Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 241 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
241
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
Kế hoạch dạy học bài học ngữ văn 8 năm học: 2009 - 2010 Ngày soạn:10/08/2009 Tuần 1 : Tiết 1, 2: Văn bản: tôi đi học (Thanh Tịnh) a. Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Cảm nhận đợc tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của nhân vật "tôi" ở lần tựu trờng đầu tiên trong đời. - Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về mái trờng nơi mỗi con ngời chúng ta luôn có những kỷ niệm ngọt ngào và khó quên trong đời . Kỹ năng: - Tập trung chủ yếu 4 kỹ năng cơ bản ( nghe, nói, đọc, viết) rèn luyện kỹ năng cảm nhận văn bản nhật dụng. b. chuẩn bị của thầy và trò Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo. Bảng phụ, tranh ảnh có liên quan đến nội bài học Vở ghi, vở bài soạn, SGK, SBT c. Tiến trình lên lớp *. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Đây là tiết học đầu tiên của năm học mới, GV không kiểm tra bài cũ mà chỉ gợi không khí ngày khai trờng, gợi kỷ niệm ngày đầu tiên đi học cách đây 8 năm để dẫn dắt HS vào bài học mới. GV ghi đầu bài lên bảng. *. Tổ chức đọc - hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : I. Tìm hiểu chung - GV cho HS đọc phần chú thích về tác giả, nhấn mạnh 2 ý nhỏ về nhà văn, nhà thơ Thanh Tịnh 1. Tác giả - Sinh ra ở ngoại ô thành phố Huế. Lớn lên đi học rồi làm ở các sở t, về sau dạy học, làm thơ, viết văn - thành công nhất là truyện ngắn. - Các truyện của ông toát lên tình cảm êm dịu, trong trẻo. Văn nhẹ nhàng mà thấm sâu, man mác buồn thơng mà ngọt ngào lu luyến. - GV nêu khái quát đặc điểm phong cách truyện ngắn Tôi đi học hớng dẫn HS đọc đúng vai - nhân vật trong dòng hồi tởng. Gọi 2-3 HS đọc, lớp nhận xét, GV có thể đọc mẫu. 2. Đọc văn bản Đọc đúng văn bản tự sự (truyện ngắn) nhng giàu chất trữ tình: các đoạn hồi tởng, độc thoại, đối thoại, kể và miêu tả với bộc lộ cảm xúc thay đổi giọng đọc cho phù hợp. - GV giải thích kĩ hơn một số từ ngữ khó trong phần chú thích - GV nêu câu hỏi cho cả lớp : Có thể chia văn bản thành mấy đoạn? Nêu nội dung chính của từng 3. Từ ngữ khó: Các từ tựu trờng, bất giác, quyến luyến (đặt trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể) 4. Bố cục: Đoạn 1: Từ đầu đến tng từng rộn rã Quang cảnh cuối thu và hồi tởng về ngày tựu trờng. Đoạn 2: Tiếp theo đến lớt ngang trên ngọn GV : Lê Văn chung - trờng THCS vân am ngọc lặc 1 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 đoạn ? núi Cảm nhận của tôi trên đờng tới tr- ờng. Đoạn 3: tiếp theo đến đợc nghỉ cả ngày nữa cảm nhận của tôi lúc ở sân trờng. Đoạn 4: còn lại cảm nhận của tôi trong lớp học Hoạt động 2 : II. Phân tích - GV nêu câu hỏi cho cả lớp: nhân vật chính trong truyện ngắn này là ai? Tâm trạng của nhân vật chính ấy đợc thể hiện qua những tình huống truyện (thời gian, thời điểm) nào ? HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp: Quang cảnh mùa thu đợc miêu tả bằng những chi tiết nào? Những chi tiết miêu tả đó có tác dụng gì đối với việc bộc lộ cảm xúc? - GV cho 1 HS đọc lại đoạn đầu (từ đầu đến trên ngọn núi) và nêu câu hỏi: Tâm trạng của nhân vật "tôi" trên con đờng cùng mẹ đến tr- ờng? HS làm việc theo nhóm. Cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung. - Nhân vật chính là cậu bé lần đầu đi học(hình ảnh của nhà văn thời thơ ấu). Tâm trạng của nhân vật chính đợc thể hiện trong các tình huống : trên đờng tới trờng; trên sân trờng; trong lớp học. 1. Quang cảnh cuối thu và hồi tởng về ngay khai trờng: - Lá ngoài đờng rụng nhiều; trên không có những đám mây màu bạc Vẻ đẹp tinh tế thơ mộng của mùa thu gợi nhớ đến những kỉ niệm trong sáng êm đềm về buổi tựu trờng. 2. Tâm trạng nhân vật "tôi" trong ngày đầu đi học. a. Trên con đờng cùng mẹ tới trờng. + Con đờng, cảnh vật chung quanh vốn rất quen, nhng hôm nay thấy lạ: Cảnh vật thay đổi vì trong lòng có sự thay đổi lớn - đi học, không lội sông, không thả diều nữa. + "Tôi" thấy mình trang trọng, đứng đắn (mặc áo vải dù đen). + Cẩn thận, nâng niu mấy quyển vở, vừa lúng túng vừa muốn thử sức mình và khẳng định mình đã đến tuổi đi học. Tâm trạng hồi hộp, trân trọng đón nhận ngày khai trờng; bộc lộ khát khao đợc nỗ lực phấn đấu trong học tập. - GV cho 1 HS đọc đoạn tiếp (từ Tr- ớc sân trờng đến xa mẹ tôi chút nào hết). GV nhận xét cách đọc của HS, sau đó nêu câu hỏi: Tâm trạng nhân vật "tôi" giữa không khí ngày khai trờng đợc thể hiện nh thế nào ? qua chi tiết, hình ảnh nào ? HS làm việc theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung, cho HS liên hệ bản thân qua hồi ức, có thể cho HS bình một chi tiết, hình ảnh nào đó, cho HS ghi tóm tắt vào vở. b. Giữa không khí ngày khai trờng: + Sân trờng đầy đặc cả ngời, ngôi trờng to rộng, không khí trang nghiêm "tôi" lo sợ vẩn vơ. + Giống bọn trẻ, bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, nh con chim con muốn bay nhng còn e sợ, thèm đợc nh những ngời học trò cũ. + Nghe tiếng trống trờng vang lên thấy chơ vơ, vụng về lúng túng, chân dềnh dàng, toàn thân run run. + Nghe ông đốc đọc tên cảm thấy quả tim ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau lng, giật mình lúng túng + Bớc vào lớp mà cảm thấy sau lng có một bàn tay dịu dàng đẩy tới trớc, dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở, cha lần nào thấy xa mẹ nh lần này Vừa bỡ ngỡ e sợ vừa yêu thích việc học tập và nhà trờng. Hoạt động 3 : c. Ngồi trong lớp đón nhận giờ học - GV gọi 1 HS đọc to phần cuối của đầu tiên. GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 2 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 truyện (từ Một mùi hơng lạ đến hết) nêu câu hỏi: Tâm trạng của nhân vật "tôi" khi ngồi trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên? HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung. + Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với cảnh vật (tranh treo tờng, bàn ghế). + Với ngời bạn tí hon ngồi bên cạnh cha gặp, nhng không cảm thấy xa lạ. + Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin, nghiêm trang b- ớc vào giờ học đầu tiên với bài Tôi đi học Hoạt động 4 : - GV nêu câu hỏi khái quát: Em có nhận xét gì về quá trình diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong truyện? về nghệ thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật ? HS làm việc theo nhóm, đại diện trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. GV bổ sung, HS ghi ý chính vào vở. (GV có thể gợi ý một số bài hát, ý thơ nói về cảm xúc này để HS liên hệ, rung cảm sâu hơn về trách nhiệm của ngời lớn đối với trẻ em trong sự nghiệp giáo dục). - Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đi học: lúng túng, e sợ, ngỡ ngàng, tự tin và hạnh phúc. - Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng nhân vật "tôi" là: + Bố cục theo dòng hồi tởng của nhân vật "tôi" tính chất của hồi ký. + Kết hợp kể, tả với bộc lộ cảm xúc giàu chất trữ tình, chất thơ. + Sử dụng hình ảnh so sánh có hiệu quả: " Cảm giác trong sáng nảy nở nh mấy cành hoa tơi " " Họ nh con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng còn ngập ngừng e sợ " nhờ vậy mà giúp ngời đọc cảm nhận rõ ràng, cụ thể cảm xúc của nhân vật. Hoạt động 5: 2. Những ngời xung quanh GV diễn giải: Ngày nhân vật "tôi" lần đầu đến trờng còn có ngời mẹ, những bậc phụ huynh khác, ông đốc và thầy giáo trẻ. Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những ngời lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? (So sánh với bài Cổng trởng mở ra đã học ở lớp 7). HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung và cho HS ghi ý chính vào vở. - Là mẹ của nhân vật "tôi" cùng những vị phụ huynh khác đa con đến trờng đều tràn ngập niềm vui và hồi hộp, trân trọng tham dự buổi lễ quan trọng này. - Ông đốc là hình ảnh ngời thầy, ngời lãnh đạo từ tốn, bao dung, nhân hậu. - Thầy giáo trẻ tơi cời, giàu lòng thơng yêu HS. Đây chính là trách nhiệm của gia đình, nhà trờng đối với thế hệ trẻ tơng lai. Hoạt động 6: III. Tổng kết - GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK, sau đó chốt lại những điểm quan trọng về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn và rút ra bài học liên hệ bản thân mỗi HS. HS xem SGK hoặc ghi những ý tổng kết này vào vở. - Kỷ niệm trong sáng, đẹp đẽ, ấm áp nh còn tơi mới của tuổi học trò khi nhớ về ngày đầu tiên cắp sách đi học. - Cảm xúc chân thành tha thiết của tác giả, qua đó thấy đợc tình cảm đối với ngời mẹ, với thầy cô, với bạn bè của tác giả. - Nghệ thuật viết truyện ngắn đặc sắc, giàu chất thơ Hoạt động 7: III. Luyện tập - GV tổ chức cho HS làm bài tập luyện tập trong SGK trong khoảng 10 phút. - GV gọi lần lợt 3 HS (trung bình, khá, giỏi) trình bày bài tập. Lớp nhận xét, GV bổ sung. - GV có thể ra thêm bài tập nâng cao. - Yêu cầu HS biết tổng hợp, khái quát lại dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật "tôi" thành các bớc theo trình tự thời gian Qua đó thấy đợc tính thống nhất của văn bản. - Cách biểu hiện dòng cảm xúc đó bằng sự kết hợp giữa tự sự (kể, tả) và trữ tình (biểu cảm) của ngòi bút Thanh Tịnh. d. H ớng dẫn học ở nhà GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 3 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 - Đọc lại văn bản theo cảm xúc của em sau khi đợc học xong truyện ngắn. Nắm những nội dung chính, tâm trạng nhân vật "tôi" và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn. - Viết bài hoàn chỉnh (phần bài tập luyện tập). - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Ngày soạn :12/8/2009 Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ a. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : Kiến thức: - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của chúng. Kỹ năng: - Rèn luyện năng lực sử dụng các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong hoạt động giao tiếp. - Qua bài học, rèn luyện năng lực t duy, nhận thức về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong cuộc sống. b. chuẩn bị của thầy và trò Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo. Bảng phụ, tranh ảnh có liên quan đến nội bài học Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT Giấy A4, , thứơc kẻ. c. Tiến trình lên lớp *. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - GV có thể hệ thống hoá về nghĩa của từ (nghĩa đen, nghĩa bóng, đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa ) rồi lấy ví dụ để chuyển tiếp vào bài học mới về Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. *. Tổ chức các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. - GV cho HS quan sát sơ đồ trong SGK, qua sơ đồ gợi ý cho HS thấy mối quan hệ tầng bậc (cấp độ) của các loại động vật và mối quan hệ về nghĩa của từ ngữ. Sau đó nêu các câu hỏi. Hãy so sánh: + Nghĩa của từ động vật với thú, chim, cá? + Nghĩa của từ thú với từ voi, hơu ? + Nghĩa của từ chim với tu hú, sáo ? + Nghĩa của từ cá với cá thu, cá rô ? HS đứng tại chỗ trả lời, lớp nhận xét, GV bổ sung cho đúng và đầy đủ. - GV cho 1 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK, lớp theo dõi và ghi ý chính vào vở. + Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú, chim, cá (vì nó bao hàm các loại nhỏ nh thú, cá ) + Tơng tự nh vậy, nghĩa của các từ thú - chim - cá là rộng hơn nghĩa của các từ voi, tu hú, cá thu Rút ra Ghi nhớ (xem SGK) là: - Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác (nghĩa rộng khi từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa 1 số từ ngữ khác, nghĩa hẹp khi từ ngữ đó đợc bao hàm phạm vi nghĩa của từ khác). - Một từ ngữ có nghĩa rộng với từ ngữ này nh- ng có nghĩa hẹp với từ ngữ khác. Đó chính là cấp độ nghĩa của từ ngữ. Hoạt động 2 : II. Luyện tập. - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1, gợi ý theo mẫu để HS làm việc độc lập. HS đứng tại chỗ hoặc lên bảng trình bày lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 1 : Sơ đồ cấp độ khái quát nghĩa các từ ngữ sau : y phục vũ khí GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 4 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 - GV cho HS làm việc theo nhóm ở BT2 nhóm cử đại diện trình bày. Lớp nhận xét, GV bổ sung. quần áo súng bom quần đùi áo hoa súng trờng bom bi quần dài áo dài đại bác bom napan Bài tập 2 : Các nghĩa rộng là a. Chất đốt; b. nghệ thuật; c. thức ăn; d. nhìn; đ. đánh. Hoạt động 3 : Bài tập 3: GV cho HS đọc bài tập 3. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời, GV nhận xét, bổ sung. Tìm từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm a. Xe cộ: xe đạp, xe ô tô, xe trâu b. Kim loại: sắt, thép c. Hoa quả : hoa hồng, quả thanh long, hoa b- ởi d. Ngời họ hàng : cô, dì, chú, bác đ. Mang: xách, khiêng, gánh - GV cho HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời: gạch bỏ từ nào ? vì sao lại phải gạch bỏ ? Bài tập 4 : Gạch bỏ các từ không phù hợp. a. Thuốc lá; b. thủ quỹ, c. bút điện; d. hoa tai. (Vì nghĩa của chúng không đợc bao hàm trong nghĩa của từ chỉ chung - nghĩa rộng, không phải là nghĩa hẹp nằm trong nghĩa rộng). Hoạt động 4: Bài tập 5 - GV chia các nhóm làm bài tập này, có thể có nhiều cách giải. GV cho các nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV tổng kết (có thể có HS nghĩ : đuổi - chạy - ríu, kéo - trèo - ríu ) Khóc (nghĩa rộng) nức nở, sụt sùi (nghĩa hẹp). d. H ớng dẫn học ở nhà. - Nắm nội dung bài: các cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ (nghĩa rộng, nghĩa hẹp). - Viết đoạn văn có sử dụng 3 danh từ (trong đó có 1 danh từ mang nghĩa rộng và 2 danh từ mang nghĩa hẹp) và 3 động từ (trong đó có 1 động từ mang nghĩa rộng và 2 động từ mang nghĩa hẹp). - Chuẩn bị bài tiết sau : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Ngày soạn: 15/08/2009 Tiết 4: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản a. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS : Kiến thức: - Nắm đợc tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Vận dụng để viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề; biết xác định và duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bất ý kiến, cảm xúc của mình. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tạo lập văn bản lô gíc , thống nhất. b. chuẩn bị của thầy và trò Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo. Bảng phụ, giấy A4 , văn bản mẫu Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT Giấy A4, , thứơc kẻ. GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 5 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 c. Tiến trình lên lớp *. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ : - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ: Phân tích dòng cảm xúc trong trẻo của nhân vật "tôi" trong truyện ngắn Tôi đi học - GV cho HS đứng tại chỗ đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét, GV bổ sung, cho điểm sau đó GV dẫn dắt để vào bài mới, tìm hiểu tính thống nhất về chủ đề của văn bản. *. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I. Chủ đề của văn bản. GV cho HS đọc lại văn bản Tôi đi học, nêu câu hỏi trong SGK để HS định hớng tới khái niệm chủ đề của một văn bản. HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời, GV nhận xét, bổ sung. Cho HS ghi ý chính khái niệm Chủ đề của văn bản. GV có thể cho HS tìm chủ đề của văn bản đã đợc học nh Thánh Gióng, Tiếng gà tra, Cổng trờng mở ra. Hoạt động 2 : - GV nêu câu hỏi : Em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? - Văn bản Tôi đi học là hồi tởng về những kỷ niệm sâu sắc, trong sáng của nhân vật "tôi" ngày đầu đi học, cắp sách tới trờng. Đó là chủ đề của truyện ngắn này. - Chủ đề của văn bản là vấn đề trung tâm, vấn đề cơ bản đợc tác giả nêu lên, đặt ra qua nội dung cụ thể của văn bản (là ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả). II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản hiện một nội dung, một vấn đề nào đó, (GV có thể gợi ý để HS độc lập suy nghĩ và trả lời). - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học đợc thể hiện ở những phơng diện nào? GV gợi ý để các nhóm trao đổi, thảo luận. Đại diện nhóm trình bày; lớp góp ý, GV bổ sung. (Có thể phân tích tính thống nhất về chủ đề trong truyền thuyết Thánh Gióng để HS hiểu rõ hơn yêu cầu về tính thống nhất của chủ đề trong một văn bản). - GV cho 1 HS tóm tắt các ý vừa phân tích và gọi 1 HS khác đọc ghi nhớ trong SGK để HS lựa chọn ý chính chép vào vở. không lan man rời rạc (ví dụ chủ đề yêu nớc, đoàn kết và đánh giặc trong Thánh Gióng). - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Tôi đi học: + Tên văn bản "Tôi đi học": dự đoán tác giả sẽ nói về chuyện đi học ở lớp, ở tr- ờng + Các từ ngữ thể hiện chủ đề đi học : tựu trờng, lần đầu tiên đến trờng, đi học, hai quyển vở mới, ông đốc, thầy giáo + Diễn biến tâm trạng của nhân vật "tôi" (cùng mẹ đi đến trờng, trớc không khí ngày khai trờng, ngồi trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên ). + Ngôn ngữ, các chi tiết trong truyện đều tập trung tô đậm cảm giác ngỡ ngàng, trong sáng của nhân vật "tôi" ngày đầu đến lớp. - Ghi nhớ về chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản (SGK) Hoạt động 3 III. Luyện tập - GV cho HS đọc bài tập 1, các nhóm tập trung trao đổi, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét, góp ý bổ sung. GV gợi ý về tên văn bản, các phần của văn bản, từ ngữ đợc dùng trong văn bản Bài tập 1: a. Văn bản nói về rừng cọ quê tôi có tính thống nhất của chủ đề (tên văn bản, phần mở đầu giới thiệu khái vẻ đẹp quê tôi với rừng cọ trập trùng; phần thân bài GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 6 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 để nói về rừng cọ - GV cho HS nhận xét về trật tự các ý lớn của phần thân bài, có thể đảo các ý đó đ- ợc không ? HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. - GV cho HS độc lập suy nghĩ , đứng tại chỗ trả lời. Lớp bổ sung, GV nhận xét chung. nói lên vẻ đẹp, sức mạnh, tác dụng của cây cọ trong đời sống con ngời. Phần kết bài là niềm tự hào và nỗi nhớ rừng cọ quê nhà; các từ ngữ nói về cọ đợc sử dụng nhiều lần ). b. Các ý lớn trong phần thân bài. + Vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt và sức hấp dẫn của cây cọ. + Cọ che chở cho con ngời: nhà ở, trờng học, xoè ô che ma nắng. + Cọ gắn bó với con ngời, phục vụ cho con ngời: chổi cọ, nón cọ, làn cọ, mành cọ, trái cọ om vừa béo vừa bùi. Các ý lớn đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý. c. Tình cảm gắn bó giữa ngời dân với rừng cọ. + Hai câu trực tiếp nói về tình cảm giữa ngời dân sông Thao với cây cọ: "Căn nhà tôi ở núp dới rừng cọ". "Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ". + Các từ ngữ chỉ sự gắn bó giữa ngời với cây cọ (đi trong rừng cọ, ngôi trờng khuất trong rừng cọ, cọ xoè ô lợp kín trên đầu ) Hoạt động 4 Bài tập 2 : - GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét bổ sung. - Các ý có khả năng làm cho bài viết không đảm bảo tính thống nhất về chủ đề là a, e. - Lý do : các ý đó không phục vụ cho luận điểm chính. Hoạt động 5: Bài tập 3 - GV cho HS đọc bài tập 3, HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV bổ sung. - Các ý do bạn triển khai : + Lạc chủ đề : ý c, g. + Không hớng tới chủ đề : b, e - Có thể trình bày nh sau : + Cứ mùa thu về, nhìn thấy các em nhỏ theo mẹ đến trờng lòng lại xốn xang, rộn rã. + Con đờng đã từng qua lại nhiều lần tự nhiên cũng thấy lạ, cảnh vật đã thay đổi. + Muốn cố gắng tự mang sách vở nh một HS thực sự. + Cảm thấy gần gũi, thân thơng đối với lớp học và những ngời bạn mới. d. H ớng dẫn học ở nhà - Nắm lại khái niệm chủ đề, hiểu sâu hơn tính thống nhất của chủ đề trong văn bản. - Làm thêm bài tập ở nhà : + Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ khi đọc văn bản Tôi đi học (bài viết có 3 phần, riêng phần thân bài sắp xếp các ý chính cho hợp lý và đánh số thứ tự). + Triển khai ý sao cho các ý tập trung vào chủ đề HS lớp 8 với việc bảo vệ môi trờng. - Chuẩn bị bài tuần 2; tiết 1,2 (Trong lòng mẹ). GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 7 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 Ngày soạn: 17/08/2009 Tuần 2: Tiết 5, 6: Văn bản: TRong Lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) a. Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú đối với ngời mẹ. Thái độ: - Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: Lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm, thắm đợm chất trữ tình. Kỹ năng: - Tập trung chủ yếu 4 kỹ năng cơ bản ( nghe, nói, đọc, viết) rèn luyện kỹ năng cảm nhận văn bản nhật dụng. b. chuẩn bị của thầy và trò Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo. Bảng phụ, tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT Giấy A4, , thứơc kẻ. c.Tiến trình lên lớp *. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ. - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ + Nhân vật "tôi" khi bớc vào lớp học cảm thấy cha bao giờ xa mẹ nh lúc này ? Tại sao ? + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời, nhận xét, cho điểm. + GV bổ sung, nhấn mạnh : mẹ đã từng ôm ấp, nâng niu nay "tôi" đi học với bạn mới, có thầy cô nên cảm thấy thiếu vắng và xa mẹ tình cảm mẹ con thắm thiết. + GV chuyển tiếp giới thiệu bài mới : Văn bản Trong lòng mẹ. *. Tổ chức đọc - hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : I. Tìm hiểu chung - GV cho 1 HS đọc phần chú thích về tác giả, về các từ ngữ khó. Sau đó GV nhấn mạnh mấy điểm về nhà văn Nguyên Hồng, về các từ ngữ khó. - GV nói sơ lợc vài nét về hồi ký, cho 1 HS đọc đoạn Những ngày thơ ấu của Nguyễn Hoành Khung, gợi ý để HS đọc đoạn trích Trong lòng mẹ (2 HS đọc 2 đoạn để tiện việc phân tích). - GV cho HS tìm hiểu bố cục đoạn trích. 2 HS đọc 2 đoạn đợc trình bày trớc. Lớp trao đổi. GV nhận xét, bổ sung. 1. Tác giả - Sinh ở Nam Định, trớc cách mạng sống ở xóm lao động nghèo Hải Phòng nên sáng tác của ông chủ yếu hớng tới những ngời cùng khổ gần gũi mà ông yêu thơng tha thiết. - Tác phẩm chính : tiểu thuyết Bỉ vỏ, Cửa biển, Núi rừng Yên Thế. Thơ (tập thơ Trời xanh). Hồi ký (Những ngày thơ ấu - đoạn trích là chơng 4). 2. Đọc văn bản Đọc đúng đặc trng văn bản hồi ký với tính chất tự truyện nhng giàu sức truyền cảm và trữ tình. 3. Từ ngữ khó (SGK) 4. Bố cục : 2 phần. - Phần 1 : Từ đầu đến ngời ta hỏi đến chứ (Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 8 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 Hồng, những ý nghĩ cảm xúc của chú về ngời mẹ). - Phần 2 : Còn lại (cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sớng của bé Hồng). Hoạt động 2 II. Phân tích - GV cho 1 HS đọc lại phần 1. Lớp theo dõi, đọc thầm. GV nêu các câu hỏi chi tiết, cụ thể nh sau : + Khi hỏi bé Hồng ngời cô có cử chỉ ra sao? Nhằm mục đích gì? + Khi nghe bé Hồng thể hiện niềm tin với mẹ, ngời cô tiếp tục có cử chỉ và lời lẽ ra sao? Nhằm mục đích gì? + Khi bé Hồng nức nở phẫn uất, ngời cô có thái độ ra sao? + (HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét, GV bổ sung). 1. Nhân vật bà cô. - Khi hỏi bé Hồng: + Cử chỉ: cời rất kịch. + Mục đích: gieo rắc sự khinh miệt ruồng rẫy mạ vào đầu óc bé Hồng. - Khi bé Hồng thể hiện niềm tin với mẹ: + Giọng nói vẫn ngọt. Mắt chằm chặp nhìn bé Hồng. Tơi cời kể việc mẹ bé Hồng có con với ngời khác. Cố tình ngân dài thật ngọt hai tiếng em bé Châm chọc nhục mạ bé Hồng, muốn làm em phải đau đớn xót xa. a. Khi bé Hồng nức nở, phẫn uất: Vẫn cứ tơi cời kể về cuộc sống khổ sở của ngời mẹ. Miêu tả tỉ mỉ tình cảnh túng quẫn, hình ảnh rách rới của mẹ bé Hồng với vẻ thích thú rõ rệt. Hoạt động 3 : - Qua phân tích trên cho thấy: - GV nêu câu hỏi tổng hợp : qua sự phân tích trên, em có nhận xét gì về nhân vật bà cô và tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ đáng thơng ? HS làm việc độc lập, đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, rút ra những ý chính để HS dễ ghi chép vào vở. + Nhân vật bà cô : là máu mủ ruột rà nh- ng lạnh lùng, cay độc trớc cảnh ngộ của gia đình chú bé Hồng. Tác giả tố cáo hạng ngời sống tàn nhẫn, vô cảm trớc tình máu mủ. + Chú bé Hồng: tội nghiệp, đáng thơng, quý trọng mẹ và căm tức những cổ tục đã đầy đoạ con ngời. Hoạt động 4: 2. Tình cảm của chú bé Hồng đối với mẹ. - GV cho 1 HS đọc phần 2, HS làm việc độc lập, chuẩn bị trả lời câu hỏi và gợi mở của GV : - Bé Hồng có cảnh ngộ ra sao? - Khi nghe cô hỏi bé Hồng có suy nghĩ và phản ứng ra sao? - Khi biết tình cảnh khốn khổ của mẹ bé Hồng đã phản ứng ra sao? Bộc lộ tâm trạng gì? - Vì sao bé Hồng có tâm trạng nh vậy? - Hình ảnh so sánh Những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi nh hòn đá mà nghiến a. Khi đối thoại với bà cô: - Cảnh ngộ của chú bé Hồng : bố chết cha đầy năm, mẹ phải tha phơng cầu thực sinh sống, ngời thân trong nhà cũng không thông cảm cho hoàn cảnh gia đình bé Hồng. - Khi cô hỏi: Nhận ra ý nghĩ cay độc trongcâu hỏi của cô. Khẳng định những rắp tâm tanh bẩn không đời nào phạm đến đợc tình yêu thơng và lòng kính trọng mẹ của mình. Cời đáp lại cô. - Khi biết tình cảnh của mẹ: Nớc mắt ròng ròng, đầm đìa ở cằm và cổ. Cời dài trong tiếng khóc. Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng Tâm trạng uất ức đau xót đang trào dâng mãnh liệt. - Xót thơng cho cảnh ngộ cay đắng tủi cực của mẹ. Căm giận những thành kiến cổ tục đã đày đọa mẹ. Những cổ tục đã đầy đoạ mẹ tôi nh hòn đá mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi Hình ảnh so sánh diễn tả nổi bật tâm GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 9 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 cho kỳ nát vụn mới thôicó tác dụng diễn tả ra sao? - Vừa trông thấy mẹ, bé Hồng đã phản ứng ra sao? Em có nhận xét gì về phản ứngđó? - Tại sao gặp mẹ, chú bé Hồng lại oà lên khóc nức nở ? - ( HS đứng tại chỗ trả lời). -Trong lòng mẹ bé Hồng có những cảm nhận ra sao? - Em có nhận xét gì về việc sử dụng các tính từ chỉ mầu sắc,hơng thơm nh vậy? - Những chi tiết nào nói lên tình cảm của bé Hồng đối với mẹ? HS đứng tại chỗ trả lời. Lớp nhận xét GV bổ sung và cho ghi những ý chính. trạng căm giận phẫn uất của chú bé Hồng. b. Khi đợc ở trong lòng mẹ : + Thoáng thấy bóng ngời giống mẹ liền đuổi theo xe và gọi bối rối. Vừa chạy vừa gọi vừa sợ không phải mẹ thì sẽ thẹn và tủi cực. + Xe chạy chậm, đuổi kịp, thở hồng hộc, trèo lên xe, oà lên khóc nức nở Hồng cảm động mạnh. Giọt nớc mắt dỗi hờn mà hạnh phúc và mãn nguyện (không giống nh giọt nớc mắt khi trả lời bà cô). - Trong lòng mẹ : khuôn mặt mẹ vẫn tơi sáng, đôi mắt trong nổi bật màu hồng của hai gò má , hơi quần áo , hơi thở ở khuân miệng nhai trầu của mẹ phả ra thơm tho lạ thờng. Cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt Hàng loạt các tính từ chỉ mầu sắc, hơng thơm gợi lên sự bừng, nở hồi sinh của tình mẫu tử nh một thế giới đep đẽ thơm lành , diễn tả nổi bật cảm giác sung sớng cực điểm của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ. + Từ trờng về đến nhà không còn nhớ mẹ đã hỏi gì và em đã trả lời những gì. Chỉ thoáng nhớ câu nói của cô ruột : "Vào Thanh Hoá đi ", nhng bị chìm đi ngay, không nghĩ ngợi gì nữa. + Vì có mẹ về bên cạnh, đã trong lòng mẹ rồi. Tên của chơng 4 chính là mang ý nghĩa ấy: mẹ vỗ về, ôm ấp, che chở Hoạt động 6 - GV nêu câu hỏi : Qua văn bản trên, em hiểu thế nào là hồi ký? (Gợi ý : hồi tởng lại rồi ghi chép, nhân vật tôi vừa kể vừa bộc lộ thái độ cảm xúc?). HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. GV bổ sung. - Em có nhận xét gì về tình huống truyện ? (HS đứng tại chỗ trả lời). - GV nêu câu hỏi : Cách thể hiện dòng cảm xúc của bé Hồng (diễn biến tâm lí). - Hồi ký: Nhớ lại, ghi chép. Nhân vật tôi vừa kể vừa bộc lộ cảm xúc. Tính chất trữ tình, biểu cảm (giọng điệu, lời văn). - Tình huống và nội dung câu chuyện (tình cảnh đáng thơng của Hồng, thái độ và cái nhìn của bà cô, ngời mẹ đáng thơng âm thầm chịu đựng những thành kiến tàn ác, niềm sung sớng khi ở trong lòng mẹ ) - Chân thành, xúc động (là niềm xót xa tủi nhục, lòng căm giận sâu sắc quyết liệt, tình thơng yêu nồng nàn thắm thiết) góp phần tạo nên chất trữ tình trong nghệ thuật viết văn của Nguyên Hồng. Hoạt động 7: III. Tổng kết. - Giáo viên cho 1 học sinh đọc phần ghi nhớ (SGK) Giáo viên nhấn mạnh, hệ thống lại nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của câu chuyện này. - Học sinh ghi những ý chính vào vở. - Giáo viên cho học sinh đọc phần đọc thêm để bổ sung cho phần tổng kết. - Cảnh ngộ, diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong chơng hồi ký này (đáng th- ơng; uất ức khi ngời ta xúc phạm tới ngời mẹ, sung sớng khi đợc trong lòng mẹ). - Chia sẻ, thông cảm với chú bé Hồng và ngời mẹ đáng thơng (giá trị nhân đạo). - Những nét đặc sắc của hồi ký: kể và bộc lộ cảm xúc, giọng văn thiết tha đằm thắm GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 10 [...]... thuế đến, nhà nghèo, chị Dậu đã bản cho HS (gia đình chị Dậu thiếu tiền phải bán con - bán chó - bán cả gánh nạp suất su ngời em chồng chết, anh khoai nộp su cho chồng, nhng em chồng Dậu ốm yếu, bọn cai lệ ập đến, chị Dậu chết năm Tây vẫn phải nộp su Anh Dậu lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 16 GV : giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 phải bảo vệ chồng) bị bắt, vừa đợc thả về, ốm yếu tởng chết... THCS vân am - ngọc lặc 21 GV : giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 Giúp HS : Kiến thức: - Thấy đợc tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám - Thấy đợc lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (chủ yếu qua nhân vật ông giáo) : thơng cảm đến xót xa và thật sự trân... Kỹ năng: - Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp b chuẩn bị của thầy và trò lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 28 GV : giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT Bảng phụ, giấy A4 , bút dạ Giấy A4, , thứơc kẻ c Tiến trình lên lớp * ổn định lớp kiểm tra... III Tổng kết : - Nội dung : Sự thông cảm sâu sắc của tác giả trớc cảnh ngộ, số phận của ngời nông dân trong xã hội cũ; đồng thời khẳng định những vẻ đẹp trong sáng, trung thực, tự trọng của những ngời nông dân ấy lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 24 GV : giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 - Nghệ thuật : Nghệ thuật kể chuyện với việc xây dựng nhân vật ông giáo (nhân vật "tôi") phù hợp với... có hệ thống chặt chẽ b chuẩn bị của thầy và trò Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT Bảng phụ, giấy A4 , bút dạ Giấy A4, , thứơc kẻ c Tiến trình lên lớp * ổn định lớp kiểm tra bài cũ lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 26 GV : giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 - GV ổn định những nền nếp bình thờng - Kiểm tra bài cũ : + Lý thuyết... lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 15 GV : giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 Thái độ: - cảm thơng cho số phận ngời nông dân bân hàn cơ cực trong thời kỳ đất nớc đang bị ách thống trị, một cổ hai chồng, đồng cảm , sẻ chia cùng với họ Kỹ năng : phân tích tình huống truyện b chuẩn bị của thầy và trò Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Vở ghi, vở bài tập,... văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 31 GV : giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành tóm tắt văn bản tự sự b chuẩn bị của thầy và trò Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT Bảng phụ, giấy A4 , bút dạ Giấy A4, , thứơc kẻ c Tiến trình lên lớp : * ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp... của trò Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT Bảng phụ, giấy A4 , văn bản mẫu Giấy A4, , thứơc kẻ c.Tiến trình lên lớp * ổn định lớp kiểm tra bài cũ - GV ổn định những nền nếp bình thờng - Kiểm tra bài cũ : 2 bài tập đã giao về nhà ở giờ TLV tuần trớc + Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ khi đọc Tôi đi học (đảm bảo tính thống nhất của chủ đề) + Triển khai ý "HS lớp 8 với việc... giàu hình ảnh, gợi cảm xúc Đặc biệt nghệ thuật miêu tả nhân vật (lão Hạc lúc nói chuyện với ông giáo, suy nghĩ nội tâm, xin bả chó, vật vả chết trong đau đớn) Hoạt động 6 : IV Luyện tập : GV cho HS viết đoạn văn ngắn phát biểu Cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc: cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc - Về cảnh ngộ HS vạch đề cơng sơ lợc, sau đó viết đoạn - Tình cảm của lão đối với con trai và văn tại lớp cậu Vàng GV.. .giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 chất trữ tình, ngôn ngữ và hình ảnh so sánh giàu tính gợi cảm IV Luyện tập Hoạt động 8: - GV tổ chức cho HS làm bài tập (câu Chứng minh một nhận định : hỏi 5) + Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ: Gợi ý : Nhà văn của phụ nữ Viết . đã phải bán con - bán chó - bán cả gánh khoai nộp su cho chồng, nhng em chồng chết năm Tây vẫn phải nộp su. Anh Dậu GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 16 giáo án ngữ văn 8 - năm học. ngọc lặc 5 giáo án ngữ văn 8 - năm học 2009-2010 c. Tiến trình lên lớp *. ổn định lớp. kiểm tra bài cũ : - GV ổn định những nền nếp bình thờng. - Kiểm tra bài cũ: Phân tích dòng cảm xúc trong. cảm xúc đó bằng sự kết hợp giữa tự sự (kể, tả) và trữ tình (biểu cảm) của ngòi bút Thanh Tịnh. d. H ớng dẫn học ở nhà GV : lê văn chung - trờng THCS vân am - ngọc lặc 3 giáo án ngữ văn 8 - năm