Đo l−ờng các yếu tố độc hại và đánh giá các nguy cơ cũng nh− hậu quả lên sức khoẻ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 9 docx (Trang 30 - 32)

3. NHữNG HOạT ĐộNG QUảN Lý SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG

3.2.Đo l−ờng các yếu tố độc hại và đánh giá các nguy cơ cũng nh− hậu quả lên sức khoẻ

sức khoẻ

Trong mục 3.1 đã đề cập tới việc đo l−ờng các yếu tố độc hại, trong đó có các biện pháp sử dụng thiết bị kỹ thuật và mà bằng không sử dụng thiết bị kỹ thuật mô hình tính toán qua kiểm kê các nguồn phát sinh. Mục 3.2 chủ yếu nhằm giới thiệu các biện pháp đánh giá tiếp xúc và hậu quả của nó lên sức khoẻ.

3.2.1. Đánh giá tiếp xúc với môi trờng

Muốn đánh giá mức độ tiếp xúc với môi tr−ờng, việc đầu tiên là phải lấy mẫu. ở đây có 5 câu hỏi đ−ợc đặt ra là:

− Cần lấy mẫu trong bao lâu và bao lâu lại lấy mẫu một lần (tần suất lấy mẫu)? − Vị trí lấy mẫu ở đâu?

− Yêu cầu về chất l−ợng số liệu phân tích đến đâu? − Cần có ph−ơng tiện lấy mẫu gì?

− Kỹ thuật nào sử dụng trong phân tích mẫu?

Nội dung bài này không đ−a ra câu trả lời cho các câu hỏi trên đây mà l−u ý chúng ta các câu hỏi của ng−ời quản lý môi tr−ờng đặt ra cho các nhà kỹ thuật môi tr−ờng và sẽ đ−ợc học trong những bài khác.

Có không ít tr−ờng hợp không thể đo l−ờng đ−ợc mức độ tiếp xúc (định l−ợng) mà chỉ −ớc l−ợng đ−ợc nguy cơ (định tính). Ví dụ, trong vụ dịch hội chứng viêm đ−ờng hô hấp cấp tính (SARS) năm 2003, khi tác nhân gây bệnh không biết cụ thể, chỉ qua các xét nghiệm định nhóm virus biết đ−ợc có thể là một loại corona virus và càng không thể định l−ợng đ−ợc số virus trong một mét khối không khí. Vì vậy, không có lấy mẫu và phân tích mẫu trong môi tr−ờng. Khả năng duy nhất để xác định nguy cơ là số ng−ời đã từng tiếp xúc gần gũi với ng−ời bệnh điển hình (index case).

Mức độ ô nhiễm mà một cộng đồng phải tiếp xúc càng cao quá tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép thì nguy cơ càng nhiều. Thêm vào đó, thời gian tiếp xúc cũng đóng vai trò rất quyết định. Thời gian tiếp xúc càng dài thì nguy cơ càng cao. Tuy nhiên, có những yếu tố tác hại gây ảnh h−ởng cấp tính hoặc tối cấp tính thì chỉ trong một thời gian tiếp xúc rất ngắn cũng có thể ảnh h−ởng tới sức khoẻ, thậm chí có thể gây tử vong (ví dụ, tiếp xúc với hơi khí CO).

Để lấy mẫu, ng−ời ta có thể sử dụng các ph−ơng tiện lấy mẫu cá nhân hoặc các ph−ơng tiện lấy mẫu ngoài cộng đồng, nơi sản xuất... Để phân tích mẫu thu đ−ợc ng−ời ta sử dụng nhiều kỹ thuật phân tích hoá học, lý học, hoá lý và sinh học. Các kỹ thuật này phải do các chuyên gia và kỹ thuật viên thực hiện. Kết quả sau khi phân tích đ−ợc tính toán theo các đơn vị khác nhau. Từ đó, ng−ời ta −ớc tính ra liều tiếp xúc trung bình, liều tiếp xúc trung bình theo thời gian, liều tiếp xúc đỉnh. Đối chiếu liều

tiếp xúc với các tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép để đ−a ra nhận định về nguy cơ và đ−a ra các ph−ơng thức xác định những hậu quả của môi tr−ờng trên sức khoẻ một cách thích hợp (trong tr−ờng hợp có tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép).

3.2.2. nh hởng của ô nhiễm môi trờng lên sức khoẻ

Trong nhiều tr−ờng hợp, ảnh h−ởng của môi tr−ờng lên sức khoẻ đ−ợc xác định qua các chỉ số mắc bệnh, tử vong do một số bệnh đặc tr−ng (bệnh đặc hiệu của một hoá chất độc, một yếu tố lý học hay sinh vật học) hoặc một số bệnh không đặc tr−ng (môi tr−ờng chỉ là yếu tố tác động làm tăng tỷ lệ mắc và chết). Ví dụ: nhiễm độc chì, bụi phổi silic và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không đặc hiệu.

Không ít các yếu tố môi tr−ờng rất khó xác định tác hại trên sức khoẻ do tính đặc hiệu quá thấp. Trong cùng một điều kiện tiếp xúc, thậm chí cùng liều tiếp xúc song có những cá thể hoặc nhóm ng−ời không hoặc ít bị ảnh h−ởng hơn các cá thể, nhóm ng−ời khác. Vì vậy, đánh giá ảnh h−ởng của môi tr−ờng trên sức khoẻ phải dựa vào quy luật số đông, vào tính phổ biến, trừ một số ngoại lệ.

Việc xác định ảnh h−ởng của môi tr−ờng lên sức khoẻ dựa trên các số liệu thống kê về tình hình mắc bệnh và/hoặc tình hình tử vong. Ngoài ra, còn có các nguồn số liệu từ những kết quả khám phát hiện bệnh định kỳ, khám sàng lọc hoặc/và làm các xét nghiệm đặc hiệu hoặc không đặc hiệu, điều tra phỏng vấn về tình hình sức khoẻ, ốm đau của từng đối t−ợng v.v.

ảnh h−ởng của môi tr−ờng lên sức khoẻ th−ờng hay giống với hiện t−ợng "tảng băng nổi" với các mức ảnh h−ởng khác nhau (sơ đồ 10.1).

e d c b a a. Tử vong b. Mắc bệnh lâm sàng c. Mắc bệnh tiền lâm sàng d. Tiếp xúc quá mức, ch−a mắc bệnh e. Tiếp xúc trong giới hạn cho phép

Sơ đồ 10.1. Các mức ảnh h−ởng của môi tr−ờng lên sức khỏe

Sơ đồ trên cho thấy: nếu chỉ có một vài tr−ờng hợp tử vong phải thấy rằng có rất nhiều ng−ời đang bị bệnh ở thể lâm sàng hoặc tiền lâm sàng. Cũng nh− thế, khi một

ng−ời bệnh đ−ợc phát hiện cũng có thể có rất nhiều ng−ời đang tiếp xúc quá mức nh−ng ch−a mắc bệnh.

Trong khi nghiên cứu ảnh h−ởng của môi tr−ờng lên sức khoẻ ng−ời ta có thể dựa vào một số nhóm bệnh mang tính "chỉ danh". Ví dụ, nếu thấy tỷ lệ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không đặc hiệu cao, có thể nghĩ nhiều đến các yếu tố ô nhiễm môi tr−ờng không khí là bụi, hơi khí kích thích và khói. Nếu thấy tỷ lệ bệnh nhiễm trùng đ−ờng tiêu hoá cấp tính cao, có thể nghĩ tới ô nhiễm nguồn n−ớc do n−ớc thải sinh hoạt hoặc ô nhiễm phân.

Một số yếu tố ô nhiễm có thể gây ra các rối loạn trong phân chia tế bào hoặc chỉ ảnh h−ởng tới tế bào sinh dục gây ra quái thai hoặc dị tật bẩm sinh cho thế hệ sau mà không thể hiện hậu quả trên thế hệ tiếp xúc. Trong tr−ờng hợp này đòi hỏi phải sử dụng các ph−ơng pháp nghiên cứu di truyền học.

Khi nghiên cứu hậu quả của môi tr−ờng lên sức khoẻ phải chú ý rằng ngoài tác động của môi tr−ờng, sức khoẻ còn chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố khác nhau nh− các yếu tố gây stress, tình trạng dinh d−ỡng và các thói quen sinh hoạt có hại cho sức khoẻ. Thêm vào đó, khi tìm hiểu ảnh h−ởng của yếu tố độc hại này, phải l−u ý rằng có thể có các yếu tố độc hại khác cũng đã tác động lên tình trạng sức khoẻ cộng đồng. Các nghiên cứu dịch tễ học với sự hỗ trợ của các xét nghiệm môi tr−ờng, các xét nghiệm sinh học và các khám xét lâm sàng giúp cho việc xác định mối quan hệ nhân quả giữa môi tr−ờng và sức khoẻ.

Khi xác định đ−ợc những hậu quả của môi tr−ờng lên sức khoẻ cần tìm hiểu mối quan hệ nhân quả, xác định mức độ nguy cơ và mức độ hậu quả của ô nhiễm môi tr−ờng để từ đó xác định các vấn đề −u tiên, các giải pháp −u tiên cho các hoạt động làm giảm nhẹ hậu quả, bảo vệ sức khoẻ và bảo vệ môi tr−ờng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 9 docx (Trang 30 - 32)