Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần đáp ứng được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền..
Trang 1Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN III Lớp: 5 … Năm học: 2009-2010
Trường Tiểu học Lê Thế Tiết Môn: Tiếng Việt
Thời gian: 60 phút
A Đọc thầm:
1 Đọc thầm bài “ Lập làng giữ biển” TV5 tập 2 trang 36 Dựa vào nội dung bài đọc, khoang tròn vào trước ý trả lời đúng nhất:
Câu 1: Câu chuyện có những nhân vật nào ?
A Nhụ B Bố và Nhụ C Nhụ, bố Nhụ, ông Nhụ
Câu 2 : Bố và ông Nhụ bàn với nhau về việc gì ?
A Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo
B Bàn với nhau về việc cả nhà cùng đi du lịch ngoài đảo
C Cả hai ý trên
Câu 3: Theo lời cuả bố Nhụ việc lập làng mới ở ngoài đảo có gì lợi ?
A Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần đáp ứng được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền
B Có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền
C Ngoài đảo có nhiều tôm cá
Câu 4 Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ ?
A Mọi người thả sức vui chơi, ngắm cảnh
B Đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền Làng mới sẽ giống mọi làng ở đất liền, có chợ, có trường học, có nghĩa trang
C Cả hai ý trên đều sai
Câu 5 : Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào ?
A Nhụ nghĩ kế hoạch của bố không thực hiện được
B Nhụ sẽ được vui chơi ngoài đảo thật thoải mái
C Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến một làng mới
Câu 6 : Từ nào sau đây viết sai chính tả ?
A Bạch Đằng Giang B Nguyễn văn An C xã Long Hà
Câu 7: Cặp quan hệ từ nào sau đây thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra câu ghép
chỉ điều kiện, kết quả: “ ……chủ nhật này trời đẹp ………chúng ta sẽ đi cắm trại”
A Nếu – thì B Giá – thì C Không những - mà
Câu 8: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩ của từ “ Trật tự” ?
A Trạng thái bình yên không có chiến tranh
B Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào
C Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật
Câu 9: Từ “ Dân chài” chỉ những người làm nghề gì ?
A Nghề đánh bắt thủy sản
B Nghề thủ công
C Nghề xây dựng
Câu 10: Tìm cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống: “ Trời …hửng sáng, nông
dân… ra đồng”:
A bao nhiêu – bấy nhiêu B vừa – đã C sao – vậy
Trang 2B Kiểm tra viết:
1 Chính tả ( nghe viết): Giáo viên đọc học sinh viết bài “ Trí dũng song
toàn” TV 5 tập 1 trang 36; đoạn từ “ Thấy sứ thần Việt Nam … Hết bài”
2 Tập làm văn:
Đề bài: Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất ( Quyển sách Tiếng
Việt lớp 5, cái thước kẻ, cái cặp, hoặc một đồ chơi )
Bài làm
Trang 3HƯỚNG DẪN CHẤM
I Đọc thầm: ( 4 điểm)
1.( 1,5 điểm)
Câu 1: ý C Nhụ, bố Nhụ, ông Nhụ
Câu 2 : ý A Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo
Câu 3: ý A Ngoài đảo có đát rộng, bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần đáp ứng
được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
Câu 4: ý B Đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền Làng mới sẽ
giống mọi làng ở đất liền, có chợ, có trường học, có nghĩa trang.
Câu 5: ý C Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm, cá Sấu
đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến một làng mới.
Câu 6: ý B Nguyễn văn An
Câu 7: ý A Nếu – thì
Câu 8: ý C Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật.
Câu 9: ý A Nghề đánh thủy sản
Câu 10: ý B vừa – đã
II Chính tả: Viết đẹp, đúng chính tả, trình bày khoa học cho 5 điểm Sai một lỗi chính tả
trừ 0,5 điểm ( nếu một lỗi sai nhiều lượt thì trừ một lần).
III Tập làm văn: 5 điểm
1 Mở bài: Giới thiệu được đồ vật định tả theo yêu cầu đề bài cho 1 điểm.
2 Thân bài: Tả được bao quát được đồ vật từ trong ra ngoài, từ xa đến gần ………theo đúng yêu cầu đề bài cho 3 điểm.
3 Kết bài: Nêu được cảm nghĩ hoặc công dụng của đồ vật … cho 1 điểm.
HƯỚNG DẪN CHẤM
I Đọc thầm: ( 4 điểm)
1.( 1,5 điểm)
Câu 1: ý C Nhụ, bố Nhụ, ông Nhụ
Câu 2 : ý A Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo
Câu 3: ý A Ngoài đảo có đát rộng, bãi dài, cây xanh nước ngọt, ngư trường gần đáp ứng
được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
Câu 4: ý B Đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền Làng mới sẽ
giống mọi làng ở đất liền, có chợ, có trường học, có nghĩa trang.
Câu 5: ý C Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm, cá Sấu
đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến một làng mới.
Câu 6: ý B Nguyễn văn An
Câu 7: ý A Nếu – thì
Câu 8: ý C Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỷ luật.
Câu 9: ý A Nghề đánh thủy sản
Câu 10: ý B vừa – đã
II Chính tả: Viết đẹp, đúng chính tả, trình bày khoa học cho 5 điểm Sai một lỗi chính tả
trừ 0,5 điểm ( nếu một lỗi sai nhiều lượt thì trừ một lần).
III Tập làm văn: 5 điểm
1 Mở bài: Giới thiệu được đồ vật định tả theo yêu cầu đề bài cho 1 điểm.
2 Thân bài: Tả được bao quát được đồ vật từ trong ra ngoài, từ xa đến gần ………theo đúng yêu cầu đề bài cho 3 điểm.
3 Kết bài: Nêu được cảm nghĩ hoặc công dụng của đồ vật … cho 1 điểm.