Nguyên tắc của phương pháp PCR: DNA polymerase thực hiện tổng hợp mạch mới từ DNA mạch khuôn cần sự hiện diện của mồi chuyên biệt.. Mồi: đoạn DNA ngắn, có khả năng bắt cặp bổ sung với mộ
Trang 1Chương 5 PHƯƠNG PHÁP PCR (POLYMERASE CHAIN REACTION)
1 Nguyên tắc của phương pháp PCR:
DNA polymerase thực hiện tổng hợp mạch mới từ DNA mạch khuôn
cần sự hiện diện của mồi chuyên biệt
Mồi: đoạn DNA ngắn, có khả năng bắt cặp bổ sung với một đầu của
mạch khuôn
Nhiệt độ nóng chảy của mồi: Tm (ở nhiệt độ này, 50 % DNA mạch đôi
bị tách mạch thành mạch đơn) T m = 4(G + C) + 2(A + T) °C
Nếu cung cấp 2 mồi chuyên biệt (mồi xuôi và mồi ngược) bắt cặp bổ
sung với 2 đầu của một trình tự DNA, DNA polymerase sẽ xúc tác tổng hợp đoạn DNA nằm giữa 2 mồi
Trang 22 Phản ứng PCR:
Thành phần phản ứng:
- DNA bản mẫu
- Mồi xuôi và mồi ngược
- dNTP (gồm 4 loại: dATP, dGTP, dTTP, dCTP)
- MgCl2
- Enzyme polymerase (Taq polymerase, Pfu…)
- Dung dịch đệm.
- Nước cất 2 lần (đã khử trùng)
Trang 3Các bước của phản ứng:
Là một chuỗi nhiều chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 bước:
Bước 1: Biến tính (denaturation)
DNA được biến tính ở nhiệt độ cao, thường là 94 – 950C, trong thời gian 30s – 1 phút
Bước 2: Bắt cặp mồi (hybridization)
Nhiệt độ cần cho sự bắt cặp mồi với DNA mạch khuôn là T a
(Ta thấp hơn Tm khoảng 50C)
Bước 3: Kéo dài (elongation)
Nhiệt độ được tăng lên đến 720C, để DNA polymerase hoạt động kéo dài mạch
Trang 53 Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng PCR
- DNA sạch, lượng DNA sử dụng cho PCR có khuynh hướng giảm
(khoảng 100 ng)
- Giảm lượng mẫu hạn chế sản phẩm “kí sinh”.
- PCR có thể thực hiện trên các mẫu không được bảo quản tốt.
Enzyme :
- Enzyme polymerase đầu tiên chịu nhiệt được tách chiết từ
Thermus aquaticus là Taq polymerase.
- Enzyme Pfu DNA polymerase thu nhận từ vi khuẩn Pyroccus furiosus có khả năng chịu nhiệt cao hơn, có hoạt tính 3’-5’ exonuclease.
- Tth polymerase, tách chiết từ Thermus thermophilus, có khả năng phiên mã ngược khi có RNA và Mn2+, khi có DNA và Mg2+ thì enzyme này thực hiện khuếch đại DNA.
Trang 6 Mồi và nhiệt độ lai T a
- Mồi là chỉ tiêu quan trọng nhất, quyết định tính đặc hiệu của phản ứng.
- Khi thiết kế mồi cần chú ý: thành phần GC, khả năng bắt cặp bổ sung giữa “mồi xuôi” và “mồi ngược”, khả năng tạo cấu trúc “kẹp tóc”.
- Tm của 2 mồi không cách biệt quá xa.
- Mồi đặc trưng cho trình tự DNA cần khuếch đại và không bắt cặp với trình tự khác trên gen.
Các thành phần khác của phản ứng:
- dNTP: thường sử dụng ở nồng độ là 20 -200 µM đối với mỗi loại.
- Mg 2+ : quá ít hiệu quả nhân bản giảm
quá nhiều tạo sản phẩm không đặc hiệu
Số lượng chu kỳ: không vượt quá 40
Trang 74 Ứng dụng của phương pháp PCR
- Tạo số lượng lớn bản sao DNA dòng hóa gene, giải trình tự, lập bản đồ di truyền, sản xuất mẫu dò…
- Biến đổi một trình tự DNA: thêm vị trí của enzyme cắt hạn chế,
gây tạo đột biến trên DNA, thêm trình tự promoter, trình tự gắn
của ribosome…
5 Hạn chế của phương pháp PCR
- Ngoại nhiễm:
Xử lí: Khử trùng khu vực thao tác
Việc thiết lập phản ứng PCR và phân tích sản phẩm được tiến hành ở các khu vực khác nhau.
- Nhân bản không đặc hiệu:
- Các sai sót do Taq polymerase
Trang 85 Các dạng khác của PCR:
- RT –PCR (reverse transcriptase –PCR): RNA cDNA DNA
- RT – PCR (Realtime PCR – PCR định lượng): xác định hàm lượng sản phẩm PCR tạo ra ở từng thời điểm
Nguyên tắc: xác định hàm lượng sản phẩm dựa trên tín hiệu huỳnh
quang
Trang 9- PCR nested: sử dụng nhiều hơn một cặp mồi thu nhận sản phẩm đặc hiệu hơn.