1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tieng viet lop2

21 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ Tuần 23 Ngày soạn: 30/1 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 111: Số bị chia số chia thơng I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép tính chia. Củng cố kỹ năng thực hành trong bảng chia 2. - Học sinh nêu đúng tên gọi thành phần của phép chia, tìm đúng kết quả của phép chia. - Học sinh tích cực tự giác làm bài, yêu thích học môn toán. - II/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa ghi: Số bị chia số chia thơng. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT. - GV nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1. GTB: GV nêu mục tiêu của giờ học. 2. Dạy bài mới: * Hớng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép chia: - GV ghi: 6 : 2 và y/c HS tìm kết quả của phép chia này. - Gọi vài HS đọc: Sáu chia hai bằng ba. - GV: Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 đợc gọi là SBC; 2 đợc gọi là SC, còn 3 gọi là th- ơng. 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thơng (GV vừa nói vừa gắn các tấm bìa ghi tên các thành phần của phép chia dới các số 6, 2, 3). - GV chỉ vào lần lợt từng thành phần và kết quả trong phép chia và y/c HS : ? Nêu tên gọi các thành phân trong phép chia? ? SBC là số nh thế nào trong phép chia? - 2 HS lên bảng làm BT. * Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 2 x 3 2 x 5 10 : 2 2 x 4 12 : 2 2 x 3 18 : 2 2 x 6 - Nhận xét - HS nêu kết quả 6 : 2 = 3 - 3 HS đọc Số bị chia Số chia Thơng - Là 1 trong 2 TP của phép chia (hay là số đợc chia thành các phần bằng nhau). GVCN: Đậu Thanh Hơng 88 Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ ? Số chia là số nh thế nào trong phép chia? ? Thơng là gì? - GV: 6 : 2 = 3; 3 là thơng trong phép chia 6 : 2 = 3 nên 6 : 2 cũng đợc gọi là thơng của phép chia này. - Y/c HS tự viết 1 phép chia vào nháp và nêu tên gọi các TP trong phép chia đó. 3. Thực hành: VBT/ 25 Bài 1: Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): - GV đa bảng phụ ghi BT1 Phép chia SBC Số chia Thơng 6 : 2 = 3 8 2 4 12 : 2 = 6 12 2 6 18 : 2 = 9 18 2 9 10 : 2 = 5 10 2 5 20 : 2 = 10 20 2 10 - Sáu chia cho hai đợc mấy? - Nêu tên gọi của các TP và kết quả của phép tính này? ? Vậy ta ghi các số này vào bảng ntn? - Chữa bài : + Giải thích cách làm? GV: Nhận biết tên gọi các TP trong phép chia. Bài 2: Số? - Chữa bài : 2 x 7 = 14 2 x 8 = 16 2 x 9 = 18 2 x 10 = 20 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 8 : 2 = 9 20 : 2 = 10 ? Nêu nhận xét về 2 phép tính ở mỗi cột? GV: Mối q.hệ giữa phép nhân và phép chia: Khi lấy tích chia cho thừa số thứ 1 ta đợc k.quả là thừa số thứ 2. 4. Củng cố, dặn dò: ? Nêu tên các TP và kết quả trong phép chia? - GV nhận xét giờ học. - VN làm các BT 4 - VBT và chuẩn bị bài sau. - Là TP thứ 2 trong phép chia (hay là số các phần bằng nhau đợc chia ra từ SBC). - Là kết quả trong phép chia hay cũng chính là giá trị của 1 phần. -VD: Số bị chia Số chia Thơng 16 : 2 = 8 - HS đọc y/c bài. - 1 HS làm bài bảng, lớp làm vào VBT. - Nhận xét +Nhận xét Đ - S. - 1HS đọc y/c bài. - 2HS làm bài bảng, lớp làm voà VBT - Đọc kết quả + Nhận xét Đ - S. - 1,2 HS nêu IV. Rút kinh nghiệm Tập đọc GVCN: Đậu Thanh Hơng 89 Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ Tiết 67+ 68: Bác sĩ sói (2 Tiết) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các tiếng từ: rỏ rãi, huơ, hiền lành, lễ phép, lừa miếng. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng ngời kể với giọng các nhân vật (Ngựa, Sói). - Hiểu các từ ngữ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mu kế định lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại. - Giáo dục học sinh hãy bình tĩnh đối phó với kẻ độc ác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 A. KTBC: - Gọi HS đọc bài: Cò và Cuốc ? Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? ? Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì? GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm Muông thú và tranh minh hoạ bài đọc, GV giới thiệu vào bài. 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc toàn bài và hớng dẫn cách đọc. + Giọng ngời kể: vui vẻ, tinh nghịch. + Giọng Sói: giả nhân, giả nghĩa. + Giọng Ngựa: giả vờ, lễ phép rất bình tĩnh b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu: - Giáo viên hớng dẫn HS đọc từ khó. + rỏ rãi, huơ, hiền lành, lễ phép, lừa miếng. * Đọc từng đoạn trớc lớp: ? Bài Tập đọc này gồm mấy đoạn? ? Trong bài tập đọc có lời của những ai? GV: Chúng ta phải chú ý đọc để phân biệt giọng của họ với nhau. - Giáo viên hớng dẫn đọc một số câu: - HS1 đọc đoạn 1 và TLCH: - Cuốc hỏi: Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? - HS2 đọc đoạn 1 và TLCH: - Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sớng. - Nhận xét - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS đọc cá nhân - Ba đoạn nh SGK. - Lời ngời kể chuyện, lời của Sói, lời của ngựa. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. GVCN: Đậu Thanh Hơng 90 Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ - Sói mừng rơn, / mon men lại phía sau, / định lừa miếng / đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đ ờng chạy . // - Gọi HS nêu cách đọc. ? Khoan thai có nghĩa là gì? ? Giải nghĩa từ: nhón nhón chân. *Đọc từng đoạn trong nhóm: * Thi đọc * Đồng thanh - HS nêu cách đọc- đọc lại - Nhận xét - HS đọc chú giải SGK - Thong thả, không vội. - Hơi nhắc cao gót, chỉ có đầu ngón chân chạm đất. - Từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý. - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn. - Lớp nhận xét. Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: * Đọc đoạn 1 ? Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa? - Giảng từ: + Rỏ rãi ? Thèm rỏ dãi có nghĩa nh thế nào? ? Sói đã làm gì để lừa Ngựa? => Sói bày kế lừa Ngựa, Sói là con vật ghê gớm * Đọc đoạn 2 ? Ngựa đã bình tĩnh giả đau nh thế nào? => Ngựa tìm kế thoát thân: * Đọc đoạn còn lại, ? Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá? - Giảng từ: + Một cú trời giáng => Sói bị trừng trị đích đáng - Gọi HS đọc thầm câu hỏi 5. - GV treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện theo gợi ý. 4. Luyện đọc lai: - Hớng dẫn cách đọc đoạn 2 - Gọi HS đọc lại - Nhận xét - đánh giá - Gọi HS đọc phân vai - 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo. - Thèm rỏ dãi. - Nghĩ đến món ăn ngon thèm đến nỗi n- ớc bọt trong miệng ứa ra. - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa. - 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. - Biết mu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. - 1 HS đọc đoạn còn lại, cả lớp đọc thầm theo. - Sói tởng đánh lừa đợc Ngựa, mon men lại phía sau Ngựa, lựa miếng đớp vào đùi Ngựa. Ngựa thấy Sói cúi xuống đúng tầm, liền tung vó đá một cú trời giáng, làm Sói bật ngửa, bốn cẳng huơ giữa trời, kính vỡ tan, kính văng ra. - HS đọc thầm câu hỏi 5. - HS thảo luận để chọn một tên truyện. - HS phát biểu và giải thích lí do vì sao chọn tên truyện đó. - HS đọc cá nhân - Nhận xét - 2 nhóm HS tự phân vai (ngời dẫn GVCN: Đậu Thanh Hơng 91 Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ - GV nhận xét, tuyên dơng nhóm sắm vai hay. 5. Củng cố, dặn dò: ? Em ghét nhân vật nào trong truyện. Vì sao? - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện đọc lại bài nhiều lần. chuyện, Sói, Ngựa) thi đọc truỵên. - Lớp và GV nhận xét, tuyên dơng nhóm sắm vai hay. - Ghét Sói vì độc ác, bày mu hại Ngựa. IV. Rút kinh nghiệm Thể dục Tiết 45: Trò chơi: kết bạn I/ Mục tiêu: - Học trò chơi: Kết bạn. Học sinh nắm đợc cách chơi trò chơi - Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu biết tham gia trò chơi tơng đối chủ động. - Học sinh có tinh thần đoàn kết, tham gia nhiệt tình khi chơi. II/ Địa điểm, phơng tiện: - Sân tập sạch sẽ. - 1 Chiếc còi. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: (5 phút) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học. + Khởi động: - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông. - HS Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: (25 phút) * Học trò chơi: Kết bạn : - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi: . + Khi nghe GV hô: Kết 2! tất cả nhanh - HS tập hợp 4 hàng dọc theo 4 tổ- điểm số- báo cáo. - HS khởi động theo những nội dung GV yêu cầu + HS đứng theo 1 vòng tròn lớn, em nọ cách em kia 1 1,5m + HS chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn, đọc: Kết bạn, kết bạn. Kết bạn là đoàn kết. Kết bạn là sức mạnh. Chúng ta cùng nhau kết GVCN: Đậu Thanh Hơng 92 Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ chóng kết thành từng nhóm 2 ngời, nếu đứng 1 mình hoặc nhóm nhiều hơn 2 là sai và phải chịu phạt 1 hình phạt nào đó. + Trò chơi tiếp tục nh vậy sau 1 2lần chơi, GV cho HS chạy đổi chiều so với chiều vừa chạy. * Lu ý: GV nhắc HS không nên chạy nhanh quá khi kết bạn để tránh chạy xô vào nhau hoặc vấp ngã. 3. Phần kết thúc: (5phút) + Cúi ngời thả lỏng: 8 10 lần. + Nhảy thả lỏng. - Nhận xét giờ học. - VN chơi trò chơi: Kết bạn cùng ngời thân IV. Rút kinh nghiệm bạn. Đọc sau các câu trên, các em vẫn tiếp tục chạy theo vòng tròn. - HS chơi thử 1 lần - HS chơi - HS tập hợp theo đội hình vòng tròn. - Tập động tác hồi tĩnh Ngày soạn: 30/1 /2010 Ngày dạy: Thứ t ngày 3 tháng 2 năm 2010 Tập đọc Tiết 69: Nội quy đảo khỉ I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài.Đọc đúng các tiếng từ: khỉ nâu, nội quy, khành khạch, khoái chí. Ngắt, nghỉ hơi đúng. Đọc rõ, rành mạch đợc từng điều quy định trong bản nội quy. - Hiểu nghĩa từ khó: du lịch, nội quy, bảo tồn, quản lí. Hiểu những quy định yêu cầu mọi ngời phải tuân theo. * GDBVMT: Có ý thức tuân theo nội quy khi đến tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là đợc nâng cao về ý thức bảo vệ môi trờng mà ai cũng làm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 điều trong bản nội quy để hớng dẫn HS luyện đọc. - 1 bản nội quy của nhà trờng. III. Các hoạt động dạy học: GVCN: Đậu Thanh Hơng 93 Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc phân vai truyện Bác sĩ Sói và TLCH sau: + HS1: Sói làm gì để lừa Ngựa? + HS2: Sói bình tĩnh giả đau nh thế nào? + HS3: Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện? GV nhận xét, cho điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Học sinh quan sát tranh minh họa SGK. - Giáo viên giới thiệu và ghi tên bài. 2. Luyện đọc: a. Đọc mẫu: - Giáo viên đọc toàn bài. Giọng đọc to, rõ ràng. - Hớng dẫn cách đọc. b. luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc câu: - Giáo viên hớng dẫn HS đọc từ khó. + khỉ nâu, nội quy, khành khạch, khoái chí - GV chỉnh sửa phát âm cho HS nếu có. * Đọc từng đoạn trớc lớp: ? Bài nên chia làm mấy đoạn? Nêu giới hạn từng đoạn? - GV mở bảng phụ, hớng dẫn HS luyện đọc. 1. // Mua vé tham quan trớc khi lên đảo.// 2. // Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng. // - Giải thích từ khó *Đọc từng đoạn trong nhóm: * Thi đọc giữa các nhóm: - 1 HS đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài: ? Nội quy đảo khỉ có mấy điều? - Giảng từ: + Nội quy ? Em hiểu những điều quy định trên ntn? 1. Mua vé tham quan trớc khi lên đảo? - 3 HS đọc cá nhân và trả lời câu hỏi - Nó giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa. - Biết mu của Sói, Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau, nhờ Sói làm ơn xem giúp. - Nhận xét - HS tiếp nối nhau đọc từng câu. - HS đọc cá nhân - Chia làm 2 đoạn: + Đoạn 1: 3 dòng đầu. + Đoạn 2: nội quy. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - HS nêu cách đọc - HS đọc - Nhận xét - HS đọc chú giải SGK. - Từng HS trong nhóm đọc. - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn. - Lớp nhận xét. - Có 4 điều. - Mọi ngời đều chấp hành - Mọi quý khách khi lên đảo tham quan đều phải mua vé vì đảo khỉ cần có tiền để chăm sóc đàn khỉ, trả công cho các cán bộ công nhân làm việc trên đảo. GVCN: Đậu Thanh Hơng 94 Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ 2. Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng? 3. Không cho thú ăn các loại thức ăn lạ? 4. Giữ vệ sinh chung trên đảo? ? Vì sao đọc xong nội quy đảo khỉ, khỉ nâu lại khoái chí? - Giảng từ: + Khoái chí => Tất cả mọi ngời đều thực hiện tốt nội quy tức là đẫ tham gia bảo vệ loài khỉ, bảo vệ thiên nhiên 4. Luyện đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu HD cách đọc nội quy: đọc đúng, to, rõ ràng. - Gọi HS đọc. - Nhận xét chấm điểm. 5. Củng cố, dặn dò: ? Nội quy là gì? Tại sao phải có những nội quy đó? - GV nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà tập kể câu chuyện. - Nếu thú nuôi trong chuồng bị trêu chọc, chúng sẽ tức giận có thể gây nguy hiểm cho ngời - Khi cho thú ăn các loại thức ăn lạ có thể làm cho chúng bị mắc bệnh, vì thế khách tham quan không đợc cho thú ăn ttức ăn lạ. - Khách tham quan không đợc vứt rác, khạc nhổ, đi v/s bừa bãi vì nh thế sẽ làm ô nhiễm môi trờng trên đảo, ảnh hởng đến sức khỏe của thú nuôi trên đảo và đến chính khách tham quan. - Vì nó thấy đảo khỉ và họ hàng nhà nó đợc bảo vệ, chăm sóc tử tế, không bị làm phiền. Khi mọi ngời đến tham quan đều phải tuân theo nội quy của đảo khỉ. - HS đọc cá nhân - Lớp nhận xét - Nội quy là những quy định mà mọi ng- ời đều phải tuân theo. Cần phải có những nội quy đó để con ngời biết, cùng nhau thực hiện những điều mang lại lợi ích cho con ngời, cho thiên nhiên, IV. Rút kinh nghiệm Toán Tiết 113: Một phần ba I. Mục tiêu: - Giúp HS bớc đầu biết nhận biết đợc biểu tợng Một phần ba. Biết viết và đọc 1/3. - Nhận biết bằng hình ảnh trực quan để đọc đúng Một phần ba. Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng nhau. - Học sinh vận dụng vào cuộc sống hàng ngày trong tính toán. GVCN: Đậu Thanh Hơng 95 Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều nh hình vẽ trong SGK/114. III. Các hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập * Số? Nhân 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21 3 x 10 = 30 Chia 12 : 3 = 4 21 : 3 = 7 30 : 3 = 10 - Dới lớp 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 3. - GV nhận xét- đánh giá. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tên bài 2. Giới thiệu Một phần ba : - GV lấy 1 hình vuông bằng giấy và gấp thành 3 phần bằng nhau. Sau đó dùng kéo cắt theo đờng dấu gấp. - Một phần ba. ? So sánh 3 phần hình vuông? - GV: Lấy 1 phần ta đợc: một phần ba h.v - Gọi vài HS nhắc lại GV kết hợp ghi bảng: - Tiến hành tơng tự với hình tròn và hình tam giác và yêu cầu HS rút ra kết luận. - Cách viết: 1 3 (1: ghi ở trên; ghi dấu gạch ngang; 3 viết dới dấu gạch ngang thẳng cột với 1). - Đọc: Một phần ba. - Y/c HS viết bảng con 1 và đọc. 3 3. Luyện tập: VBT/27 Bài 1: : Tô màu 1/3 mỗi hình sau: - GV cho 2 HS làm bài vào phiếu lớn, cả lớp làm bài vào VBT. - Chữa bài: + Giải thích cách làm. - 2HS lên bảng làm bài tập - HS đọc - cá nhân - Nhận xét - Ba phần bằng nhau. - HS nhắc lại - Chia h.v thành ba phần bằng nhau, lấy 1 phần đợc 1/3 h.v. - Có 1 hình tròn chia thành 3 phần bằng nhau, lấy 1phần đợc 1/3 hình tròn. - Có 1 hình tam giác, chia thành 3 phần bằng nhau, lấy 1phần đợc 1/3 hình t.giác. - HS viết bảng con 1 và đọc. 3 - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS làm bài vào phiếu lớn, cả lớp làm bài vào VBT - HS làm xong dán phiếu lên bảng. + Nhận xét Đ - S. - HS nêu y/c bài. GVCN: Đậu Thanh Hơng 96 Trờng Tiểu học Thống Nhất Tuần 23 ____________Lớp 2A2______________________________________________________________ Bài 3: Khoanh vào 1/3 số con vật và tô màu số con vật đó. - Chữa bài: ? Nêu cách làm bài? GV: Đếm số con vật, chia làm 3 phần, khoanh vào 1 phần rồi tô màu. 4. Củng cố, dặn dò: ? Nêu cách viết 1/3? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà ôn lại bảng chia 3. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. + Nhận xét đúng sai. - HS nêu IV. Rút kinh nghiệm đạo đức Tiết 23 - Bài 10: Lịch sự nhận và gọi điện thoại (tiết 1) I/ Mục tiêu: - HS hiểu: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng. Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng ngời khác và chính mình. - HS có các kĩ năng: biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. - HS có thái độ: tôn trọng, từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại. Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với bạn có thái độ sai khi nói chuyện điện thoại. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT đạo đức. III/ Các hoạt động dạy học: A. KTBC: ? Nói lời y/c, đề nghị phù hợp thể hiện điều gì? - GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB: Trực tiếp 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. MT: Giúp học sinh hiểu cách nói chuyện qua điện thoại. - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngằy là tự trọng và tôn trọng ngời khác. - Nhận xét GVCN: Đậu Thanh Hơng 97

Ngày đăng: 04/07/2014, 05:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w