Nguồn gây tác động

Một phần của tài liệu bài giảng đánh giá tác động môi trường (Trang 41)

6. Yêu cầu kiến thức

4.1.1. Nguồn gây tác động

X{c định c{c nguồn g}y t{c động của dự {n đến môi trường bao gồm nguồn g}y t{c động có liên quan đến chất thải v| nguồn g}y t{c động không liên quan đến chất thải.

39

- Nguồn liên quan đến chất thải bao gồm tất cả c{c nguồn có khả năng ph{t sinh c{c loại chất thải rắn, lỏng, khí cũng như c{c loại chất thải kh{c trong qu{ trình triển khai dự {n v| nguồn

- Nguồn g}y t{c động không liên quan đến chất thải l| tất cả c{c nguồn g}y xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đ{y biển; thay đổi mực nước mặt, nước dưới đất; x}m nhập mặn; x}m nhập phèn; biến đổi về khí hậu; suy tho{i c{c th|nh phần môi trường; biến đổi đa dạng sinh học v| c{c nguồn g}y t{c động kh{c.

Yêu cầu của phần n|y l| phải nhận biết đầy đủ v| liệt kê chi tiết tất cả c{c nguồn g}y t{c động của dự {n theo từng giai đoạn ph{t triển dự {n.

4.1.2. Đối tượng, quy mô tác động

Cần liệt kê tất cả c{c đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn ho{, xã hội, tôn gi{o, tín ngưỡng, di tích lịch sử v| c{c đối tượng kh{c trong vùng dự {n v| c{c vùng kế cận bị t{c động bởi chất thải, bởi c{c yếu tố không phải l| chất thải, bởi c{c rủi ro về sự cố môi trường khi triển khai dự {n. Trong c{c đối tượng nêu trên, đặc biệt chú trọng đến đối tượng l| cộng đồng d}n cư chịu t{c động trực tiếp bởi dự {n.

4.1.3. Đánh giá tác động

Đ{nh gi{ t{c động được thực hiện đối với c{c t{c động liên quan đến chất thải v| c{c t{c động không liên quan đến chất thải. C{c đối tượng chịu t{c động chính gồm môi trường vật lý (nước, không khí v| đất), môi trường sinh th{i v| môi trường kinh tế - xã hội.

Đ{nh gi{ mức độ t{c động của dự {n lên môi trường khu vực được phản {nh theo từng giai đoạn ph{t triển của dự {n v| gồm c{c nội dung chính sau:

- X{c định tổng lượng chất ô nhiễm (theo từng chất) trong khí thải, nước thải, chất thải rắn thải;

- Đ{nh gi{ phạm vị t{c động trong không gian, thời gian v| mức độ t{c động đến từng đối tượng chịu t{c động của dự {n trong khu vực.

Đ{nh gi{, dự b{o phạm vi t{c động của chất ô nhiễm trong môi trường (khí v| nước) về bản chất l| việc x{c định đặc điểm, mức độ khuếch t{n, biến thiên của nồng độ chất ô nhiễm theo thời gian v| không gian. Sự biến thiên n|y được l|m s{ng tỏ bằng nhiều phương ph{p, trong đó hiệu quả v| thông dụng hơn cả l| bằng c{c phương ph{p mô hình to{n.

4.1.4. Xác định mức độ tác động

Mức độ t{c động tới từng đối tượng cụ thể được x{c định thông qua cường độ được chia th|nh 4 mức gồm: T{c động mạnh (nghiêm trọng - major impact); Tác

40

động vừa (trung bình - medium/intermediate impact); T{c động nhẹ (small impact) v| Không t{c động (no impact). Ngo|i ra, thực tế còn có c{c t{c động chưa được rõ (unknown impact). C{c mức độ n|y được đề cập trong phần phương ph{p ĐTM.

Về mức độ ảnh hưởng của t{c động có thể chia th|nh t{c động phục hồi v| t{c động không phục hồi.

- T{c động hồi phục: l| t{c động tới môi trường nhưng sau thời gian n|o đó th|nh phần v| đặc tính của môi trường bị t{c động có thể hồi phục về trạng th{i ban đầu.

- T{c động không hồi phục: T{c động không hồi phục l| t{c động l|m cho th|nh phần v| đặc tính của môi trường vĩnh viễn chuyển sang trạng th{i mới.

Việc ph}n loại cường độ t{c động v| mức độ ảnh hưởng của t{c động l| dựa trên cơ sở lý luận v| kinh nghiệm của c{c chuyên gia nghiên cứu ĐTM v| được kiểm chứng qua định lượng t{c động.

4.2. Chương trình quản lý và giám sát môi trường

Phần nội dung n|y phải đề xuất được chương trình quản lý v| gi{m s{t, quan trắc môi trường nhằm thực hiện có hiệu quả c{c biện ph{p bảo vệ môi trường v| ph{t hiện những khiếm khuyết trong qu{ trình thực hiện cũng như biểu hiện suy tho{i, ô nhiễm môi trường do dự {n g}y ra để điều chỉnh, ngăn ngừa. Do vậy, những đề xuất phải đảm bảo c{c nguyên tắc sau:

- Chương trình quản lý v| gi{m s{t môi trường phải được lập cho c{c giai đoạn ph{t triển của dự {n (giai đoạn giải phóng mặt bằng, giai đoạn thi công x}y dựng v| giai đoạn vận h|nh).

- Những đề xuất dưới góc độ quản lý môi trường phải hết sức cụ thể v| phù hợp với trình độ tổ chức, quản lý của dự {n;

- Những đề xuất về gi{m s{t môi trường chỉ tập trung v|o những th|nh phần môi trường, những chỉ tiêu môi trường chịu t{c động trực tiếp của dự {n;

- Phương ph{p lấy mẫu v| ph}n tích mẫu phải tu}n thủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia v| tiêu chuẩn cho phép;

- C{c điểm gi{m s{t môi trường phải được mã hóa v| thể hiện rõ trên sơ đồ hoặc bản đồ ở tỷ lệ thích hợp.

4.2.1. Chương trình quản lý môi trường

Đề ra một chương trình nhằm quản lý c{c vấn đề về bảo vệ môi trường trong qu{ trình thi công x}y dựng c{c công trình v| trong qu{ trình vận h|nh dự {n. Do vậy, nội dung chính của chương trình quản lý môi trường chủ yếu sẽ gồm:

41

- Tổ chức v| nh}n sự cho quản lý môi trường; quản lý chất thải, chất thải nguy hại; phòng chống sự cố môi trường, sự cố ch{y nổ...

- Lập kế hoạch quản lý, triển khai c{c công t{c bảo vệ môi trường tương ứng cho c{c giai đoạn ph{t triển của dự {n;

- Kế hoạch đ|o tạo, n}ng cao nhận thức môi trường cho c{n bộ, công nh}n; - Chương trình giảm thiểu ph{t sinh chất thải (sản xuất sạch hơn, công nghệ th}n thiện môi trường, thay thế nguyên liệu, t{i sử dụng..);

- Khống chế v| giảm lượng tiêu hao nguyên liệu, ho{ chất, năng lượng bằng việc {p dụng c{c biện ph{p quản lý v| kỹ thuật phù hợp;

- Kiểm tra, gi{m s{t việc thực hiện quy ước, cam kết về vệ sinh công nghiệp v| bảo vệ môi trường.

4.2.2. Chương trình giám sát môi trường

Chương trình gi{m s{t môi trường l| qu{ trình theo dõi có hệ thống về môi trường, c{c yếu tố t{c động lên môi trường nhằm mục tiêu đ{nh gi{ hiện trạng, diễn biến chất lượng môi trường khu vực dự {n.

Hoạt động gi{m s{t được thực hiện theo c{c giai đoạn ph{t triển dự {n đặc biệt đối với giai đoạn thi công x}y dựng dự {n v| giai đoạn vận h|nh của dự {n. Đối tượng gi{m s{t bao gồm c{c nguồn thải của dự {n thực chất l| gi{m s{t chất thải v| môi trường xung quanh (trong trường hợp khu vực không có c{c trạm, điểm gi{m s{t chung của cơ quan nh| nước).

 Gi{m s{t môi trường cần đạt c{c mục đích sau:

- Cung cấp cơ sở dữ liệu cho cơ quan quản lý Nh| nước v| chủ đầu tư về chất lượng môi trường, bằng chứng về t{c động của Dự {n đến môi trường tự nhiên v| KT-XH trong vùng;

- Cung cấp số liệu để dự b{o khả năng mở rộng phạm vi t{c động, khả năng g}y sự cố môi trường (nếu có);

- Đ{nh gi{ sự tu}n thủ c{c tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường của Chủ dự {n.  Chương trình gi{m s{t môi trường cần x{c định rõ: Đối tượng v| c{c thông số ô nhiễm đặc trưng của dự {n cần được gi{m s{t; Vị trí, thời gian v| tần suất gi{m s{t; Nhu cầu thiết bị gi{m s{t; Nhu cầu nh}n lực; Dự trù kinh phí cho hoạt động gi{m s{t.

42

 C{c th|nh phần môi trường cần gi{m s{t

Trong phần lớn c{c Dự {n chương trình gi{m s{t cần bao gồm 2 th|nh phần môi trường:

- Môi trường vật lý:

+ Dòng thải: th|nh phần, h|m lượng/nồng độ, tải lượng, khối lượng c{c chất ô nhiễm trong khí thải, nước thải, chất thải rắn.

+ Chất lượng môi trường, mức độ ô nhiễm của nguồn tiếp nhận chất thải hoặc chất lượng môi trường không khí, nước, đất của vùng bị ảnh hưởng do Dự {n (nếu Dự {n không có nguồn thải: Dự {n thủy lợi, thủy điện, l}m nghiệp<)

+ Mức độ xói lở, bồi lắng, thay đổi chế độ thủy văn (đối với c{c Dự {n thủy lợi, giao thông, thủy điện, công trình thủy<)

- Môi trường sinh học:

+ Hệ sinh th{i cạn (diện tích rừng/thảm thực vật, c{c lo|i thực, động vật hoang dã) vùng bị ảnh hưởng do Dự {n

+ Hệ sinh th{i nước (diện tích thủy vực, thực vật, động vật, c{<) vùng bị ảnh hưởng do Dự {n.

 C{c thông số chọn lọc cần gi{m s{t

Tập hợp c{c thông số cần gi{m s{t đối với môi trường vật lý, môi trường sinh học l| kh{c nhau giữa c{c loại Dự {n. Tuy nhiên, cần phải lựa chọn c{c thông số chỉ thị (indicators) phản {nh đúng đặc trưng t{c động do Dự {n chứ không phải tất cả hoặc phần lớn c{c thông số có trong QCVN hoặc TCVN về môi trường.

Việc lựa chọn đúng thông số chỉ thị không chỉ giúp đ{nh gi{ đúng thực chất t{c động của Dự {n, m| còn giảm chi phí cho công t{c quan trắc.

 Tần suất quan trắc

Về nguyên tắc, tần suất gi{m s{t c|ng lớn độ chính x{c để ĐTM c|ng cao. Tuy nhiên, theo quy định hiện h|nh, tần suất gi{m s{t đối với chất thải của dự {n l| 3 th{ng/lần v| đối với môi trường xung quanh l| 6 th{ng/lần.

Trong trường hợp Dự {n g}y sự cố môi trường tần số quan trắc cần d|y hơn (có thể l| h|ng ng|y về chất lượng nước, không khí).

 Vị trí c{c điểm gi{m s{t

Số lượng v| vị trí gi{m s{t c|ng nhiều c|ng phản {nh đúng vùng bị ảnh hưởng do Dự {n. Tuy nhiên, việc lựa chọn c{c điểm gi{m s{t cần đảm bảo phản {nh đúng phạm vi t{c động của dự {n về mặt không gian. Do vậy, trên thực tế, c{c điểm

43

gi{m s{t không chỉ nằm trong m| còn có thể gồm cả những điểm nằm ở bên ngo|i vùng Dự {n.

 Phương ph{p gi{m s{t

Để đảm bảo số liệu gi{m s{t l| chính x{c, việc gi{m s{t cần tu}n thủ c{c quy định: - Phải sử dụng c{c thiết bị tiêu chuẩn (về thu mẫu, bảo quản mẫu, ph}n tích thực địa, ph}n tích trong phòng thí nghiệm);

- Phải thực hiện đo đạc, ph}n tích theo c{c phương ph{p tiêu chuẩn;

Thiết bị v| phương ph{p tiêu chuẩn nêu trên được hiểu l| c{c tiêu chuẩn được công nhận rộng rãi, được sử dụng ở nhiều quốc gia (theo ISO, tiêu chuẩn Hoa Kỳ, theo GEMS hoặc TCVN, QCVN).

- Việc ph}n tích phải được tiến h|nh lặp lại (tối thiểu 3 lần/1 thông số/1 mẫu) để có tính thống kê;

- Phải có kiểm tra về chất lượng ph}n tích (QA/QC) giữa c{c phòng thí nghiệm, đặc biệt khi có kết quả ph}n tích đ{ng ngờ.

4.3. Tham vấn cộng đồng

Tham vấn cộng động l| một nội dung quan trọng đảm bảo không chỉ cho qu{ trình ra quyết định được minh bạch, chuẩn x{c m| còn tạo điều kiện cho người d}n trực tiếp bị t{c động bởi dự {n v| những người quan t}m về dự {n có thể tham gia v|o qu{ trình ĐTM v| tăng lòng tin đối với dự {n. Đ}y l| những yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo cho dự {n ph{t triển bền vững. Do vậy, việc tham vấn cộng đồng phải đảm bảo c{c nguyên tắc sau:

- Tham vấn đúng đối tượng;

- Nội dung tham vấn phải x{c thực với dự {n với việc sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu phù hợp với trình độ d}n trí của đối tượng được tham vấn;

- Kết quả tham vấn phải được lồng ghép trong qu{ trình thực hiện ĐTM v| phản {nh trong b{o c{o ĐTM.

4.3.1. Đối tượng tham vấn

Việc x{c định c{c đối tượng tham vấn có vai trò quan trọng quyết định tính hiệu quả của hoạt động tham vấn. Do vậy, x{c định c{c nhóm đối tượng tham vấn được căn cứ v|o phạm vị t{c động (theo không gian v| thời gian) v| mức độ t{c động của dự {n tới môi trường khu vực đặc biệt l| tới điều kiện sống v| sức khỏe của cộng đồng. Do vậy, đối tượng tham vấn thông thường gồm:

44

mong muốn được hưởng lợi từ dự {n; nhóm người chịu rủi ro hay t{c động xấu bởi dự {n;

- Nhóm người chịu ảnh hưởng gi{n tiếp bao gồm những người sống ở vùng l}n cận hoặc những người sử dụng t|i nguyên như nguồn nước xuất ph{t từ khu vực dự {n;

- C{c cơ quan nh| nước: c{c Bộ liên quan, chính quyền địa phương nơi thực hiện dự {n;

- C{c đối tượng kh{c gồm c{c tổ chức NGO, nhóm người không chịu ảnh hưởng của dự {n nhưng quan t}m đến dự {n v| những t{c động của dự {n (c{c nh| khoa học, c{c nh| tư vấn, c{c nh| đầu tư...). Đ}y l| nhóm người không đại diện cho cộng đồng d}n cư ở địa phương, song có những thông tin, nguồn lực quan trọng có tầm vĩ mô;

- Đại diện cho c{c nhóm cộng đồng cần tham vấn nêu trên thông thường có thể gồm: Ủy ban nh}n d}n, Mặt trận tổ quốc phường, xã; Những người có thẩm quyền theo truyền thống: trưởng l|ng, trưởng bản, những người lãnh đạo trong tôn giáo, dòng họ ...;

- Tổ chức đo|n thể, xã hội ở địa phương;

Do vậy, phần nội dung n|y không chỉ đưa ra c{c đối tượng được lựa chọn tham vấn m| còn cần phải có những lý giải mang tính khoa học, kh{ch quan về việc lựa chọn n|y.

4.3.2. Hình thức tham vấn

Việc lựa chọn hình thức tham vấn được căn cứ v|o điều kiện cụ thể của dự {n v| của địa phương nơi thực hiện dự {n. Thông thường, việc tham vấn cộng đồng được thực hiện qua 2 hình thức chính đó l| trao đổi trực tiếp giữa Chủ dự {n với cộng đồng v| chính quyền địa phương v| nhận biết ý kiến của cộng đồng qua c{c hình thức thu thập thông tin.

- Tham vấn thông qua hình thức trao đổi trực tiếp: hình thức tham vấn n|y phải đảm bảo có sự trao đổi bình đẳng giữa Chủ dự {n v| đối tượng được tham vấn (những đối tượng bị t{c động). Việc trao đổi trực tiếp giữa Chủ dự {n v| cộng đồng địa phương thường được tổ chức thông qua hội nghị, hội thảo, c{c cuộc họp theo từng chuyên đề hoặc l| hình thức gặp gỡ trực tiếp trao đổi với từng nhóm đối tượng cụ thể. C{c hình thức n|y được lựa chọn tùy thuộc v|o điều kiện v| quy mô của vấn đề cần tham vấn.

45

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.

[2] Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

*3+ Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ng|y 29 th{ng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đ{nh gi{ môi trường chiến lược, đ{nh gi{ t{c động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

[4] Phạm Ngọc Hồ, Ho|ng Xu}n Cơ, 2001, Ðánh giá tác động môi trường. Nxb ÐHQG.

[5] Lê Thạc Cán và tập thể, 1994, Phương pháp luận và kinh nghiệm thực tiễn. Nxb KHCN.

[6] Alexander.P, 1993), (Economopoalos) Assessment of sources of Air, Water, and land pollution WHO, Geneva.

Một phần của tài liệu bài giảng đánh giá tác động môi trường (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)