca dao - dân ca, tục ngữ không mang tên tác giả cũng nh không có tựa đề (Tựa đề thờng do những ngời su tầm, ngời biên soạn đặt). Do tính truyền miệng nên nghệ thuật ngôn từ đóng vai trò biểu đạt chủ yếu, tiêu biểu nhất là các làn điệu dân ca, làn điệu chèo, lối hát kể biểu đạt một số tình cảm, cảm xúc nhất định với những cung bậc, sắc thái khác nhau. Về tính truyền miệng phổ biến nên ca dao - dân ca, tục ngữ có nhiều dị bản. b. Dạy dân ca - ca dao, tục ngữ phải chú ý rèn luyện kỹ năng. Nghe, nói, đọc, viết là 4 kỹ năng yêu cầu chung của môn Ngữ văn. Nghĩa là phải rèn luyện cho học sinh có kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết Tiếng Việt khá thành thạo; có kiến thức và kỹ năng sơ giản về phân tích tác phẩm; bớc đầu có năng lực cảm nhận, bình giá ca dao-dân ca, tục ngữ. Dạy văn học dân gian phải chú ý đến tính truyền miệng thì việc rèn luyện kỹ năng đọc và nghe là rất quan trọng. Ví dụ: Khi dạy Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất , Tục ngữ về con ng ời và xã hội cần phải đọc với giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, rành mạch vì nội dung của tục ngữ về con ngời thiên về lý trí, nêu lên những nhận xét, kinh nghiệm dân gian về mọi mặt. Qua giọng đọc học sinh dễ hiểu rõ nội dung của bài học và hình thành thể loại văn nghị luận. Hoặc dạy bài Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê h ơng, đất nớc ; Những câu hát than thân ; Những câu hát châm biếm học sinh đọc với giọng nhẹ êm, tình cảm tha thiết, phấn khởi tự hào hoặc với giọng chầm chậm, nho nhỏ, buồn buồn hoặc giọng hài hớc vui, có khi mỉa mai, độ lợng, Các cảm xúc trên phù hợp với văn biểu cảm mà học sinh sẽ học ở phần Tập làm văn. c. Dạy ca dao - dân ca, tục ngữ góp phần giúp học sinh hiểu sâu hơn về loại hình văn biểu cảm, văn nghị luận. Nội dung ca dao - dân ca rất phong phú, nó diễn tả đời sống tâm hồn, t tởng tình cảm của nhân dân và chính nghệ thuật ca dao - dân ca là thơ trữ tình hình ảnh và nhịp điệu. Ví dụ: Dạy bài Những câu hát về tình yêu quê h ơng đất nớc, con ngời, giáo viên cung cấp cho học sinh tình cảm yêu quê hơng, đất nớc, con ngời đợc mở rộng và nâng cao từ tình Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 7 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở cảm gia đình. Chùm ca dao- dân ca than thân chiếm vị trí khá đặc biệt trong ca dao trữ tình Việt Nam. Còn ca dao vang lên tiếng cời hài hớc, châm biếm, trào phúng, đả kích, những thói h, tật xấu của xã hội đợc thể hiện qua Những câu hát châm biếm . Thông qua các câu hát tâm tình, học sinh sẽ bộc lộ cảm xúc của mình qua lời nói, bài viết, chính sự xúc động của học sinh trớc bài học là hình thành thể loại văn biểu cảm (Tập làm văn). Tục ngữ là văn bản nghị luận dân gian đặc biệt, là những nhận xét đánh giá về kinh nghiệm, về con nuôi, vật trồng, giống cây trồng, quan hệ ứng xử, Tục ngữ thiên về lý trí, răn dạy giáo dục con ngời sống trong xã hội phải biết yêu thơng nhau, biết kiên trì, đoàn kết, biết ơn, Cách dạy của giáo viên là phải h ớng tới đặc điểm của nghị luận, có nghĩa là tích hợp bài học với văn bản nghị luận (Tập làm văn) để thấy rõ đặc điểm của văn nghị luận và tính triết lý, tính khái quát hoá, tính thuyết phục d. Dạy ca dao- dân ca, tục ngữ phải chú ý tới việc dạy Tiếng việt. Ngoài việc dạy ca dao - dân ca, tục ngữ, chú ý tới việc tích hợp với hình thành kỹ năng Tập làm văn trong mỗi văn bản có sự tích hợp với dạy Tiếng Việt ở chơng trình Ngữ văn 7 tập 1, tập 2. Phần Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức về từ láy, đại từ, câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ. Mỗi văn bản đã đợc dạy trong chơng trình đã đợc lựa chọn là ngữ liệu để dạy Tiếng Việt. Ví dụ: Khi dạy bài Từ láy cần phải chú ý các từ láy có trong văn bản Những câu hát về tình cảm gia phairT Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời nh: chiều chiều, mênh mông bát ngát, quanh quanh, đòng đòng, phất phơ, Hoặc bài Đại từ cần chú ý đến các từ: nó, ai, T ơng tự, dạy bài Câu rút gọn , giáo viên sẽ tích hợp với văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; Tục ngữ về con ngời, xã hội: - Tấc đất tấc vàng. - Đói cho sạch, rách cho thơm . - Học ăn, học nói, học gói, học mở. Những câu trên đều là câu rút gọn thành phần trong câu để câu ngắn gọn, thông tin nhanh và đặc điểm của câu tục ngữ là câu của chung mọi ngời. c. Kết luận: Trong cấu trúc chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 7, tính chất tích hợp đợc biểu hiện rõ trong từng bài học. Mỗi bài học trong tuần đều lấy văn bản làm trung tâm, làm ngữ liệu cho việc dạy Tiếng Việt và Tập làm văn. Vì vậy khi dạy văn bản ngời giáo viên phải khéo léo tích hợp nh thế nào đợc tính văn chơng và vẫn chú ý đợc tính tích hợp, tránh việc dạy tổng hợp cả Tiếng Việt và Tập làm văn trong giờ dạy Văn bản. Truyện dân gian, ca dao-dân ca, tục ngữ trong chơng trình ngữ văn lớp 6 tập 1, ngữ văn lớp 7 tập 1, tập 2 chiếm một vị trí quan trọng của mảng văn học dân gian. Khi dạy giáo viên không thể không chú ý tới đặc trng thể loại. Bên cạnh việc cung cấp kiến thức về văn học, nó còn là cơ sở giúp học sinh học tốt thể loại văn tự sự, văn biểu cảm, văn nghị luận (ở phần Tập làm văn) và một số kiến thức ở phần Tiếng Việt. Dạy truyện dân gian, ca dao-dân ca, tục ngữ phải chú ý tới yêu cầu tích hợp, đồng thời phát huy tính chủ động tích cực của học sinh trong quá trình học tập. Thực hiện đợc nh trên, giáo viên đã một phần nào đáp ứng cho yêu cầu dạy và học theo chơng trình thay sách giáo khoa mới của Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 8 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở d. một số thiết kế giáo án thực nghiệm Giáo án 1 : Tiết 5-6 : Bài 2: Văn bản: Thánh gióng (Truyền thuyết ) A. mục tiêu cần đạt: 1. kiến thức : Giúp học sinh: - Nắm đợc nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa : + ý thức về sức mạnh bảo vệ đất nớc. + Quan niệm và ớc mơ của nhân dân về ngời anh hùng cứu nớc. - Nắm những nét tiêu biểu về nghệ thuật. 2. kỹ năng: - Biết cách đọc diễn cảm, đọc phân vai. - Kể chuyện, kể chuyện tởng tợng. - Nêu ý nghĩa một số chi tiết đặc sắc. 3.Thái độ: - Yêu quý, kính trọng những ngời có công với nớc. - Giữ gìn, phát huy truyền thống yêu nớc, chống giặc ngoại xâm của dân tôc ta. - Giữ gìn các di sản văn hóa dân tôc. B. chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học. 1. GV: - Đọc tham khảo tài liệu. - Soạn bài. - Bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: - Chuẩn bị SGK, vở ghi. - Đọc và trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản. C. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bai cũ: 1. GV kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh. 2. Tóm tắt truyện Bánh chng bánh giầy? 3. Nêu ý nghĩa của truyện Bánh chng bánh giầy? 3. Tổ chức dạy học bài mới: GV giới thiệu bài: Trong trờng ca theo chân Bác Tố Hữu viết: Ôi sức trẻ! xa trai Phù Đổng. Vơn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân. Xuất phát từ đâu mà nhà thơ viết lên những vần thơ bay bổng nh vậy. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu truyền thuyết Thánh Gióng. (GV ghi đề bài lên bảng ) Hoat động của thầy- trò Nội dung kiến thức cần đạt Họat động 1: GV: Hớng dẫn cách đọc: rõ ràng mạch lạc, đúng chính tả, đúng giọng điệu. GV: Đọc mẫu GV: Gọi 3 HS đọc. - Liệt kê các sự việc trong truyện. I. Đọc tìm hiểu chung về tác phẩm: 1. đoc - kể tóm tắt. a. đọc: b. kể tóm tắt: Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 9 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở G GV: gọi HS kể tóm tắt nhận xét. GV: Nhận xét, đánh giá . GV: Cho hs giải thích 1 số từ khó . - Văn bản chia làm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn là gì? Họat động 2: GV: Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận: - Nhóm 1: Tìm và liệt kê những chi tiết tởng tợng kì ảo ở đọan 1 ? ý nghĩa của những chi tiết đó? - Nhóm 2: Tìm và chỉ ra các chi tiêt tởng t- ợng, kì ảo ở đoạn 2? ý nghĩa của những chi tiết đó? - Nhóm 3, nhóm 4: Tìm và liệt kê các chi tiết tởng tợng kì ảo trong đoạn 3? ý nghĩa của những chi tiết đó? GV: gợi mở: ? - Chi tiết sự ra đời của Thánh Gióng kì lạ vì sa sao? ? - Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là gì? - Tiếng nói ấy thể hiện ớc mơ gì của nhân d dân ta? - Trong thực tế có ngời nào lớn nhanh nh vậy không? sáng tạo chi tiết này nhân dân ta muốn gửi gắm ớc mơ gì? - Chi tiết Gióng vơn vai thành tráng sỹ có ý nghĩa thần kì nh thế nào? - Vì sao sau khi đánh thắng giặc Gióng không trở về để nhận công danh mà bay lại bay về trơì. GV: ý nghĩa bất hủ (sống mãi trong lòng ng- ời dân đất Việt). GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV: Kết luận và chốt kiến thức. - Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh sự thât lịch sử nào của dân tộc ta trong quá khứ? giá trị của các yếu tố đó? 2. Tìm hiểu từ khó: 3. bố cục: ( 4 đoạn) + Đoạn 1: từ đầu đến nằm đấy" : Sự ra đời của Thánh Gióng. + Đoạn2: tiếp đến cứu n ớc: Tuổi thơ của Thánh Gióng. + Đoạn 3: tiếp đến lên trời : Thánh Gióng chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lợc. + Đoạn 4: còn lại : Những dấu tích còn lại. II. Tìm hiểu chi tiết: 1. các yếu tố tởng tợng, kì ảo. * sự ra đời và tuổi thơ kì lạ của Thánh Gióng: - sự ra đời: + ớm vết chân thụ thai. + 12 tháng mới sinh. - Tuổi thơ kì lạ: 3 năm không biết nói cời => Báo hiệu một nhân vật phi thờng; trở thành ngời anh hùng. * Sự lớn lên kì lạ và sức mạnh thần kì : - Sự lớn lên: + Cất tiêng nói. + Ăn không biết no. + Cả làng góp gạo nuôi Gióng. => Thể hiện sức mạnh dũng sỹ của Thánh Gióng đợc nuôi dỡng từ những cái bình th- ờng, giản dị. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của cả cộng đồng dân tộc. - Sức mạnh thần kì: + Vơn vai thành tráng sỹ. + Đánh thắng giặc bay về trời . => Ước mơ của nhân dân về ngời anh hùng có sức mạnh phi thờng để bảo vệ tổ quốc. - Là ngời không màng danh vọng. 2. Các yếu tố lịch sử : - Thời đại hùng vơng - đánh giặc giữ nớc. - Thời kì đồ sắt phát triển - Những vết tích còn lại; đền thờ Gióng, lễ hội =>Tự hào về ý thức đánh giặc cứu nớc của Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 10 [...]... đọc, kể => 2 Đọc và kể: nhận xét GV: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó 3 Tìm hiểu từ khó: - Truyện đợc viết theo thể loại và phơng thức 4 Thể loại và phơng thức biểu đạt a Thể loại : Truyện cời biểu đạt chính là gì ? b Phơng thức biểu đạt : Tự sự Hoạt động 2: II Tìm hiểu chi tiết 1 Nội dung : - Nhà hàng treo biển để làm gì? * Mục đích treo biển : Giới thiệu, quảng cáo - Tấm biển treo nội dung gồm mấy... HS chọn D): Phản ánh, giải thích hiện tợng GV: gọi HS lên bảng làm BT đã cuẩn bị: Bài tập1: Ngời xa dùng trí tởng tợng của lũ lụt hàng năm và thể hiện ớc mơ chiến thắng thiên nhiên mình để sáng tạo ra hình tợng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm mục đích gì? A Kể chuyện cho trẻ em nghe B Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lụt C Phê phán những kẻ báo hại cuộc sống của ngời khác D Phản ánh, giải thích hiện tợng... đối với quê hơng, đất nớc, con ngời * Dạy bài mới: (GV ghi đầu bài lên bảng) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung - Học sinh nêu phơng pháp đọc các bài ca dao 1 Đọc văn bản - Giáo viên nhận xét đọc mẫu - Học sinh đọc chú thích, giải thích từ khó - Giáo viên tổ chức hoạt động của lớp nh trò 2 Tìm hiểu chú thích chơi hành trình văn hóa, chọn... khác nh muốn chia sẻ với mọi ngời về cảnh đẹp và tình yêu lòng tự hào về xứ Huế hoàn chỉnh ? Bài 4 : - Từ ngữ : câu thơ dài 12 tiếng, đảo ngữ và phép đối xứng diễn đạt cái rộng dài, khoáng Bài 4 : - Hai dòng thơ đầu có những gì đặc biệt về từ đạt của cánh đồng cũng nh vẻ đẹp trù phú đầy ngữ ? Những nét đặc biệt ấy có tác dụng và ý sức sống của cảnh vật trên cánh đồng - Cô gái đợc so sánh nh chẽn lúa đòng... không dân gian vô tận Tục ngữ là thể loại triết lý, nhng đồng thời cũng là cây đời xanh tơi Tục ngữ có nhiều chủ đề Tiết học này giải thích 8 câu tục ngữ cho chủ đề về Thiên nhiên và lao động sản xuất * Dạy bài mới: (GV ghi đầu bài lên bảng) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung: - GVhớng dẫn học sinh đọc văn bản và 1 Khái niệm về tục ngữ: chú thích - Tục ngữ là những câu... dẫn - Diễn đạt những kinh nghiệm của nhân dân chứng minh hoạ - Tục ngữ thờng có nghĩa đen, hoặc có cả nghĩa bóng Giáo viên : Lê Văn Chung Trờng THCS Vân Am Ngọc Lặc Thanh Hoá Năm học : 2008 - 2009 22 Vài suy nghĩ về việc dạy Văn học dân gian theo quan điểm tích hợp trong chơng trình sách giáo khoa Ngữ văn ở Trung học cơ sở GV đọc mẫu, học sinh đọc 2 Đọc: Phân loại chủ đề của 8 câu TN 3 Giải nghĩa... bài đọc thêm +Làm lại các bài tập trong SBT +Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng Giáo án 7 : Tiết 77 : Bài 19: Văn bản: Tục ngữ về con ngời và xã hội a mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh hiểu rõ : - Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng ) của những câu tục ngữ trong bài học - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản B chuẩn Bị PHƯƠNG Tiện Dạy học 1 GV:... trong cách nhìn nhận giá trị con ng ời , trong cách học cách sống, ứng xử hàng ngày * Dạy bài mới: (GV ghi đầu bài lên bảng) Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I Đọc và tìm hiểu chú thích: GV đọc mẫu một lần -> HS đọc và giải các từ khó 2 Học sinh đọc - Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp của các câu tục ngữ - Hãy xác định nội dung của các câu tục - Câu 1,2,3: Tục ngữ về phẩm chất con ngngữ... tiếp , học hành để thành giỏi giang, việc học phải toàn diện, tỉ mỉ Câu 5: Không thầy nên Học sinh đọc câu tục ngữ 5 - Không đợc thầy dạy bảo sẽ không làm đợc - Giải nghĩa các từ : thầy, mày, làm nên việc gì thành công - Muốn nên ngời thành đạt cần có thầy Nghĩa của câu tục ngữ này là gì? - Kinh nghiệm nào đợc đúc kết từ câu tục dạy bảo không đơc quên công lao của thầy - Cách nói dân dã, gần gũi dễ... Bắc nớc ta mang tính chu kì, cứ vào tháng 7, 8 âm lịch hàng - Kết thúc truyện phản ánh sự thật gì? năm - Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì? Phải làm 3 ý nghĩa: gì trớc sự tàn phá ghê gớm của thiên tai? - Giải thích nguyên nhân của hiện tợng lũ lụt hàng năm - Theo em truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh - Thể hiện sức mạnh và ớc mơ chế ngự lũ sáng tác nhằm mục đích gì? lụt của ngời Việt cổ - Việc Sơn Tinh luôn thắng . truyền miệng nên nghệ thuật ngôn từ đóng vai trò biểu đạt chủ yếu, tiêu biểu nhất là các làn điệu dân ca, làn điệu chèo, lối hát kể biểu đạt một số tình cảm, cảm xúc nhất định với những cung. hội. 2. Đọc và kể: 3. Tìm hiểu từ khó: 4. Thể loại và phơng thức biểu đạt a. Thể loại : Truyện cời. b. Phơng thức biểu đạt : Tự sự. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Nội dung : * Mục đích treo biển. GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung. - Học sinh nêu phơng pháp đọc các bài ca dao. - Giáo viên nhận xét đọc mẫu. - Học sinh đọc chú thích, giải thích từ khó. -

Ngày đăng: 04/07/2014, 06:00

Mục lục

  • Vài suy nghĩ về việc dạy văn học dân gian

  • Năm học: 2008-2009

    • A. Mục Tiêu Cần đạt:

    • Bài 3: Du lịch Huế

    • Học sinh đọc bài ca dao:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan