I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 4. Quá trình phát triển của tiếng Việt 4.1. Tiếng Việt thời kì cổ đại Tiếng Việt thời kì thượng cổ đã có một kho từ vựng khá phong phú và một bản sắc riêng về ngữ pháp, ngữ âm. Đến thời kì tiếp theo, trong sự tiếp xúc […] suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn chiếc lược ngà, Csuy nghĩ của em về đức tính tự tin, hien tai la nguyen khi cua quoc gia, soạn lòng yêu nước, Van mau bai rung xa nu, ta ve mua xuan, bai van chung jminh cau tuc ngu that bai la me thanh conh, phan tich doan tholop lop may cao cung nho nhatrang giang cua huy can, giải thích câu tuc ngữ có chí thì nên, Bai văn ta canh mua hè
I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 4. Quá trình phát triển của tiếng Việt 4.1. Tiếng Việt thời kì cổ đại Tiếng Việt thời kì thượng cổ đã có một kho từ vựng khá phong phú và một bản sắc riêng về ngữ pháp, ngữ âm. Đến thời kì tiếp theo, trong sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Hán, với sức sống tiềm tàng, được sự chăm lo gìn giữ của nhân dân, tiếng Việt chẳng những không bị mai một mà trái lại vẫn tồn tại và phát triển không ngừng cả về ngữ âm, từ vựng. 4.2. Tiếng Việt thời kì từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX Dưới sự thống trị của phong kiến Trung Hoa, tiếng Việt chưa có chữ viết. Nhưng khi ý thức độc lập, tự chủ và tự cường của dân tộc lên cao, khi yêu cầu phát triển văn hoá và kinh tế của đất nước trở nên bức thiết, trên cơ sở chữ Hán, cha ông ta đã sáng chế ra một lối chữ để ghi tiếng Việt: chữ Nôm. Chữ Nôm bước đầu được sử dụng vào khoảng thế kỉ X – XIII; đến khoảng thế kỉ XV đã có thơ văn “quốc âm”, “quốc ngữ” viết bằng chữ Nôm. Từ thế kỉ XV trở về sau, nhất là ở thế kỉ XVIII – XIX, trào lưu văn chương Nôm phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu rực rỡ, tiếng Việt càng có những bước tiến rõ rệt, đạt đến trình độ tinh luyện và đậm đà bản sắc dân tộc. 4.3. Tiếng Việt thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Ở thời kì này, tiếng Việt bước vào giai đoạn phát triển hiện đại, với chữ quốc ngữ. Được đặt ra từ thế kỉ XVII, đến cuối thế kỉ XIX, nhất là từ đầu thế kỉ XX, chữ quốc ngữ mới được truyền bá rộng rãi và trở thành phương tiện thông dụng trong mọi lĩnh vực. 4.4. Tiếng Việt thời kì từ Cách mạng tháng Tám (1945) đến nay Với vai trò một ngôn ngữ văn hoá phát triển toàn diện, kể từ Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, tiếng Việt không ngừng phát huy tác dụng to lớn trong sự nghiệp cách mạng của đất nước. II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Lược đồ hoá các thời kì phát triển của tiếng Việt. 2. Đã có những loại chữ viết nào dùng để ghi âm tiếng Việt? Những loại chữ viết ấy có vai trò quan trọng như thế nào đối với quá trình phát triển của tiếng Việt? Gợi ý: - Để ghi âm tiếng Việt, đã có hai loại chữ viết: chữ Nôm và chữ quốc ngữ; - Trong lịch sử phát triển của tiếng Việt, các hình thức chữ viết không những làm cho bản thân ngôn ngữ Việt hoàn thiện, phát triển mà còn có vai trò to lớn trong việc giúp cho tiếng Việt thành một ngôn ngữ văn hoá, là phương tiện văn hoá, tham gia một cách toàn diện vào đời sống xã hội. . ý: - Để ghi âm tiếng Việt, đã có hai loại chữ viết: chữ Nôm và chữ quốc ngữ; - Trong lịch sử phát triển của tiếng Việt, các hình thức chữ viết không những làm cho bản thân ngôn ngữ Việt hoàn thiện,. của tiếng Việt. 2. Đã có những loại chữ viết nào dùng để ghi âm tiếng Việt? Những loại chữ viết ấy có vai trò quan trọng như thế nào đối với quá trình phát triển của tiếng Việt? Gợi ý: - Để. I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 4. Quá trình phát triển của tiếng Việt 4.1. Tiếng Việt thời kì cổ đại Tiếng Việt thời kì thượng cổ đã có một kho từ vựng khá phong phú và một bản sắc