1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 1 tuan 30

30 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 531 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006 Chào cờ Tập trung ________________________________ Tập đọc Ngỡng cửa A- Mục đích , yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài "Ngỡng cửa". Luyện đọc các từ ngữ: ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào, biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2- Ôn các vần ăt, ăc. - Tìm tiếng trong bài có vần ăt. - Nhình tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. 3- Hiểu nội dung bài. - Ngỡng cửa thân quen với mọi ngời trong gia đình từ bé đến lớn. - Ngỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trờng rồi đi xa hơn nữa. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài "Ngời bạn tốt" - 2 em đọc - Trả lời các câu hỏi trong SGK II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nhà kiểu cổ có ngỡng cửa. Ngỡng cửa là phần dới của khung cửa ra vào. Có một bài thơ nói về cái ngỡng cửa rất thân thiết gần gũi với con ngời. Các em hãy đọc bài thơ. 2- Hớng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc toàn bài một lần. - Giọng đọc tha thiết, trìu mến - HS chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ - Tìm trong bài tiếng từ khó đọc GV ghi bảng - Ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào - Cho HS đọc các tiếng từ khó - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc CN, lớp - Tìm và ghép các tiếng ngỡng, quen, vòng - HS sử dụng bộ đồ dùng TH + Luyện đọc câu. 1 - Cho HS luyện đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ. + Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc từng khổ thơ - Đọc cả bài. - 2 em đọc một khổ thơ - HS đọc CN - Thi đọc trơn các khổ thơ - Thi đọc giữa các nhóm (3em) - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm - Cho cả lớp đọc ĐT cả bài - HS đọc ĐT Nghỉ giữa tiết 3- Ôn các vần ăt, ăc: a- GV nêu yêu cầu 1 trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần ăt ? - Em hãy phân tích tiếng (dắt) - Dắt - Tiếng (dắt) có âm d + ăt + dấu sắc - GV nói: Vần hôm nay ôn ăt, ăc. b- GV nêu yêu cầu 2 trong SGK Nhìn tranh nói câu chứa tiếng + Có vần ăt + Có vần ăc - Gọi 3 HS nói - HS1: Mẹ dắt bé đi chơi - HS2: Chị biểu diễn lắc vòng - HS3: Bà cắt bánh mì - Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - HS thi nói cau chứa tiếng có vần ăt, ăc (Thi đua giữa 2 tổ) - GV và cả lớp nhận xét tính điểm - Cho HS đọc ĐT cả bài - Lớp đọc ĐT. Nghỉ chuyển tiết 10 phút 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - Gọi HS đọc khổ thơ 1. - 2, 3 em đọc - Ai dắt em bé tập đi men ngỡng cửa ? - Mẹ dắt em bé tập đi men ngỡng cửa - Gọi HS đọc khổ thơ 2 và 3. - 2, 3 HS đọc - Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi tới tr- ờng và đi xa hơn nữa - 1, 3 HS đọc cả bài - Bạn nhỏ qua ngỡng cửa để đi đến đâu ? - Gọi HS đọc cả bài - Em định học thuộc khổ thơ nào ? - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS phát biểu - HS học thuộc lòng. 2 b- Luyện nói: - Yêu cầu HS nói tên chủ đề luyện nói hôm nay. - GV chia nhóm 2 - Y/c nhình tranh phần luyện nói hỏi và trả lời. - Nhóm 2 em thảo luận + Gợi ý: + Bớc qua ngỡng cửa bạn Ngà đến trờng. + Từ ngỡng cửa bạn Hà ra gặp bạn + Từ ngỡng cửa bạn Nam đi đá bóng - Gọi một số nhóm lên hỏi - trả lời (dựa vào thực tế) III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Khen những em học tốt - Dặn học sinh học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: kể cho bé nghe Tập viết: Tô chữ hoa Q A- Mục đích - yêu cầu: - HS tô đợc chữ hoa Q - Tập viết các vần ăt, ăc. Các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt theo cỡ chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ đều nét. B- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn: + Chữ hoa Q đặt trong khung. + Các vần ăt, ăc. Từ ngữ màu sắc, dìu dắt C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Con cừu, ốc bơu Con hơu, quả lựu - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2- Hớng dẫn tô chữ hoa. - Cho HS quan sát chữ hoa Q - Chữ Q gồm mấy nét ? - HS quan sát và NX - Chữ Q hoa gồm 2 nét. - Kiểu nét ? - Độ cao ? - Nét con kín, nét - Cao 5 ô li 3 - GV hớng dẫn đa bút tô chữ hoa (Vừa nói vừa tô trên chữ mẫu) - 1 HS lên dùng que chỉ cách đa bút theo các nét chữ. - GV viết mẫu kết hợp hớng dẫn cách viết chữ hoa Q. - HS viết trên không - HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa cha HS. 3- HD viết vần, từ ngữ: - Cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng - 2, 3 HS đọc - Cho HS phân tích các vần và từ ngữ ứng dụng. - HS phân tích: các vần và từ ngữ ứng dụng. - GV viết mẫu và hớng dẫn cách viết. - GV nhận xét và sửa cho HS. - HS viết trên bảng con. 4- Hớng dẫn HS viết bài vào vở: - HD HS viết từng dòng vào vở tập viết. - HD HS viết vần và từ ngữ cỡ chữ nhỏ. - HS tập tô chữ Q hoa, viết các vần và từ ngữ vào vở - GV theo dõi, uốn nắn những em ngồi viết cha đúng t thế, cầm bút sai. - HS viết bài cỡ chữ nhỏ. - GV thu bài chấm. - Nhận xét bài viết và chữa bài. III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học: Tuyên dơng những em viết tiến bộ và viết đẹp. - Dặn HS về nhà luyện viết bài phần B. Toán: Phép trừ trong phạm vi 100 A- Mục tiêu: Bớc đầu giúp HS: - Biết làm tính từ trong phạm vi 100 (Dạng 65 - 30 và 36-4) - Củng cố kỹ năng tính nhẩm. B- Đồ dùng dạy học: - Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời. C- Các hoạt động dạy học: GV HS 1- Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2a. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30: Bớc 1: HD HS thao tác tên que tính. - Y/c HS lấy 65 que tính (Gồm 6 bó và 5 que tính rời) - HS lấy 65 que tính và làm theo thao tác của GV. 4 - 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - GV nói đồng thời viết vào bảng - 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị - Tách ra 3 bó (gồm 30 que tính) - 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - HS tách lấy 3 bó - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. - GV nói đồng thời viết vào bảng. - Còn lại: 3 bó và 5 que rồi thi viết 3 - ở cột chục và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng. chục đơn vị 6 5 3 0 3 5 - HS quan sát và lắng nghe - HS nhắc lại cách đặt tính - Vài HS nhắc lại cách tính - Trừ số có hai chữ số cho số tròn chục. - Vài HS nhắc lại cách đặt tính và tính - Trừ số có hai chữ số cho số có một chữ số. - HS nêu yêu cầu của bài - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con a- 82 75 48 69 98 50 40 20 50 80 32 35 28 19 18 b- 68 37 88 33 79 4 2 7 3 0 64 35 81 30 79 - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm bài. a, 57 b, 57 c, 57 d, 57 5 5 5 5 50 s 52 s 07 s 5 đ Bớc 2: GT kỹ thuật làm tính 65 - 30 a- Đặt tính: - Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. - Viết dấu - 5 - Kẻ vạch ngang - b- Tính: (Từ phải sang trái) 65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35 - Phép tính này thuộc dạng ? b. Giới thiệu phép trừ dạng 36-4 - GV HD làm tính trừ. 36 * 6 trừ 4 bằng 2, viết 2 4 * Hạ 3, viết 3 32 - Phép tính này thuộc dạng ? 3- Thực hành: Bài tập 1: - Cho HS làm vào bảng con. Bài tập 2: - Nêu Yc của bài ? - Cho HS làm bài vào sách ? - Gọi HS chữa bài - Y/c HS giải thích vì sao viết s vào ô trống ? - HS lên chữa bài - Phần a (s) do tính kết quả - Phần b (s) do đặt tính - Phần c (s) do đặt tính và kq' Bài tập 3: - Nêu Y.c của bài ? - Cho HS làm bài vào sách - Tính nhẩm - HS làm bài a, 66 - 60 = 6 98 - 90 = 8 78 - 50 = 28 59 - 30 = 29 b, 58 - 4 = 54 67 - 7 = 60 58 - 8 = 50 67 - 5 = 62 - Gọi HS chữa bài - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét. III- Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học: Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Làm VBT Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006 Thể dục: Trò chơi vận động 6 A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Tiếp tục học trò chơi "Kéo ca lừa xẻ" - Chuyền cầu theo nhóm hai ngời. 2- Kỹ năng: - HS biết tham gia vào trò chơi có kết hợp vần điệu - Chuyền cầu. Tham gia vào trò chơi ở mức tơng đối chủ động. 3- Thái độ: - Có ý thức kỷ luật trật tự khi tham gia vào trò chơi II- Địa điểm, ph ơng tiện: - Trên sân trờng, dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi, đủ cho 2 HS có một quả cầu. III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Phần nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức 1- Phần mở đầu: x x x x - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 1 - 2phút x x x x (x) - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên - Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, đầu gối, 50-60m 1phút (x) x x x x hông. 2phút 2- Phần cơ bản: + Trò chơi : Kéo ca lừa xẻ - GV cho HS chơi một phút để nhớ lại cách chơi. 8-10phút - HS tập theo đội hình hàng ngày. - GV dạy cho HS đọc bài vần điệu " Kéo ca lừa xẻ Kéo cho thật khoẻ Cho thật nhịp nhàng Cho ngực nở nang Cho tay cứng cáp Hò dô ! Hò dô ! " - HS chơi kết hợp có vần điệu + Chuyền cầu theo nhóm 2 ngời - Cho HS cả lớp tập hợp thành 2 hàng dọc, quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi trong mỗi hàng ngời nọ cách ngời kia một mét 8 - 20 phút HHTL x x x x x x x x 3- Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát 1 - 2 phút x x x x - Tập động tác vơn thở và điều hoà x x x x - GV cùng HS hệ thống bài học 1 - 2phút (x) - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 7 Chính tả: Ngỡng cửa A- Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại đúng khổ thơ cuối bài: Ngỡng cửa - Điền đúng vần ăt hay ăc, g hay gh B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn + Khổ thơ cuối bài: Ngỡng cửa + Các bài tập C- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng 2 dòng thơ (2 HS) Cừu mới be toáng Tôi sẽ chữa lành II- Dạy học bài: 1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2- HD HS tập chép. - GV chép bảng phụ đã chép sẵn ND bài tập chép - 2 HS nhìn bảng đọc - Cho HS tìm những tiếng khó dễ viết sai. - Cho HS viết bảng con những tiếng khó - HS tự nêu - HS viết bảng con - GV kiểm tra chữa lỗi cho HS. - HS chép bài vào vở - HS đổi vở cho nhau soát lỗi chính tả - HS soát bài dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai. - HS nhận vở, chữa bài. - Lớp đọc thầm Y/c của bài - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm = bút chì vào vở bài tập + Họ bắt tay chào nhau + Gió mùa đông bắc + Bé treo áo lên mắc + Cảnh tợng thật đẹp mắt - Từng HS đọc bài của mình - HS chữa bài theo lời giải đúng - Cho HS chép bài chính tả vào vở - GV uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút HD 8 cho HS cách trình bày vào dòng thơ . - HD HS soát bài. - GV đọc thong thả - Y/c HS nhận lại vở, chữa các lỗi ra lề vở - GV chấm tại lớp một số bài - Chữa những lỗi sai phổ biến 3- Hớng dẫn HS làm bài tập: a- Điền ăt hay ăc ? - Giao việc - Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS. b- Điền g hay gh ? (Quy trình tơng tự phần a) III- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, kheng những em học tốt. - Dặn HS chép lại bài (Những em viết cha đạt Y/c) Tập đọc: Kể cho bé nghe A- Mục đích - Yêu cầu: 1- HS đọc trơn cả bài "Kể cho bé nghe" . Luyện đọc các từ ngữ. ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Luyện cách đọc thể thơ 4 chữ. 2- Ôn các vần ơc, ơt: 3- Hiểu đợc đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà ngoài đờng. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc: - Bộ đồ dùng HVTH. C- Các hoạt động dạy học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - HTL bài : Ngỡng cửa - 2 em đọc - TLCH trong SGK II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài 9 Xung quanh các em có nhiều đồ vật, con vật, hãy tìm những đặc điểm ngộ nghĩnh của các đồ vật, con vật đó. Câu hỏi thật khó trả lời, thế mà anh Trần Đăng Khoa trả lời rất tài tình. Các em hãy nghe anh Khoa kể cho bé nghe những điều ngộ nghĩnh đó nhé. 2- HD HS luyện đọc: a- GV đọc toàn bài một lần: giọng đọc vui, tinh nghịch. - HS chỉ theo lời đọc của GV b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV HD HS luyện đọc các từ: ầm ĩ, chó - HS luyện đọc CN, lớp vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS phân tích các tiếng, chăng, nấu, vện. - Chặng: ch + ăng - Nấu: N + âu + dấu sắc - Vện : V + ên + dấu nặng + Luyện đọc câu: - Cho HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi em đọc hai dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc bài + Luyện đọc đoạn, bài: - Gọi HS đọc cả bài. - HS đọc Cn, nhóm (thi đọc) - Cho lớp đọc ĐT cả bài 3- Ôn các vần ơc, ơt: - HS đọc ĐT cả bài a- GV nêu Y/c một trong SGK - Tìm trong bài tiếng có vần ơc ? - Nớc - GV nói: Vần hôm nay ôn là vần ơc và ơt b- GV nêu Y/c hai trong SGK - Cho HS thi tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần ơc, ơt. - Vần ơc: nớc, thớc, bớc đi, dây cớc, cây đớc - Vờn ơt: rét mớt, ớt lớt thớt, ẩm ớt - Y.c HS tìm và gài các tiếng từ có chứa vần ơc, ơt - HS sử dụng bộ đồ dùng HVTH - Nghỉ chuyển tiết Tiết 2 4- Tìm hiểu bài và luyện nói: a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài - 2, 3 HS đọc 10 [...]... làm 65 - 30 - Lớp làm bảng con 35 - 2 II- Luyện tập: Bài tập 1: 11 - Nêu Y/c của bài ? - Y/c HS làm bảng con - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con 45 57 72 70 66 23 31 60 40 25 22 26 12 30 41 - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 2: - Nêu Y.c của bài ? - Cho HS tự làm bài - Tính nhẩm - HS tự làm vào phiếu 65 - 5 = 60 65 - 60 = 5 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 - Gọi HS... + Cạnh của các nan giấy là những đờng rào thẳng cách đều Hàng rào đợc dán bởi các nan giấy - GV đặt câu hỏi để HS NX - Số nan đứng ? số nan ngang ? - Số nan đứng H - Số nan ngang 2 - Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô ? giữa các nan ngang bao nhiêu ô? 3- Hớng dẫn HS kẻ, cắt các nan giấy - GV vừa thao tác mẫu vừa kiểm tra 13 - Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô kẻ theo - HS quan sát các đờng... nan đứng (dài 6 ô, rộng 1 ô) và hai nan ngang (dài 9 ô, rộng 1 ô) - Cắt theo các đờng thẳng cách đều sẽ đợc các nan giấy 4- HS thực hành kẻ cắt nan giấy: - HD HS cắt các nan giấy theo H bớc: + Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 6 ô + Kẻ tiếp 2 đờng thẳng cách đều 10 dài 9 ô - GV thao tác chậm để HS quan sát - HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy - Trong lúc HS thực hiện bài + HS thực hành kẻ cắt các nan... trong quyển lịch Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 Mỹ thuật: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt A- Mục tiêu: Giúp HS: 1- Kiến thức: Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi 2- Kỹ năng: Tập quan sát, mô tả, hình ảnh và mầu sắc trên tranh - Nhận ra vẽ đẹp của tranh thiếu nhi 18 3- Thái độ: - HS yêu thích môn học mỹ thuật B- Đồ dùng dạy học: 1- GV chuẩn bị: - Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh... 2: - Hớng dẫn HS xem tranh - Giới thiệu tranh gợi ý để HS nhận thấy và trả lời + Đề tài của tranh + Các hình ảnh trong tranh - GV treo tranh minh hoạ lên bảng giả thiết, gợi ý để HS nhận xét và cho HS tự đặt tên cho bức tranh + Sắp xếp các hình vẽ (bố cục) - GV dành ít phút cho HS + Mầu sắc trong tranh quan sát tranh trớc khi trả lời - GV gợi ý để HS tìm hiểu kĩ hơn về bức tranh + Hình dánh, động tác... trên tranh đang diễn ra ở đâu ? (Địa điểm) + Những mầu chính đợc vẽ trong tranh ? + Em thích nhất mầu nào trong bức tranh ? Hoạt động 3: 19 - HS trả lời các câu hỏi - GV bổ sung thêm Tóm tắt và kết luận - GV hệ thống lại nội dung các câu trả lời - GVnhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp muốn hiểu và thởng thức đợc tranh các em cần quan sát để đa ra nhận xét của mình về bức tranh đó... tròn chục tròn chục) - HS tự làm bài 80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 90 - 80 = 10 70 - 30 = 40 90 - 10 = 80 70 - 40 = 30 - Gọi HS chữa bài - HS đọc kết quả hai lần - Lớp NX - Cho HS làm tiếp cột còn lại - Y/c HS nêu cách tính nhẩm - 1, 2 HS nêu cách tính 80 + 5 = 85 85 - 5 = 80 85 - 80 = 5 - Đặt tính rồi tính - HS làm bảng con - 2 em lên bảng 36 48 48 12 36 12 48 12 36 65 87 87 22 65 22 87 22 65 - Phép tính... dới tranh là gì ? - HS lắng nghe - HS xem tranh thảo luận nhóm - HS xem tranh đọc thầm câu hỏi dới tranh - Dê mẹ lên đờng đi kiếm cỏ - Trớc khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào ? Chuyện gì đã xảy rai sau đó - GV nêu yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện lên - Đại diện các tổ lên thi kể đoạn kể đoạn 1 1 - Lớp lắng nghe, nhận xét - GV uốn nắn các em kể còn thiếu hoặc sai + Tranh 2, 3, 4 (Cách làm tơng tự tranh 1) 4-... và Cừu - 1 HS nêu ý nghĩa cuâ chuyện II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Có một con Sói muốn ăn thịt đàn Dê con Liệu Dê con có thoát nạn không ? Cac em hãy nghe câu chuyện sau để trả lời câu hỏi đó 2- GV kể chuyện: - GV kể lần 1: Giọng diễn cảm - GV kể lần 2, 3: Kết hợp tranh minh hoạ 3- Hớng dẫn HS kể chuyện: - GV hớng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh + GV yêu cầu HS xem tranh 1 ? Tranh 1 vẽ gì ?... tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các ND chủ đề khác nhau - Tranh trong vở tập vẽ 2- HS chuẩn bị: - Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài sinh hoạt - Vở tập vẽ C- Các hoạt động dạy - học: Phần nội dung Phơng pháp 1- Hoạt động 1: - Giới thiệu bài, quan sát tranh nhận xét - GV giới thiệu một số tranh để HS nhận - GV cho HS xem tranh vẽ thấy cảnh sinh hoạt + Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm) . HS quan sát giấy mẫu và hàng rào. - GV đặt câu hỏi để HS NX - Số nan đứng ? số nan ngang ? - Số nan đứng H - Số nan ngang 2 - Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô ? giữa các nan ngang. 2 II- Luyện tập: Bài tập 1: 11 - Nêu Y/c của bài ? - Đặt tính rồi tính - Y/c HS làm bảng con - 2 HS lên bảng, lớp làm vào bảng con. 45 57 72 70 66 23 31 60 40 25 22 26 12 30 41 - GV nhận xét, chữa. ô) và hai nan ngang (dài 9 ô, rộng 1 ô) - Cắt theo các đờng thẳng cách đều sẽ đợc các nan giấy. - GV thao tác chậm để HS quan sát 4- HS thực hành kẻ cắt nan giấy: - HD HS cắt các nan giấy theo

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng - Ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, - giao an 1 tuan 30
ng Ngỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w