TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP Tuần : 32 Tiết 147 – 148 Ngày soạn : 31 – 3- 2010 Ngày dạy : 5- 4- 2010 Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu (các tiết học thiết kế theo hướng hệ thống hoá kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành). II.CHUẨN BỊ: -HS: Đọc bài, soạn. -GV: SGK, SGV, bảng con. III. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích - IV/ TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1/Ổn đònh lớp:1 / Kiểm tra nề nếp 2/Kiểm tra bài cũ:5 Kiểm tra phần chuẩn bò của HS 3/ Bài mới :77 / Hai tiết học này, chúng ta sẽ cùng ôn tập lại các kiến thức về tiếng Việt từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG -Gọi HS đọc BT1 (I), xác đònh yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con). -Gọi HS đọc BT2 (I), xác đònh yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). A.Từ loại: I.Danh từ, động từ, tính từ: 1.Xếp các từ theo cột: -Danh từ: lần, lăng, làng. -Đông từ: đọc, nghó ngợi, phục dòch, đập. -Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng. 2.Điền từ, xác đònh từ loại: (c) hay, (b) đọc, (a) lần, (b) nghó ngợi, (a) cái lăng, (b) phục dòch, (a) làng; (b) đập, (c) đột ngột, (a) ông giáo, (c) phải, (c) sung sướng. -Từ nào đứng sau (a) được sẽ là danh từ (hoặc đại từ). -Từ nào đứng sau (b) được sẽ là động từ. -Từ nào đứng sau (c) được sẽ là tính từ. 3.Xác đònh vò trí của danh từ, -Gọi HS đọc BT3 (I), xác đònh yêu cầu. Thực hiện. -Gọi HS đọc BT4 (I), về nhà thực hiện. -Gọi HS đọc BT5 (I), xác đònh yêu cầu. Thực hiện từng phần. HẾT TIẾT 147 * Chuyển ý: Chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về một số từ loại khác. -Gọi HS đọc BT1 (II), xác đònh yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con). -Gọi HS đọc BT2(II), xác đònh yêu cầu. Thực hiện. * Chuyển ý: Chúng ta sẽ thực hiện luyện tập tiếp phần các cụm từ. -Gọi HS đọc BT1 (B), xác đònh yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc. -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc. Trả lời (như nôïi dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). động từ, tính từ: -Danh từ có thể đứng sau những, các, một. -Động từ có thể đứng sau hãy, đã, vừa. -Tính từ có thể đứng sau rất, hơi, quá. 5.Hiện tượng chuyển loại củ từ: a.tròn (tính từ) → động từ. b.lí tưởng (danh từ) → tính từ. c.băn khoăn (tính từ) → danh từ. II.Các loại từ khác: 1.Phân loại từ: (yêu cầu HS điền vào bảng) -Số từ: ba, năm. -Đại từ: tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ. -Lượng từ: những. -Chỉ từ: ấy, đâu. -Phó từ: đã, mới, đã, đang. -Quan hệ từ: ở, của, nhưng, như. -Trự từ: chỉ, cả, ngay, chỉ. -Tình thái từ: hả. Thán từ: Trời ơi. 2.Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả, … Chúng thuộc loại tình thái từ. B.Cụm từ: 1.Tìm danh từ trung tâm và dấu hiệu nhận biết: a.ảnh hưởng, nhân cách, lối sống (TT). Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một, một. b.ngày (TT). Dấu hiệu: những. c.Tiếng (TT). Dấu hiệu là có thêm những vào trước. 2.Tìm động từ trung tâm và dấu -Gọi HS đọc BT2 (B), xác đònh yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 3 bàn, thực hiện vào bảng con). -Gọi HS đọc BT3 (B), xác đònh yêu cầu. Thực hiện (HĐ nhóm 2 bàn, thực hiện vào bảng con). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). -HS đọc, chia nhóm thảo luận. Đại diện nêu ý kiến (như nội dung ghi). hiệu nhận biết: a.đến, chạy, ôm (TT). Dấu hiệu: đã, sẽ, sẽ. b.lên (TT). Dấu hiệu: vừa. 3.Tìm phần trung tâm và các yếu tố phụ đi kèm: a.Việt Nam, bình dò, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại (TT). Dấu hiệu: rất. Ở đây các từ: Việt Nam, phương Đông được dùng làm tính từ. b.êm ả (TT). Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước. c.phức tạp, phong phú, sâu sắc (TT). Dấu hiệu là có thêm rất vào phía trước. 4. Củng cố :5 Nhắc lại các từ loại đã học ? cho ví dụ ? 5. Dặn dò :2 Xem lại các bài tập. Chuẩn bò “luyện tập viết biên bản” (đọc bài trước). . PHÁP Tuần : 32 Tiết 147 – 148 Ngày soạn : 31 – 3- 2010 Ngày dạy : 5- 4- 2010 Gv : Nguyễn Thị Thúy Hằng I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: -Giúp HS hệ thống hoá lại các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: Từ. cũ:5 Kiểm tra phần chuẩn bò của HS 3/ Bài mới :77 / Hai tiết học này, chúng ta sẽ cùng ôn tập lại các kiến thức về tiếng Việt từ lớp 6 đến lớp 9 về từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu. HOẠT. các kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: Từ loại, cụm từ, thành phần câu, các kiểu câu (các tiết học thiết kế theo hướng hệ thống hoá kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài