1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 64 Khái quát lịch sử tiếng Việt

4 1,4K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

-Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu lịch sử phát triển của tiếng Việt Giáo v

Trang 1

Tiết : 64 Tiếng Việt:

Ngày soạn: 01-02-2010

I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:

1.Kiến thức -Nắm được một cách khái quát quan hệ, cội nguồn họ hàng của tiếng Việt

-Nhận thức rõ quá trình phát triển của tiếng Việt

-Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc”

2 Kĩ năng: Kĩ năng nhận biết tử thuần Việt với các từ vay mượn

3.Thái độ: -Có thái độ trân trọng và yêu quý tiếng Việt của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc

II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng

2 Chuẩn bị của học sinh:

-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, chuẩn bị tài liệu và đồ dùng học tập

III Hoạt động d ạ y h ọ c:

1.Oån định tình hình lớp:(1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, mặc đồng phục

2 Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)

3 Giảng bài m ớ i :

* Giới thiệu bài : (1phút)

Ghi nhớ lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc” Một trong những nội dung yêu nước là phải yêu tiếng nói mẹ đẻ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt làm cho tiếng Việt ngày càng phong phú

-Tiến trình bài dạy:

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

15’

Hoạt động 1:

Giáo viên hướng dẫn

học sinh tìm hiểu lịch

sử phát triển của tiếng

Việt

Giáo viên gọi môït

nhóm học sinh trả lời,

gọi nhóm khác nhâïn

xét, bổ sung Sau đó

giáo viên chốt lại

Nguồn gốc của tiếng

Việt, quan hệ họ hàng

của tiếng Việt?Trong

Hoạt động 1:

Học sinh tìm hiểu lịch sử phát triển của tiếng Việt

Học sinh theo dõi sách giáo khoa và tóm tắt lịch sử phát triển của tiếng Việt theo từng giai đoạn

I.Lịch sử phát triển của tiếng Việt:

1.Tiếng Việt trong quá trình dựng nước:

a.Nguồn gốc của tiếng Việt: -Nguồn gốc bản địa

-Thuộc họ Nam Á

b.Quan hệ họ hàng của tiếng Việt:

-Ngôn ngữ Nam Á:Môn-Khme  Việt Mường (tiếng Việt cổ)

-Chưa có thanh điệu

2.Tiếng Việt trong thời kỳ Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trang 2

thời kỳ Bắc thuộc,

tiếng Việt đã ảnh

hưởng ngôn ngữ nào,

ảnh hưởng ra sao?

Dưới thời độc lập tự

chủ, dưới thời Pháp

thuộc và sau Cách

mạng tháng Tám,

tiếng Việt phát triển ra

sao?

Giáo viên gọi học sinh

kết luận nội dung vừa

tìm hiểu Giáo viên

dặt câu hỏi gợi ý:Qua

các giai đoạn, tiếng

Việt phát triển như thế

nào?Trong quá trình

phát triển, tiếng Việt

dã phong phú, tinh tế

Học sinh kết luận nội dung vừa tìm hiểu

Bắc thuộc:

-Tiếng Việt có quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ khác trong khu vực, Việt-Hán : lâu dài nhất

-Tiếng Việt trong quá trình tiếp xúc đã vay mượn rất nhiều từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa

3.Tiếng Việt dưới thời kỳ độc lập tự chủ:

-Việc vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hóa , tiếng Việt ngày thêm phong phú, tinh tế -Chữ Nôm xuất hiện khẳng định ưu thế của mình, ngày càng tinh tế, trong sáng

4.Tiếng Việt trong thời kiø Pháp thuộc:

-Tiếng Việt vẫn bị chèn ép -Với sự thông dụng và ảnh hưởng tích cực của văn hóa phương Tây , tiếng Việt ngày càng tỏ rõ tính năng động và tiềm năng phát triển dồi dào

5.Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay: Việc chuẩn hóa tiếng Việt được tiến hành một cách mạnh mẽ

*Kết luận:

-Tiếng Việt đã không ngừng phát triển qua các giai đoạn lịch sử

-Trong quá trình phát triển, tiếng Việt đã nhận và cải biến nhiều yếu tố ngôn ngữ từ bên ngoài theo hướng Việt hóa tiếng Việt ngày càng trở nên phong phú, tinh tế… Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trang 3

10’

hơn bằng cách nào?

Chúng ta phải làm gì

để giữ gìn, bảo vệ

tiếng Việt?

Hoạt động 2:

Giáo viên hướng dẫn

học sinh tìm hiểu chữ

viết tiếng Việt:

Theo dõi sách giáo

khoa , tóm tắt chữ viết

tiếng Việt qua quá

trình phát triển Giáo

viên gọi học sinh trả

lời, sau đó gọi học

sinh khác nhận xét,

giáo viên chốt lại kiến

thức

Giáo viên gọi học

sinh kết luận nội dung

vừa tìm hiểu Giáo

viên đặt câu hỏi gợi

ý: Chữ Nôm ra đời có

một ý nghĩa như thế

nào?Vai trò của chữ

quốc ngữ?

Hoạt động 3:

Giáo viên hướng dẫn

học sinh luyện tập

Hoạt động 2:

Học sinh tìm hiểu chữ viết tiếng Việt:

Theo dõi sách giáo khoa, tóm tắt chữ viết tiếng Việt qua quá trình phát triển.học sinh trả lời, sau đó học sinh khác nhận xét,

Học sinh kết luận nội dung vừa tìm hiểu

Hoạt động 3 :

Học sinh luyện tập

-Cần thực hiện nghiêm túc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh

II.Chữ viết tiếng Việt:

-Chữ Nôm: Dựa vào chữ Hán để ghi âm tiếng Việt trên cơ sở dọc chữ Hán của người Việt

-Chữ quốc ngữ: Dựa vào chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt, được cải tiêùn từng bước và đạt đến hình thức ổn định, hoàn thiện ngày nay

*Kết luận( Sách giáo khoa)

III.Luyện tập:

4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)

- Ra bài tập về nha:ø Quá trình phát triển của tiếng Việt?

-Chuẩn bị bài: Soạn bài: Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Thái sư Trần Thủ Độ

IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :

BẢNG SO SÁNH

Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trang 4

Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

Ngày đăng: 17/08/2013, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG SO SÁNH - Tiết 64 Khái quát lịch sử tiếng Việt
BẢNG SO SÁNH (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w