Về kiến thức: Giúp học sinh : -Hiểu được tâm huyết của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây dựng nền luân lí xã hội ở nước ta - một điều kiện thiết yếu để khơi phục ý thức về nghĩa vụ đối vớ
Trang 1Ngày soạn: 8/ 3 /2010 Đọc văn :
Tiết : 100 ( Phan Chu Trinh)
I MỤC TIÊU
1 Về kiến thức: Giúp học sinh :
-Hiểu được tâm huyết của Phan Châu Trinh khi kêu gọi gây
dựng nền luân lí xã hội ở nước ta - một điều kiện thiết yếu
để khơi phục ý thức về nghĩa vụ đối với quốc gia, dân tộc,
nhằm mục đích giành lại độc lập, tự do
-Cảm nhận được sức thuyết phục của bài diễn thuyết thơng
qua một đoạn trích cĩ lập luận tương đối chặt chẽ, cĩ cách
diễn đạt khá dung dị, dễ hiểu cùng với giọng điệu chân thành,
nhiều khi thống thiết
2 Về kĩ năng - Hiểu được nghệ thuật viết văn chính luận.
Có ý niệm về phong cách chính luận của một tác giả cụ thể
3 Về thái độ: -Giáo dục lịng yêu nước, ý thức đĩng gĩp sức mình vì độc lập,
tự do cho dân tộc
II CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài
giảng Ngữ văn 11, Ôn tập Ngữ văn 11 Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách
GK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
2 Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
+Câu hỏi: Trong đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (Những người khốn khổ), tác giả đã gửi gắm một thơng điệp-thơng điệp đĩ là gì? Nội dung của thơng điệp thể hiện tư tưởng gì của nhà văn?
+Định hướng: Đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” (Những người khốn khổ), tác giả đã gửi gắm một thơng điệp-đĩ là thơng điệp của lẽ sống tình thương Nhà văn đã lên tiếng bênh vực cho lẽ sống ấy, qua đĩ thể hiện thái độ phê phán những thế lực đã ngăn chặn và đè nén khát vọng sống cồ quí của con người
3 Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)
Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xã hội nước ta lâm vào tình trạng trì trệ và yếu kém về mọi mặt, do chính sách “ngu dân” mà thực dân Pháp đề
ra Trong hoàn cảnh đó, nhiều người con ưu tú của dân tộc có tư tưởng tiến bộ nhằm canh tân đất nước Một trong số đó là nhà yêu nước Phan Châu Trinh Tinh thần yêu nước nồng nàn của ông đã được thể hiện trong bài “Đạo đức và luân lí Đông Tây” và tiêu biểu là đoạn trích “Về luân lí xã hội ở nước ta” mà chúng ta được tìm hiểu trong tiết học này
- Tiến trình bài dạy:
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG KIẾN THỨC
Trang 2GIAN GIÁO VIÊN HỌC SINH
5’ Hoạt động 1:
Giáo viên hướng
dẫn học sinh tìm hiểu
chung về tác giả, tác
phẩm
Nêu những sáng tác
chính của Phan Châu
Trinh?
-Ơng viết cả chữ
Hán, Nơm,Quốc ngữ
-Chủ yếu là văn
chính luận cĩ tính
hùng biện, cĩ lập luận
đanh thép
-“Đầu Pháp chính
phủ thư”(1906), “Tỉnh
quốc hồn ca, II”(1907,
1922)…
Nêu xuất xứ của
văn bản trên?
Hoạt động 1:
Học sinh Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm
*Cuộc đời:
+Năm 1901, sau khi thi
đỗ Phĩ bảng, ơng cĩ ra làm quan một thời gian ngắn rồi lại cáo về, đi khắp trong nước rồi sang Trung Quốc, Nhật Bản để xem xét thời cuộc
+Ơng chủ trương bãi bỏ chế độ quân chủ, thực hiện dân chủ, khai thơng dân trí, mở mang cơng, thương nghiệp;
lợi dụng chiêu bài
“khai hĩa” của thực
dân Pháp để đấu tranh hợp pháp, khơng tán thành bạo động hay nhờ ngoại viện
+Năm 1908, khi phong
trào chống sưu thuế dậy lên ở Trung Kì, ơng bị bắt đày đi Cơn Đảo cùng với nhiều chí sĩ khác
+Ba năm sau, khi được trả tự do, Phan Chu Trinh xin sang Pháp với
ý đồ tranh thủ sự giúp
đỡ của Hội Nhân quyền Pháp địi chính quyền thực dân ở Đơng Dương cải cách chính trị, nhưng cơng việc khơng thành
-Năm 1925, ơng về Sài Gịn, diễn thuyết được vài lần, sau đĩ ốm nặng rồi mất ngày 24 – 3 –
1926 Lễ truy điệu Phan Chu Trinh trở thành một phong trào vận
I Tìm hiểu chung
1 T¸c gi¶:
Phan Châu Trinh (1872 -1926) tự Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hi Mã
- Quê: Tỉnh Quảng Nam
- 1901, đỗ phó bảng à làm quan à từ quan à làm cách mạng
- Có nhiệt huyết cứu nước
- 1908, bị bắt đầy đi Côn Đảo
à thả tự do à sang Pháp hoạt động cách mạng nhưng không thành
-1925, về Sài Gòn diễn thuyết được vài lần à ốm và mất
-Quan niệm: Dùng văn chương để làm cách mạng
à tác phẩm thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ
-Các tác phẩm chính: (SGK tr84)
2/ Văn bản:
a/ Xuất xứ: Trích phần 3 của bài “Đạo đức và luân lí Đông Tây”, được Phan Chãu Trinh diễn thuyết vào đêm 19 /11 /
1925 tại nhà Hội Thanh niên
ở Sài Gòn
b/.Bố cục: 3 phần
- Hiện trạng chung: nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm gì về luân lí xã hội
- Biểu hiện cụ thể:
+ Âu châu
+ Nước ta
- Giải pháp: muốn có độc lập, tự do -> phải tuyên
Trang 3Hoaùt ủoọng 2:
ẹoùc –hieồu vaờn baỷn
GV hớng dẫn HS
đọc một số đoạn tiêu
biểu
Luõn lý xó hội mà
tỏc giả nờu ra trong
đoạn trớch này là gỡ?
Em hiểu cõu “ Một
tieỏng bạn bố khụng
thể thay cho luõn lý
xó hội được” là gỡ?
Tỏc giả đó làm rừ vấn
đề
này bằng cỏch sửa lại
quan niệm gỡ?
Tỏc giả đó so sỏnh,
phõn tớch hai nền luõn
lý xó hội nước ta và
Chõu Âu (Phỏp) như
thế nào?
Từ việc nờu ra luõn
lý xó hội ở nước ta,tỏc
giả đó phờ phỏn đả
kớch diều gỡ?
Đoạn văn “ Dõn
khụn mà chi! Dõn ngu
mà chi! Dõn hại mà
chi! Dõn càng nụ lệ,
ngụi vua càng lõu dài,
bọn quan lại càng phỳ
quý!” núi lờn điều gỡ,
tỡnh cảm gỡ của tỏc
giả?
động ỏi quốc rộng khắp
cả nước
-Về luõn lớ xó hội ở nước ta - phần III của bài Đạo đức và luõn lớ Đụng Tõy, được ụng diễn thuyết vào đờm 19-11-1925 tại nhà Hội Thanh niờn ở Sài Gũn
Hoaùt ủoọng 2:
ẹoùc –hieồu vaờn baỷn
Thảo luận nhúm:
Tỏc giả đó so sỏnh, phõn tớch hai nền luõn
lý xó hội nước ta và Chõu Âu (Phỏp)
Đoạn văn vừa đau xút vừa mỉa mai vừa cảm thụng nỗi khổ của dõn vừa chõm biếm bọn quan lại phong kiến và chớnh quyền thực dõn
Chỳng là “ một lũ cướp cú giấy phộp”
Phải biết gõy dựng đoàn thể để hỗ trợ nhau trong cuộc sống và để
tự bảo vệ quyền lợi của mỡnh
+ Phải bỏ thúi dựa dẫm
truyeàn XHCN, phaỷi coự ủoaứn theồ, moùi ngửụứi phaỷi lo cho nhau
c/ Chuỷ ủeà tử tửụỷng:
Caàn phaỷi truyeàn baự XHCN ụỷ Vieọt Nam ủeồ gaõy dửùng ủoaứn theồ vỡ sửù tieỏn boọ, hửụựng tụựi muùc ủớch giaứnh ủoọc laọp tửù do
II Đọc - hiểu văn bản :
1/ Phaàn 1: Caựch vaứo ủeà.
-ẹoỏi tửụùng: Nhửừng ngửụứi nghe dieón thuyeỏt -> ủoàng baứo nửụực Vieọt Nam
-“Xaừ hoọi luaõn lớ hụn nhieàu” ->Caựch noựi phuỷ ủũnh -> ẹaựnh tan sửù ngoọ nhaọn cuỷa ngửụứi nghe
-“Moọt tieỏng beứ baùn caột nghúa laứm gỡ” -> lửụứng trửụực khaỷ naờng hieồu ủụn giaỷn, xuyeõn taùc vaỏn ủeà
=>ẹaởt vaỏn ủeà thaỳng thaộn, gaõy aỏn tửụùng maùnh meừ
2/ Phaàn 2:
a/.Hai ủoaùn ủaàu: YÙ thửực nghúa vuù giửừa ngửụứi vụựi ngửụứi:
-“Beõn AÂu chaõu”, “beõn Phaựp”: YÙ thửực toỏt
+ẹeà cao daõn chuỷ, coi troùng bỡnh ủaỳng cuỷa con ngửụứi + Nguyeõn nhaõn: Coự ủoaứn theồ, coự coõng ủửực, bieỏt giửừ lụùi chung
- Beõn ta: Khoõng bieỏt gỡ + Khoõng quan taõm ủeỏn ngửụứi khaực
+ Nguyeõn nhaõn: Thieỏu yự thửực ủoaứn theồ
b/ Caực ủoaùn coứn laùi: Nguyeõn nhaõn cuỷa tỡnh traùng daõn khoõng bieỏt ủoaứn theồ, khoõng troùng coõng ớch
Trang 4Theo tỏc giả muốn
cú luõn lý xó hội cần
phải làm gỡ?
í nghĩa lời đề nghị
đú đối với xó hội
đương thời?
í nghĩa: Đú là vấn
đề rất cấp thiết đối với
xó hội nước ta Muốn
cú độc lập phải giải
quyết trước hết vấn đề
dõn trớ
Những cõu cảm
thỏn trong đoạn trớch
giỳp chỳng ta hiểu gỡ
về trạng thỏi cảm xỳc
và phẩm chất của
người diễn thuyết?
í nghĩa:Tỏc giả khụng
chỉ phỏt biểu chớnh
kiến bằng lớ trớ tỉnh tỏo
mà cũn bằng trỏi tim
tràn trề cảm xỳc, chan
chứa niềm xút xa cựng
nỗi đau về tỡnh trạng
đỡnh trệ thờ thảm của
xó hội
- Phẩm chất trung
thực cứng cỏi, quyết
liệt của một nhà cỏch
mạng toàn tõm, toàn
trớ đấu trnh vỡ dõn chủ,
tiến bộ xó hội
Hóy nhận xột cỏch
kết hợp yếu tố biểu
cảm với yếu tố nghị
luận trong bài văn?
Hoaùt ủoọng 3:
Rút ra chủ đề t tởng
của tác phẩm?
vào quyền thế, chấm dứt tệ mua danh bỏn tước hũng cú được vị trớ
“ ngồi trờn ăn trước”
+Phải đỏnh đổ chế độ vua quan thối nỏt làm bại hoại luõn lớ xó hội, khiến tư tưởng cỏch mạng khụng thể nảy nở
và nước ta khụng cú được tự do độc lập
-Những cõu cảm thỏn:
+ “ Thương hại thay!”
+ “Người mỡnh thỡ phải
ai tai nấy, ai chết mặc ai!”
+ “Dõn khụn mà chi!
Dõn ngu mà chi! Dõn lợi mà chi! Dõn hại mà chi! Dõn càng nụ lệ,ngụi vua càng lõu dài, bọn quan lại càng phỳ quý! ”
+ “ Quan lại đời xưa đời nay của ta là thế đấy! Ở nước ta thế đấy!”
+ “ Những kẻ như thế
mà vẫn khụng ai khen chờ, khụng ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay!
Thương ụi! ” + “ễi! Một dõn tộc như thế thỡ tư tưởng cỏch mạng nảy nở trong úc chỳng làm sao được!”
-Cỏch kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong bài diễn thuyết là một đặc điểm nổi bật, làm cho những
lớ lẽ khụng cứng nhắc, giỏo điều mà tạo được mối giao hũa, giao cảm giữa người núi và người nghe Đú là điều kiện quan trọng làm nờn tớnh thuyết phục của bài diễn thuyết
* Hoài coồ sụ oõng cha ta cuừng bieỏt ủeỏn ủoaứn theồ, bieỏt coõng ớch
* Nguyeõn nhaõn:
- Boùn quan phaỷn ủoọng, thoỏi naựt:
+“Ham quyeàn tửụực, ham baỷ vinh hoa”, “muoỏn giửừ tuựi tham cuỷa mỡnh ủửụùc ủaày maừi” -> “Phaự tan taứnh ủoaứn theồ cuỷa quoỏc daõn”
+Haứnh ủoọng: Ruựt tổa cuỷa daõn, laỏy luựa cuỷa daõn mua vửụứn saộm ruoọng, xaõy nhaứ laứm cửỷa -> Lụùi duùng sửù toỏi taờm, khoỏn khoồ cuỷa daõn ủeồ deó thoỏng trũ, vụ veựt
- Boùn ngửụứi xaỏu tỡm moùi caựch ủeồ ủửụùc laứm quan “Chaùy ngửụùc chaùy xuoõi”,
“ẹaởng ngoài treõn, ủaởng aờn trửụực, ủaởng hoỏng haựch thỡ mụựi thoõi”
-“Boùn hoùc troứ”, “Keỷ mang ủai ủoọi muừ”, “Keỷ aựo roọng khaờn ủen”, “Boùn quan laùi”,
“Boùn thửụùng lửu” -> Sửù caờm gheựt cuỷa taực giaỷ
- ẹaỷ kớch maùnh meừ, saõu saộc cheỏ ủoọ vua quan chuyeõn cheỏ
“Luừ aờn cửụựp coự giaỏy pheựp”
3/ Ngheọ thuaọt:
Caựch keỏt hụùp yeỏu toỏ bieồu caỷm vụựi yeỏu toỏ nghũ luaọn -Nghũ luaọn: Caựch laọp luaọn chaởt cheừ, logic, chửựng cửự cuù theồ, xaực thửùc, gioùng vaờn maùnh meừ, huứng hoàn ủaùt hieọu quaỷ cao veà nhaọn thửực tử tửụỷng
- Bieồu caỷm: Phaựt bieồu chớnh kieỏn baống moọt traựi tim daùt daứo caỷm xuực, thaỏm thớa ủau
Trang 55’
Hoạt động 4:
GV híng dÉn HS
luyƯn tËp
-GV HDHS lần lượt
thực hiện các bài tập
SGKTr.88
®Gợi ý BT 3: Thời kì
LS nào cũng vậy, nền
luân lí nào cũng cĩ vai
trị rất lớn đến sự tồn
vong của dân tộc Với
tư tưởng tiến bộ và
tầm nhìn như nhà yêu
nước PCT trong TP
đến nay vẫn cịn cĩ ý
nghĩa thời sự và giá trị
GD tư tưởng, đặc biệt
là trong thời kì hội
nhập hiện nay Nĩ
nhắc nhở về tầm quan
trọng của việc gây
dựng tinh thần đồn
thể vì sự tiến bộ, nhằm
tạo nên ý thức trách
nhiệm với cộng đồng,
với tương lai đất nước
của mọi người Nĩ
cũng cảnh báo nguy cơ
tiêu vong các quan hệ
tốt đẹp nếu vẫn cịn
những kẻ ích kỉ “ham
quyền tước, ham bả
vinh hoa”, tìm cách vơ
vét cho đầy túi tham
mà khơng muốn bị ai
lên án
Hoạt động 3:
Củng cố
- Học sinh làm việc cá nhân và trả lời
Hoạt động 4:
HS luyƯn tËp
xót trước tình trạng tăm tối, thê thảm của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ
III T ổ ng k ế t
Bài viết thể hiện khá rõ những điểm cốt lõi làm nên sức thuyết phục của văn diễn thuyết:
-Lập luận sáng sủa, khúc chiết
-Tình cảm tràn đầy, bộc lộ qua lời cảm thán thống thiết
Lập trường đánh đổ chế độ quân chủ luơn được tuyên bố cơng khai, dứt khốt
Kế hoạch hàng động được vạch cụ thể, rõ ràng
IV LuyƯn tËp
1/ Đọc lại tiểu dẫn và hình dung hoàn cảnh sáng tác, tâm trạng của tác giả khi viết đoạn trích:
- Hoàn cảnh sáng tác: (Bài học)
- Tâm trạng của tác giả: + Căm ghét bọn quan lại phong kiến
+ Thương xót đồng bào, lo lắng cho đất nước, hi vọng vào tương lai tươi sáng của dân tộc
2/.Tấm lòng Phan Châu Trinh: yêu nước, thương dân
* Tầm nhìn xa rộng, sâu sắc: thấy được mối quan hệ mật thiết: truyền bá XHCN, xây dựng tinh thần đoàn thể với sự nghiệp giành tự do, độc lập
3/ Chủ trương gây dựng nền luân lí xã hội ở Việt Nam của Phan Châu Trinh đến nay vẫn còn có ý nghĩa thời sự
- Nhắc nhở tầm quan trọng của việc gây dựng tinh thần
Trang 6đoàn thể vì sự tiến bộ.
- Cảnh báo: Nếu còn những kẻ ích kỉ à ý thức đoàn thể sẽ tiêu vong
4 Củng cố :(2 phút)
- Ra bài tập về nhà:
- Chuẩn bị bài : : Học bài và chuẩn bị bài “Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các
dân tộc bị áp bức”)
IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: