6. Yêu cầu kiến thức
4.3. Tham vấn cộng đồng
Tham vấn cộng động l| một nội dung quan trọng đảm bảo không chỉ cho qu{ trình ra quyết định được minh bạch, chuẩn x{c m| còn tạo điều kiện cho người d}n trực tiếp bị t{c động bởi dự {n v| những người quan t}m về dự {n có thể tham gia v|o qu{ trình ĐTM v| tăng lòng tin đối với dự {n. Đ}y l| những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo cho dự {n ph{t triển bền vững. Do vậy, việc tham vấn cộng đồng phải đảm bảo c{c nguyên tắc sau:
- Tham vấn đúng đối tượng;
- Nội dung tham vấn phải x{c thực với dự {n với việc sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu phù hợp với trình độ d}n trí của đối tượng được tham vấn;
- Kết quả tham vấn phải được lồng ghép trong qu{ trình thực hiện ĐTM v| phản {nh trong b{o c{o ĐTM.
4.3.1. Đối tượng tham vấn
Việc x{c định c{c đối tượng tham vấn có vai trò quan trọng quyết định tính hiệu quả của hoạt động tham vấn. Do vậy, x{c định c{c nhóm đối tượng tham vấn được căn cứ v|o phạm vị t{c động (theo không gian v| thời gian) v| mức độ t{c động của dự {n tới môi trường khu vực đặc biệt l| tới điều kiện sống v| sức khỏe của cộng đồng. Do vậy, đối tượng tham vấn thông thường gồm:
44
mong muốn được hưởng lợi từ dự {n; nhóm người chịu rủi ro hay t{c động xấu bởi dự {n;
- Nhóm người chịu ảnh hưởng gi{n tiếp bao gồm những người sống ở vùng l}n cận hoặc những người sử dụng t|i nguyên như nguồn nước xuất ph{t từ khu vực dự {n;
- C{c cơ quan nh| nước: c{c Bộ liên quan, chính quyền địa phương nơi thực hiện dự {n;
- C{c đối tượng kh{c gồm c{c tổ chức NGO, nhóm người không chịu ảnh hưởng của dự {n nhưng quan t}m đến dự {n v| những t{c động của dự {n (c{c nh| khoa học, c{c nh| tư vấn, c{c nh| đầu tư...). Đ}y l| nhóm người không đại diện cho cộng đồng d}n cư ở địa phương, song có những thông tin, nguồn lực quan trọng có tầm vĩ mô;
- Đại diện cho c{c nhóm cộng đồng cần tham vấn nêu trên thông thường có thể gồm: Ủy ban nh}n d}n, Mặt trận tổ quốc phường, xã; Những người có thẩm quyền theo truyền thống: trưởng l|ng, trưởng bản, những người lãnh đạo trong tôn giáo, dòng họ ...;
- Tổ chức đo|n thể, xã hội ở địa phương;
Do vậy, phần nội dung n|y không chỉ đưa ra c{c đối tượng được lựa chọn tham vấn m| còn cần phải có những lý giải mang tính khoa học, kh{ch quan về việc lựa chọn n|y.
4.3.2. Hình thức tham vấn
Việc lựa chọn hình thức tham vấn được căn cứ v|o điều kiện cụ thể của dự {n v| của địa phương nơi thực hiện dự {n. Thông thường, việc tham vấn cộng đồng được thực hiện qua 2 hình thức chính đó l| trao đổi trực tiếp giữa Chủ dự {n với cộng đồng v| chính quyền địa phương v| nhận biết ý kiến của cộng đồng qua c{c hình thức thu thập thông tin.
- Tham vấn thông qua hình thức trao đổi trực tiếp: hình thức tham vấn n|y phải đảm bảo có sự trao đổi bình đẳng giữa Chủ dự {n v| đối tượng được tham vấn (những đối tượng bị t{c động). Việc trao đổi trực tiếp giữa Chủ dự {n v| cộng đồng địa phương thường được tổ chức thông qua hội nghị, hội thảo, c{c cuộc họp theo từng chuyên đề hoặc l| hình thức gặp gỡ trực tiếp trao đổi với từng nhóm đối tượng cụ thể. C{c hình thức n|y được lựa chọn tùy thuộc v|o điều kiện v| quy mô của vấn đề cần tham vấn.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
[2] Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
*3+ Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ng|y 29 th{ng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
[4] Phạm Ngọc Hồ, Ho|ng Xu}n Cơ, 2001, Ðánh giá tác động môi trường. Nxb ÐHQG.
[5] Lê Thạc Cán và tập thể, 1994, Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn. Nxb KHCN.
[6] Alexander.P, 1993), (Economopoalos) Assessment of sources of Air, Water, and land pollution WHO, Geneva.