Vector tạo dịng và vector biểu hiện - Vector tạo dịng: chuyển và lưu trữ gene tái tổ hợp trong tế bào chủ.. - Vector biểu hiện: tạo ra sản phẩm của gene tái tổ hợp ở mức phiên mã, dịch m
Trang 1I Các vector
1 Khái niệm
mang gene
2 Đặc điểm:
- Có khả năng sao chép độc lập
- Có thể thu nhận lượng lớn từ tế bào
gene mã hóa cho enzyme chuyển hóa cơ chất)
- Có những vị trí duy nhất của enzyme giới hạn
Chương 4 CÁC VECTOR VÀ SỰ TẠO DÒNG
Trang 2I Các vector (tt)
3 Vector tạo dịng và vector biểu hiện
- Vector tạo dịng: chuyển và lưu trữ gene tái tổ hợp trong tế bào
chủ
- Vector biểu hiện: tạo ra sản phẩm của gene tái tổ hợp ở mức
phiên mã, dịch mã, phân tích trình tự điều hòa sự biểu hiện của gene
Trang 34 Phân loại:
- Có nhiều loại vector: plasmid, cosmid, phage…
loại vector phù hợp
Plasmid: DNA ngắn, dạng vòng, nằm ngoài nhiễm sắc thể, được tìm
thấy đầu tiên ở vi khuẩn
Plasmid thế hệ thứ I: plasmid tìm thấy trong tự nhiên
Plasmid thế hệ thứ II: plasmid nhân tạo, điển hình là pBR322
Plasmid thế hệ thứ III: plasmid mạnh nhất, có 2 đặc tính cơ bản:
- Kích thước nhỏ sao chép nhanh chóng
- Có mang polylinker (vị trí chứa các trình tự nhận biết duy nhất của enzyme cắt giới)
Trang 4Phage: virus xâm nhiễm và làm tan vi khuẩn Hiệu quả xâm nhiễm cao hơn chuyển plasmid vào vi khuẩn, nhưng thao tác phức tạp
Cosmid: vector nhân tạo, có thêm trình tự cos của phage λ.
Các vector là virus của Eukaryote như: retrovirus, SV 40, vaccinia,
adenovirus…
Nhiễm sắc thể nhân tạo của nấm men (YAC): vector tạo dòng những
đoạn DNA có kích thước lớn
Trang 5II Các tế bào chủ
- Tế bào tiếp nhận vector:
+ Duy trì vector bền vũng trong tế bào
+ Cho phép sao mã (nhân bản sao) vector bên trong tế bào
+ Cho phép biểu hiện gen được mang bởi vector
- Tế bào chủ và vector phải tương thích với nhau về quá trình sao
mã, phiên mã và dịch mã
- Tế bào chủ thường không ở dạng tự nhiên mà là dạng đột biến chứa kiểu gen đáp ứng với vector và mục đích tạo dòng hoặc biểu hiện gen
- Tế bào chủ: tế bào vi khuẩn hoặc tế bào Eukaryote (tế bào động vật, thực vật, nấm men)
Trang 6III Sự tạo dòng
Mục đích: thu được lượng lớn bản sao một trình tự DNA xác định Các bước cơ bản:
1 Chọn và xử lí vector:
2 Xử lí DNA cần tạo dòng.
3 Tạo vector tái tổ hợp.
4 Chuyển vector tái tổ hợp vào
tế bào chủ
5 Phát hiện dòng cần tìm
Trang 71 Chọn và xử lí vector:
Chọn vector phụ thuộc vào: kích thước DNA tạo dòng và mục đích
Sử dụng enzyme cắt hạn chế thích hợp để cắt mở vòng.
So sánh vector theo kích thước DNA mục tiêu
- Plasmid: nhỏ hơn 8kb (trừ plasmid từ F – BAC)
- Phage P1: đến 100kb
- Plasmid từ F (BAC): đến 300kb Vector mang được đoạn gen lớn cần cho việc thiết lập các ngân hàng gen
Trang 82 Xử lí DNA cần tạo dòng:
Cần xác định nguồn thu nhận DNA
Sử dụng phương pháp đặc hiệu thu nhận DNA mục tiêu : tách chiết DNA bộ gene; tổng hợp hóa học…
Xử lí DNA mục tiêu với enzyme cắt hạn chế thích hợp : sử dụng enzyme cắt tạo đầu so le hoặc enzyme tạo đầu bằng để tạo đầu tương thích với 2 đầu của vector đã xử lí.
3 Tạo vector tái tổ hợp
Thực hiện phản ứng nối giữa DNA mục tiêu và vector (theo tỉ lệ 3:1 hoặc 2:1).
4 Chuyển vector tái tổ hợp vào tế bào chủ:
Sử dụng bộ máy của tế bào chủ để sao chép vector tái tổ hợp
Trang 9Phương pháp chuyển gene vào tế bào:
Biến nạp (transformation):
- Biến nạp: sự tiếp nhận DNA trần bởi tế bào
- Các kĩ thuật sử dụng:
phức hợp DNA-calcium, chuyển vào tế bào qua cơ chế thực bào
cao, tạo lỗ thủng trên màng tế bào, DNA dễ xâm nhập vào bên trong
tế bào
bọc quanh những viên đạn cực nhỏ, hoặc được tiêm thẳng vào tế bào
Trang 10Tạo tế bào E coli khả nạp (competent cell) và biến nạp DNA
- Đa số tế bào không có khả
năng biến nạp
- Tế bào có thể được xử lý
để trở nên có khả năng
tiếp nhận DNA trần: sự
tạo tế bào khả nạp
(competent cell)
Trang 12- Nấm men: tạo competent cell bằng xử lý với lithium chloride hoặc lithium acetate; sử dụng xung điện (electroporation);
- Nấm mốc: electroporation, protoplast
-Tế bào thực vật: biến nạp bằng Agrobacterium tumefaciens
electroporation, súng bắn gene
- Tế bào động vật: biến nạp, vi tiêm
Chuyển gen vào tế bào khác vi khuẩn
a) Electroporation
Trang 13Quá trình chuyển gene vào tế bào
nhờ vector là virus
Ưu điểm: hiệu quả chuyển gene
cao
Virus sử dụng trong quá trình tải
nạp được loại bỏ một phần bộ
gene, gắn thay vào đó đoạn
DNA cần nghiên cứu
Phương pháp chuyển gene vào tế bào (tt)
Tải nạp (transduction):
Trang 14Tách chiết thu nhận vector tái tổ hợp và kiểm tra bằng enzyme cắt.
Vector tái tổ hợp sẽ có kích thước lớn hơn vector ban đầu
Sử dụng mẫu dò:
- Kháng thể đặc trưng cho protein mã hóa bởi gene cần tìm
- Trình tự DNA bổ sung cho gene cần tìm
5 Phát hiện dòng cần tìm
Trang 15Phương pháp sử dụng kháng thể:
+ Có 1 kháng thể đặc trưng cho protein mã hóa
+ Vector sử dụng là vector cho phép dịch mã DNA thành protein
Trang 16• Tổng hợp các trình tự DNA ngắn và đánh dấu ở đầu 5’ bằng đồng vị phóng xạ hoặc bằng hóa chất nhờ enzyme polynucleotide kinase
• Tiến hành lai các trình tự DNA ngắn trên với các dòng trong thư viện gene Dòng tái tổ hợp được phát hiện bằng kĩ thuật phóng
xạ hoặc tín hiệu màu
Phương pháp sử dụng trình tự DNA bổ sung cho gene cần tìm
Trang 17IV Thư viện gene
Dựa vào bản chất của DNA cần tạo dòng, có 2 loại thư viện gene
- Thư viện bộ gene (genomic library): tập hợp tất cả các trình tự DNA cấu thành bộ gene đã được gắn vào vector
Cách tiến hành:
Tách chiết DNA bộ gene cắt bộ gene thành những đoạn có kích thước xác định dòng hóa vào vector chuyển gene vào tế bào chủ
nuôi cấy trên môi trường và tạo thành các dòng (clone).
Ứng dụng:
- Giải mã bộ gene.
- Tạo dòng các trình tự DNA không mã hóa
Trang 18-Thư viện cDNA (cDNA library): tập hợp các bản sao của cDNA từ tất cả các mRNA của tế bào.
- Thư viện cDNA mang tính đặc trưng của tế bào rất cao vì chỉ có 1 số gene được phiên mã thành mRNA
-Kích thước của cDNA không lớn chọn vector dòng hóa dễ dàng.
Cách tiến hành: tách chiết, thu nhận mRNA cDNA dòng hóa vào vector chuyển gene vào tế bào chủ nuôi cấy trên môi trường
và tạo thành các dòng (clone).
Trang 19• Bài tập:
Cho gene A (kích thước 300 bp) có trình tự như sau:
Trình bày cách thu nhận và dòng hóa gene vào vector pEGFP-N1?
BamHI
Gene A
Xho
I
EcoRI
HindIII
SalI SalI