QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC , BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC A/ Mục tiêu: - HS nắm vững quan hệ giữa đồ dài ba cạnh của một tam giác - Hs hiểu được cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác. - Luyện tập chuyển từ định lí 1 thành một bài toán và ngược lại. B/ Chuẩn bị: - Bảng phụ , thước kẻ, compa - HS đã ôn tập quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác. C. Tiến trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Phát biểu các định lí: quan hệ giữa góc và cạnh trong tgiác Hoạt động 2: 1. Bất đẳng thức tam giác - GV cho học sinh làm - GV cho HS đọc định lí; sau đó HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL - Để vận dụng định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ta phải làm gì? - So sánh BCD với ACD; BCD với D So sánh BD với BC. Hs thực hiện và trả lời câu hỏi. HS vẽ hình; ghi GT + KL. HS dựng một cạnh mới của tam giác mới có độ dài bằng tổng của AB + AC D ?2 A B C Hoạt động 3: 2. Hệ quả bất đẳng thức của tam giác. - GV: từ các kết luận ở định lí AB > ? ; BC > ? ; AC > ? Sau đó đọc hệ quả. - GV: Kết hợp định lí với hệ quả nhận xét? - GV: cho học sinh làm để củng cố. - GV giảng giải phần lưu ý. - HS viết các bất đẳng thức HS phát biểu nhận xét. Hoạt động 4: Luyện tập + Củng cố - GV : hãy phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. - GV: làm bài tập 15/63 SGK theo các nhóm học tập. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ?3 - Nắm vững bất đẳng thức tam giác. - Làm bài tập 16, 17, 18, 19/63 SGK. 24, 25/25,26 SBT . QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC , BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC A/ Mục tiêu: - HS nắm vững quan hệ giữa đồ dài ba cạnh của một tam giác - Hs hiểu được cách chứng minh định lí bất đẳng thức. trình dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Phát biểu các định lí: quan hệ giữa góc và cạnh trong tgiác Hoạt động 2: 1. Bất đẳng thức tam giác - GV cho học sinh. cố - GV : hãy phát biểu nhận xét quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác. - GV: làm bài tập 15/63 SGK theo các nhóm học tập. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ?3 - Nắm vững bất đẳng thức tam giác.