Nghị luận xã hội ( 1)

11 234 0
Nghị luận xã hội ( 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn ®Ị nghÞ ln x· héi Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung ChuN ĐỀ NGHỊ LUẬN Xà HỘI A/ CÁC KIỂU VĂN NGHỊ LUẬN Nhìn từ góc độ đề tài có thể phân chia thành hai loại: 1/ Nghò luận văn học: Là nghò luận về một vấn đề văn học như về một tác phẩm, một tác giả, một trào lưu, một giai đoạn, một quan điểm văn học,… Căn cứ vào nội dung nghò luận, có thể chia nghò luận văn học thành 3 loại: * Loại đề yêu cầu hiểu và cảm thụ tác phẩm văn học: Loại đề này nhằm kiểm tra trình độ tiếp nhận tác phẩm văn học của học sinh với hai hình thức chính là phân tích và bình giảng: VD: Phân tích cảnh cho chữ trong tác phẩm “Chữ người tử tù”. Tại sao nói đây là cảnh tượng xưa nay chưa từng có? Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Đây mùa thu tới” ( Hơn một loài hoa đã rụng cành…… mong manh). * Loại đề nghò luận về một vấn đề văn học sử: Văn học sử là những kiến thức về lòch sử văn học bao gồm những đặc điểm, những quy luật hình thành và phát triển lòch sử của các sự kiện văn học( trào lưu, tác giả, tác phẩm, thể loại….) VD: + Những đóng góp của khuynh hướng hiện thực qua một số tác phẩm Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng thời kì 30-45. + Tình cảm nhân đạo được biểu hiện trong “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí Minh. + Phân tích và chứng minh một trong những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 45-75: sáng tác theo khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. * Loại đề nghò luận về một vấn đề lí luận văn học. VD: + Anh chò hiểu như thế nào là tính nhân dân trong văn học? + Lê Quý Đôn cho rằng “Thơ phát khởi từ trong lòng ta”. Còn Ngô Thì Nhậm cũng nhấn mạnh “Hãy xúc động hồn thơ cho ngọn bút có thần”. Suy nghó của anh, chò. 2/ Nghò luận xã hội: Là nghò luận về một vấn đề xã hội( chính trò, đạo đức, lối sống, xã hội, môi trường, dân số,…) + Nghò luận về một tư tưởng, đạo lí. Dạng đề này thường nhân một câu danh ngôn, một nhận đònh, đánh giá nào đó để yêu cầu người viết bàn luận và thể hiện quan điểm tư tưởng, thái độ của mình. VD: Anh, chò suy nghó như thế nào về câu nói của nhà văn Pháp Mi-sen ken Môngtenhơ: “Nghèo nàn về vật chất dễ chữa, nghèo nàn về tâm hồn rất khó chữa” + Nghò luận về một hiện tượng đời sống. Dạng đề này thường nêu lên một hiện tượng, một vấn đề có tính thời sự, được dư luận xã hội trong nước cũng như cộng đồng quốc tế đang quan tâm. Ví dụ: Vấn đề tăng dân số hiện nay? + Nghò luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong các tác phẩm văn học. Dạng đề này kết hợp được cả về năng lực đọc-hiểu tác phẩm văn học, cả về kiến thức xã hội và khả năng nghò luận ở dạng thức: Chuyªn ®Ị nghÞ ln x· héi Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung - Từ một tác phẩm văn học, để yêu cầu người viết bàn về ý nghóa xã hội nào đó. VD: Nhân được học về một số bài thơ trong “Nhật kí trong tù” của HCM, anh, chò hãy viết một bài văn bàn về ý chí và nghò lực của con người. - Cũng có thể từ một tác phẩm chưa được học, thường là một câu chuyện nhỏ (truyện mini) để bàn về ý nghóa xã hội đặt ra trong đó.VD: Suy nghó của anh, chò về câu chuyện sau: “Diễn giả Lêobu sca lần nọ kể về một cuộc thi mà ông làm giám khảo. Mục đích của cuộc thi là tìm ra đứa trẻ biết quan tâm đến người khác nhất. Người thắng cuộc là một em bé bốn tuổi. Người hàng xóm của em bé là một ông lão vừa mất vợ. Nhìn thấy ông khóc, cậu bé lại gần rồi leo lên ngồi vào lòng ông. Cậu rất lâu và chỉ ngồi như thế. Khi mẹ em hỏi em đã trò chuyện gì với ông ấy, cậu bé trả lời: “Không có gì đâu ạ. Con chỉ để ông ấy khóc” B/ NGHỊ LUẬN Xà HỘI 1- NghÞ ln vỊ mét t tëng ®¹o lÝ 1- Kh¸i niƯm Qu¸ tr×nh kÕt hỵp nh÷ng thao t¸c lËp ln ®Ĩ lµm râ nh÷ng vÊn ®Ị t tëng, ®¹o lÝ trong cc ®êi. - T tëng, ®¹o lÝ trong cc ®êi bao gåm: + LÝ tëng (lÏ sèng) + C¸ch sèng + Ho¹t ®éng sèng + Mèi quan hƯ trong cc ®êi gi÷a con ngêi víi con ngêi (cha con, vỵ chång, anh em vµ nh÷ng ngêi th©n thc kh¸c). ë ngoµi x· héi cã c¸c quan hƯ trªn, díi, ®¬n vÞ, t×nh lµng nghÜa xãm, thÇy trß, b¹n bÌ 2-Yªu cÇu a . HiĨu ®ỵc vÊn ®Ị cÇn nghÞ ln lµ g×. b. Tõ vÊn ®Ị nghÞ ln ®· x¸c ®Þnh, ngêi viÕt tiÕp tơc ph©n tÝch, chøng minh nh÷ng biĨu hiƯn cơ thĨ cđa vÊn ®Ị, thËm chÝ so s¸nh, bµn b¹c, b¸c bá nghÜa lµ biÕt ¸p dơng nhiỊu thao t¸c lËp ln. c. Ph¶i biÕt rót ra ý nghÜa vÊn ®Ị 3- C¸ch lµm - Tríc khi t×m hiĨu ®Ị ph¶i thùc hiƯn ba thao t¸c + §äc kÜ ®Ị bµi + G¹ch ch©n c¸c tõ quan träng + Ng¨n vÕ (nÕu cã) - T×m hiĨu ®Ị a1. T×m hiĨu vỊ néi dung (®Ị cã nh÷ng ý nµo) a2. Thao t¸c chÝnh (Thao t¸c lµm v¨n) a3. Ph¹m vi x¸c ®Þnh dÉn chøng cđa ®Ị bµi - LËp dµn ý + Më bµi → Giíi thiƯu ®ỵc hiƯn tỵng ®êi sèng cÇn nghÞ ln. + Th©n bµi → KÕt hỵp c¸c thao t¸c lËp ln ®Ĩ lµm râ c¸c ln ®iĨm vµ bµn b¹c hc phª ph¸n, b¸c bá. - Gi¶i thÝch kh¸i niƯm cđa ®Ị bµi - Gi¶i thÝch vµ chøng minh vÊn ®Ị ®Ỉt ra - Suy nghÜ (c¸ch ®Ỉt vÊn ®Ị Êy cã ®óng? hay sai). Më réng bµn b¹c b»ng c¸ch ®i s©u vµo vÊn ®Ị nµo ®ã - mét khÝa c¹nh. PhÇn nµy ph¶i cơ thĨ, s©u s¾c tr¸nh chung chung. + KÕt bµi → Nªu ra ph¬ng híng, mét suy nghÜ míi tríc hiƯn tỵng ®êi sèng. C©u hái vµ bµi tËp Chuyên đề nghị luận xã hội Giáo viên Trần Nam Chung 1: Duy ch cú gia ỡnh, ngi ta mi tỡm c chn nng thõn chng li tai ng ca s phn . (Euripides) Anh (ch) ngh th no v cõu núi trờn? 1/ Gii thớch khỏi nim ca bi (cõu núi) - Gii thớch cõu núi: Ti sao ch cú ni gia ỡnh, ngi ta mi tỡm c chn nng thõn chng li tai ng s phn ? Vỡ gia ỡnh cú giỏ tr bn vng v vụ cựng to ln khụng bt c th gỡ trờn cừi i ny sỏnh c, cng nh khụng cú bt c vt cht cng nh tinh thn no thay th ni. Chớnh gia ỡnh l cỏi nụi nuụi dng, ch che cho ta khụn ln? - Suy ra vn cn bn bc õy l: Vai trũ, giỏ tr ca gia ỡnh i vi con ngi. 2/ Gii thớch, chng minh vn : Cú th trin khai cỏc ý: + Mi con ngi sinh ra v ln lờn, trng thnh u cú s nh hng, giỏo dc to ln t truyn thng gia ỡnh (dn chng: vn hc, cuc sng). + Gia ỡnh l cỏi nụi hnh phỳc ca con ngi t bao th h: ựm bc, ch che, giỳp con ngi vt qua c nhng khú khn, tr ngi trong cuc sng. 3/ Khng inh, bn bc m rng vn : + Khng nh cõu núi ỳng. Bi ó nhỡn nhn thy c vai trũ, giỏ tr to ln ca gia ỡnh i vi s hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ca con ngi, l nn tng con ngi vn lờn trong cuc sng. Tuy nhiờn, cõu núi cha hon ton chớnh xỏc. Bi trong thc t cuc sng, cú rt nhiu ngi ngay t khi sinh ra ó khụng c s ch che, ựm bc, giỏp dc, nõng ca gia ỡnh nhng vn thnh t, tr thnh con ngi hu ớch ca xó hi. + Cõu núi trờn ó t ra vn cho mi con ngi, xó hi: Bo v, xõy dng gia ỡnh m no, bỡnh ng, hnh phỳc. Mun lm c iu ú cn: trong gia ỡnh mi ngi phi bit thng yờu, ựm bc ch che nhau; phờ phỏn nhng hnh vi bo lc gia ỡnh, thúi gia trng. 2: Anh / ch ngh nh th no v cõu núi: i phi tri qua giụng t nhng khụng c cỳi u trc giụng t ( Trớch Nht ký ng Thu Trõm) 1/ Gii thớch khỏi nim ca bi (cõu núi) + Giụng t õy dựng ch cnh gian nan y th thỏch hoc vic xy ra d di . + Cõu núi khng nh: cuc i cú th tri qua nhiu gian nan nhng ch cỳi u trc khú khn, ch u hng th thỏch, gian nan. ( õy l vn ngh lun) 2/ Gii thớch, chng minh vn : Cú th trin khai cỏc ý: + Cuc sng nhiu gian nan, th thỏch nhng con ngi khụng khut phc. + Gian nan, th thỏch chớnh l mụi trng tụi luyn con ngi. 3/ Khng inh, bn bc m rng vn : + Cõu núi trờn l ting núi ca mt lp tr sinh ra v ln lờn trong thi i y bóo tỏp, sng tht p v ho hựng. + Cõu núi th hin mt quan nim nhõn sinh tớch cc : sng khụng s gian nan , th thỏch , phi cú ngh lc v bn lnh. Chuyên đề nghị luận xã hội Giáo viên Trần Nam Chung + Cõu núi gi cho bn thõn nhiu suy ngh: trong hc tp, cuc sng bn thõn phi luụn cú ý thc phn u vn lờn. Bi cuc i khụng phi con ng bng phng m y chụng gai, mi ln vp ngó khụng c chỏn nn bi quan m phi bit ng dy vn lờn. cú c iu ny thỡ cn phi lm gỡ? 3: Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng . không có lí tởng thì không có phơng hớng kiên định, mà không có phơng hớng thì không có cuộc sống ằ (Lép-Tôi-xtôi ) . Anh (chị )hiểu câu nói ấy thế nào và có suy nghĩ gì trong quá trình phấn đấu tu dỡng lí tởng của mình Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý 1- Giải thích - Giải thích lí tởng là gì ( Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện). - Tại sao không có lí tởng thì không có phơng hớng + Không có mục tiêu phấn đấu cụ thể + Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả + Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc - Tại sao không có phơng hớng thì không có cuộc sống + Không có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không có ý nghĩa , sống thừa + Không có phơng hớng trong cuộc sống giống ngời lần bớc trong đêm tối không nhìn thấy đờng. + Không có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi ( chứng minh ) - Suy nghĩ nh thế nào ? + Vấn đè cần bình luận : con ngời phải sống có lí tởng. Không có lí tởng, con ngời thực sự sống không có ý nghĩa. + Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng. + Mở rộng : * Phê phán những ngời sống không có lí tởng * Lí tởng của thanh niên ta ngày nay là gì ( Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang đạt đỉnh cao trí tuệ và luôn kết hợp với đạo lí) * Làm thế nào để sống có lí tởng + Nêu ý nghĩa của câu nói. 4: Gốt nhận định : Một con ngời làm sao có thể nhận thức đợc chính mình . Đó không phải là việc của t duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập tức hiểu đợc giá trị của chính mình Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì . Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý - Hiểu câu nói ấy nh thế nào ? + Thế nào là nhận thức ( thuộc phạm trù của t duy trớc cuộc sống. Nhận thức về lẽ sống ở đời, về hành động của ngời khác, về tình cảm của con ngời). + Tại sao con ngời lại không thể nhận thức đợc chính mình lại phải qua thực tiễn . * Thực tiễn là kết quả để đánh giá, xem xét một con ngời . * Thực tiễn cũng là căn cứ để thử thách con ngời . * Nói nh Gớt : Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tơi. - Suy nghĩ + Vấn đề bình luận là : Vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời. + Khẳng định vấn đề : đúng Chuyên đề nghị luận xã hội Giáo viên Trần Nam Chung + Mở rộng : Bàn thêm về vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời. * Trong học tập, chọn nghề nghiệp. * Trong thành công cũng nh thất bại, con ngời biết rút ra nhận thức cho mình phát huy chỗ mạnh. Hiểu chính mình con ngời mới có cơ may thnàh đạt. + Nêu ý nghĩa lời nhận định của Gớt 5: Bác Hồ dạy : Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xóa bỏ hết những vết tích nô lệ trong t tởng và hành động . Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý - Hiểu câu nói ấy nh thế nào ? + Giải thích các khái niệm. * Thế nào là đức tính trong sạch ( giữ gìn bản chất tốt đẹp, không làm việc xấu ảnh hởngđến đạo đức con ngời.) * Thế nào là chất phác ( chân thật, giản dị hòa với đời thờng, không làm việc xấu ảnh hởng tới đạo đức con ngời) * Thế nào là đức tính cần kiệm ( siêng năng, tằn tiện) + Tại sao con ngời phải có đức tính trong sạch, chất phác hăng hái cần kiệm? * Đây là ba đức tính quan trọng của con ngời : cần kiệm, liêm chính, chân thật ( liêm là trong sạch ). * Ba đức tính ấy giúp con ngời hành trình trong cuộc sống. * Ba đức tính ấy làm nên ngời có ích. - Suy nghĩ + Vấn đề cần bình luận là gì ? Bác nêu phẩm chất quan trọng, cho đó là mục tiêu để mọi ngời phấn đấu rèn luyện. Đồng thời Ngời yêu cầu xóa bỏ những biểu hiện của t tởng, hành động nô lệ, cam chịu trong mỗi chúng ta. + Khẳng định vấn đề : đúng + Mở rộng : * Làm thế nào để rèn luyện 3 đức tính Bác nêu và xóa bỏ t tởng, hành động nô lệ. * Phê phán những biểu hiện sai trái * Nêu ý nghĩa vấn đề. : 6 Mt quyn sỏch tt l mt ngi bn hin Hóy gii thớch v chng minh ý kin trờn I/ M bi: Sỏch l mt phng tin quan trng giỳp ta rt nhiu trong quỏ trỡnh hc tp v rốn luyn, giỳp ta gii ỏp thc mc, gii trớDo ú, cú nhn nh Mt quyn sỏch tt l ngi bn hin II/ Thõn bi 1/ Gii thớch Th no l sỏch tt v ti sao vớ sỏch tt l ngi bn hin + Sỏch tt l loi sỏch m ra cho ta chõn tri mi, giỳp ta m mang kin thc v nhiu mt: cuc sng, con ngi, trong nc, th gii, i xa, i nay, thm chớ c nhng d nh tng lai, khoa hc vin tng. + Bn hin ú l ngi bn cú th giỳp ta chia s nhng ni nim trong cuc sng, giỳp ta vn lờn trong hc tp, cuc sng. Do tỏc dng tt p nh nhau m cú nhn nh vớ von Mt quyn sỏch tt l mt ngi bn hin. 2/ Phõn tớch, chng minh vn Chuyên đề nghị luận xã hội Giáo viên Trần Nam Chung + Sỏch tt l ngi bn hin k cho ta bao iu thng, bao kip ngi iờu linh úi kh m vn gi trn vn ngha tỡnh: - Vớ d hiu c s phn ngi nụng dõn trc cỏch mng khụng gỡ bng c tỏc phm tt ốn ca Ngụ Tt T, Lóo Hc ca Nam Cao. - Sỏch cho ta hiu v cm thụng vi bao kip ngi, vi nhng mnh i nhng ni xa xụi, giỳp ta vn ti chõn tri ca c m, c m mt xó hi tt p. + Sỏch giỳp ta chia s, an i nhng lỳc bun chỏn: Truyn c tớch, thn thoi, 3/ Bn bc, m rng vn + Trong xó hi cú sỏch tt v sỏch xu, bn tt v bn xu. + Liờn h vi thc t, bn thõn: 7: Cú ngi yờu thớch vn chng, cú ngi say mờ khoa hc. Hóy tỡm ni dung tranh lun cho hai ngi y. I/ M bi: Gii thiu vai trũ, tỏc dng ca vn chng v khoa hc. Nờu ni dung yờu cu II/ Thõn bi: 1/ Tỡm lp lun cho ngi yờu khoa hc + Khoa hc t c nhng thnh tu rc r vi nhng phỏt minh cú tớnh quyt nh a loi ngi phỏt trin. - Hng trm phỏt minh khoa hc: mỏy múc, ht nhõn,Tt c ó y mnh mi lnh vc sn xut cụng nghip, nụng nghip, vn húa, giỏo dc, - Vớ d: Sỏch v nh k thut in n, con ngi mi ghi chộp c + Nh khoa hc m con ngi mi khỏm phỏ ra c nhng iu bớ n trong v tr, v con ngi. i sng con ngi mi phỏt trin nõng cao. + Trỏi vi li ớch ca khoa hc, vn chng khụng mang li iu gỡ cho xó hi: ln ln thc h, m mng vin vụng; ch tiờu khin, ụi khi li cú hi 2/ Lp lun ca ngi yờu thớch vn chng + Vn chng hỡnh thnh v phỏt trin o c con ngi, hng con ngi n nhng iu: chõn, thin, m. + Vn chng hun ỳc ngh lc, rốn luyn ý chớ, bn lnh cho ta + Vn chng cũn l v khớ sc bộn u tranh cho c lp dõn tc. + Trỏi vi mi giỏ tr v t tng, tỡnh cm m vn chng hỡnh thnh cho con ngi. Khoa hc k thut ch mang li mt s tin nghi vt cht cho con ngi, m khụng chỳ ý n i sng tỡnh cm, lm con ngi sng bng quang, th , lnh lựng. Hn na khoa hc k thut cú tin b nh th no m khụng c soi ri di ỏnh sỏng ca lng tri con ngi s y nhõn loi ti ch b tc. III/ Kt lun: Khng nh vai trũ c hai (Vt cht v tinh thn) 8: iu gỡ phi thỡ c lm cho kỡ c dự l iu phi nh. iu gỡ trỏi thỡ ht sc trỏnh, dự l mt iu trỏi nh Suy ngh v li dy ca Bỏc H. I/ M bi: Chuyên đề nghị luận xã hội Giáo viên Trần Nam Chung Gii thiu li dy ca Bỏc. II/ Thõn bi 1/ Gii thớch cõu núi + iu phi l gỡ? iu phi nh l gỡ? iu phi l nhng iu ỳng, iu tt, ỳng vi l phi, ỳng vi quy lut, tt vi xó hi vi mi ngi, vi t quc, dõn tc. Vớ d + iu trỏi l gỡ? iu trỏi nh l gỡ? => Li dy ca Bỏc H: i vi iu phi, dự nh, chỳng ta phi c sc lm cho kỡ c, tuyt i khụng c cú thỏi coi thng nhng iu nh. Bỏc cng bo chỳng ta: i vi iu trỏi, dự nh cng phi ht sc trỏnh tc l ng lm v tuyt i khụng c lm. 2/ Phõn tớch chng minh vn + Vỡ sao iu phi chỳng ta phi c lm cho kỡ c, dự l nh? Vỡ vic lm phn ỏnh o c ca con ngi. Nhiu vic nh hp li s thnh vic ln. + Vỡ sao iu trỏi li phi trỏnh. Vỡ tt c u cú hi cho mỡnh v cho ngi khỏc. Lm iu trỏi, iu xu s tr thnh thúi quen. 3/ Bn bc m rng vn + Tỏc dng ca li dy: nhn thc, soi ng. + Phờ phỏn nhng vic lm vụ ý thc, thiu trỏch nhim. Sễ 9: S cu th trong bt c ngh gỡ cng l mt s bt lng.(Nam Cao) Suy ngh ca anh, ch v ý kin trờn. HNG DN: 1/: Gii thớch ý kin ca Nam Cao: Cu th: lm vic thiu trỏch nhim, vi vng, hi ht, khụng chỳ ý n kt qu. Bt lng: khụng cú lng tõm. Nam Cao phờ phỏn vi mt thỏi mnh m, dt khoỏt (dựng cõu khng nh): cu th trong cụng vic l biu hin ca thỏi vụ trỏch nhim, ca s bt lng.( Vn cn ngh lun) 2/ Phõn tớch, chng minh, bn lun vn : Vỡ sao li cho rng cu th trong cụng vic l biu hin ca thỏi vụ trỏch nhim, ca s bt lng. Vỡ: + Trong bt c ngh nghip, cụng vic gỡ, cu th, vi vng cng ng ngha vi gian di, thiu ý thc, + Chớnh s cu th trong cụng vic s dn n hiu qu thp kộm, thm chớ h hng, dn n nhng tỏc hi khụn lng. 3/ Khng nh, m rng vn : Mi ngi trờn bt c lnh vc, cụng vic gỡ cng cn cn trng, cú lng tõm, tinh thn trỏch nhim vi cụng vic; coi kt qu cụng vic l thc o lng tõm, phm giỏ ca con ngi. Thc cht, Nam Cao mun xõy dng, khng nh mt thỏi sng cú trỏch nhim, gn bú vi cụng vic, cú lng tõm ngh nghip. ú l biu hin ca mt nhõn cỏch chõn chớnh. i vi thc t, bn thõn nh th no? NGH LUN V MT HIN TNG I SNG Chuyên đề nghị luận xã hội Giáo viên Trần Nam Chung 1- Khái niệm - Sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho ngời đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu để đồng tình trớc những hiện tợng đời sống, có ý nghĩa xã hội. Đó là nghị luận về một hiện tợng đời sống 2-Yêu cầu a. Phải hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu bản chất hiện tợng. Muốn vậy phải đi sâu tìm tòi, giải thích. b. Qua hiện tợng đó chỉ ra vấn đề cần quan tâm là gì? Trên cơ sở này mà phân tích, bàn bạc hoặc so sánh, bác bỏ Nghĩa là phải biết phối hợp nhiều thao tác lập luận chỉ ra đúng, sai, nguyên nhân cách khắc phục, bày tỏ thái độ của mình. 3 -Cách làm + Xác định vấn đề cần ngh lun. + Gii thớch, chng minh vn : Cú th trin khai cỏc ý: + Suy nghĩ và hành động nh thế nào trc vn ? 1: Anh ( chị ) có suy nghĩ và hành động nh thế nào trớc tình hình tai nạn giao thông hiện nay. Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý. 1/ Xác định vấn đề cần ngh lun. + Tai nạn giao thông đây là vấn đề bức xúc đặt ra đối với mọi phơng tiện, mọi ngời tham ra giao thông nhất là giao thông trên đờng bộ. + Vấn đề ấy đặt ra đối với tuổi trẻ học đờng. Chúng ta phải suy nghĩ và hành động nh thế nào để làm giảm tới mức tối thiểu tai nạn giao thông. Vậy vấn đề cần bàn luận là: Vai trò trách nhiệm từ suy nghĩ đến hành động của tuổi trẻ học đờng góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông. 2/ Gii thớch, chng minh vn : Cú th trin khai cỏc ý: + Tai nạn giao thông nhất là giao thông đờng bộ đang diễn ra thành vấn đề lo ngại của xã hội. + Cả xã hội đang hết sức quan tâm. Giảm thiểu tai nạn giao thông đây là cuộc vận đọng lớn của toàn xã hội. + Tuổi trẻ học đờng là một lực lợng đáng kể trực tiếp tham gia giao thông. Vi thế tuổi trẻ học đờng cần suy nghĩ và hành động phù hợp để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông. 3/ Suy nghĩ và hành động nh thế nào trc vn ? + An toàn giao thông góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội và đảm bảo hạnh phúc gia đình. Bất cứ trờng hợp nào, ở đâu phải nhớ an toàn là bạn tai nạn là thù. + An toàn giao thông không chỉ có ý nghĩa xã hội mà còn có ý nghĩa quan hệ quốc tế nhất là trong thời buổi hội nhập này. + Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông ( không đi dàn hàng ngang ra đờng, không đi xe máy tới trờng, không phóng xe đạp nhanh hoặc vợt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ dẫn trên đờng giao thông. Phơng tiện bảo đảm an toàn + Vận động mọi ngời chấp hành luật lệ giao thông. Tham ra nhiệt tình vào các phong trào tuyên truyền cổ động hoặc viết báo nêu điển hình ngời tốt , việc tốt trong việc giữ gìn an toàn giao thông. 2:Anh ( chị ) có suy nghĩ gì và hành động nh thế nào trớc hiểm hoạ của căn bệnh HIV/AIDS. - Giới thiệu vấn đề: ở thế kỉ 21 chúng ta chứng kiến nhiều vấn đề hệ trọng. Trong đó hiểm họa căn bệnh HIV/AIDS là đáng chú ý. - Những con số biết nói. + Mỗi phút đồng hồ của một ngày trôi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV. + ở những nơi bị ảnh hởng nặng nề, tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm trọng. + HIV dang lây lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nử số ngời bị nhiễm trên toàn thế giới. + Khu vực Đông Âu và toàn bộ Châu á. - Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này? Chuyên đề nghị luận xã hội Giáo viên Trần Nam Chung + Đa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia. + Mỗi ngời phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này. + Không kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS. + Mở rộng mạng lới tuyên truyền. 3: Môi trờng sống đang hủy hoạị Sau khi vào đề bài viét cần đạt đợc các ý. - Môi trờng sống bao gồm những vấn đề gì (nguồn nớc, nguồn thức ăn, bầu không khí, cây xanh trên mặt đất). - Môi trờng sống đang bị đe dọa nh thế nào? + Nguồn nớc. + Nguồn thức ăn. + Bầu không khí. + Rừng đầu nguồn. - Trách nhiệm của mỗi chúng ta. S 4: Trong th gii AIDS khc lit ny khụng cú khỏi nim chỳng ta v h. Trong th gii ú, im lng ng ngha vi cỏi cht (Thụng ip nhõn Ngy Th gii phũng chng AIDS, 1-12-2003 Cụ-phi An-nan. Theo Ng vn 12, tp mt, trang 82,NXB Giỏo dc, 2008) Anh/ ch suy ngh nh th no v ý kin trờn? Yờu cu v kin thc: - Nhn thc rừ nguy c ca i dch AIDS ang honh hnh trờn th gii. + Mỗi phút đồng hồ của một ngày trôi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV. + ở những nơi bị ảnh hởng nặng nề, tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm trọng. + HIV dang lây lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nử số ngời bị nhiễm trên toàn thế giới. + Khu vực Đông Âu và toàn bộ Châu á. - Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này? + Thỏi i vi nhng nhng ngi b HIV/AIDS: khụng nờn cú s ngn cỏch, s k th phõn bit i x (khụng cú khỏi nim chỳng ta v h). Ly dn chng c th. + Phi cú hnh ng tớch cc bi im lng l ng ngha vi cỏi cht.( t nờu phng hng hnh ng: a vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia; Mỗi ngời phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này; không kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS; mở rộng mạng lới tuyên truyền) S 5: Mt ngi i du lch bn phng, khi tr v quờ nh, bn bố, ngi thõn hi anh: ni no trờn t nc mỡnh p nht, anh ó tr li: Khụng ni no p bng quờ hng í kin ca anh, ch. HNG DN: 1/ Gii thớch vn : õy l cm nhn ca mt ngi ó tng i khp ú õy, thng thc cnh p 4 phng nhng anh vn khng nh quờ hng mỡnh p nht. 2/ Phõn tớch, chng minh, bn lun vn : Vỡ sao quờ hng mỡnh li p nht, vỡ: -Quờ hng l ni sinh ra ln lờn trng thnh,in du bao k nim bun vui -Quờ hng cú ngi thõn vi nhng tỡnh cn yờu thng gn bú -Quờ hng cũn l nhng cnh sc thiờn nhiờn p ,bỡnh d m nờn th,l sn vt c trng vi hng v quờ nh m khú quờn Chuyên đề nghị luận xã hội Giáo viên Trần Nam Chung 3/ Khng inh, m rng vn : Mt cõu núi cú ý ngha: -Th hin lũng t ho kiờu hónh v quờ hng -Th hin tỡnh yờu quờ hng t nc m thm thu chung -Nhn nh con ngi cú ý thc xõy dng bo v quờ hng. - Liờn h thc t. (Ngy nay t nc ang trong thi kỡ hi nhp, cõu núi cú ý ngha gỡ? i vi bn thõn, cõu núi cú ý ngha gỡ?) S 6: (?) Anh ch suy ngh gỡ v hin tng nghin Internet hin nay trong gii tr? Nghin internet: Cn bnh mi ca xó hi hin i "Nghin internet" hin c xem nh mt vn nn ang tim n nhiu tỏc hi i vi cỏc quc gia phỏt trin trờn th gii. i tng ca nú khụng gii hn riờng la tui no m ó tỏc ng n hu ht tt c mi ngi. Quờn n, quờn ng vỡ internet S ra i ca internet ó ỏnh du mt bc tin ln ca c nhõn loi trong lnh vc kt ni thụng tin ton cu. Vi nhng ớch li to ln v nhng kin thc m nú mang li trong hu ht mi lnh vc ca i sng xó hi, internet ó c coi nh mt phng tin khụng th thiu i vi con ngi. Tuy nhiờn, bờn cnh nhng mt tt p m nú mang li, thỡ nhng vn phc tp cng bt u ny sinh. Trong ú, hin tng "lm dng internet", hay nh cỏch m cỏc nh khoa hc thng gi l tỡnh trng "nghin internet" ca khụng ớt ngi ó tr thnh mt vn nhc nhi thc s i vi xó hi thi hin i. Lng thi gian m gii tr hin ang dnh cho vic online thc s ó gõy nờn tõm lý lo s i vi cỏc bc ph huynh. Gia ỡnh no cng t nhiu hy vng rng vic kt ni internet s giỳp cho th h tr c tip cn vi nhng kin thc b ớch trờn nhiu lnh vc. Kt ni internet cng cú ngha l kt ni c vi mt th gii rng ln, vi nhng c hi hc tp, nghiờn cu v hiu bit sõu rng hn Tuy nhiờn, cỏc gia ỡnh cng bt u nhn ra rng thay vỡ s dng internet cho nhng mc ớch tt p m h ang mong i con em mỡnh, nhng a tr hiu ng li d dng b cun hỳt hng gi ng h vo nhng hot ng khỏc trờn mng nh: chỏt trc tuyn, gi mail cho bn bố, chi game online (trũ chi trc tuyn), hay lm quen vi nhng ngi l, ụi khi thc hin cỏc hot ng harker phỏ hoi Vic gi cõn bng gia sc khe vi cỏc hot ng vui chi, gii trớ v cỏc hot ng khỏc cho gii tr vn ó luụn l nhng thỏch thc khụng nh i vi bc ph huynh. Song s xut hin ca internet v hi chng "nghin internet" ó lm cho vn tr nờn khú khn gp bi. Mt iu ht sc t nhiờn khi nhng ngi tr tui s dng internet ú l chỳng d dng b mờ hoc bi nhng iu mi l, thỳ v v b cun hỳt ti mc khụng cũn kim soỏt c thi gian. Ti nhiu quc gia trờn th gii, thc trng ca vic tr em say mờ internet v game online ó lờn n mc bỏo ng. Nhiu trng hp do mi mờ vi mng internet, nhng a tr thm chớ quờn n, quờn ng trong sut nhiu ngy. Kt qu tt yu ca tỡnh trng ny l sc khe, nng lc hc tp ca chỳng b nh hng v gim sỳt nghiờm trng. Gia ỡnh v nh trng cng khụng nhn ra vn cho n khi nú bt u tr thnh mi e da thc s, tr bt u cú nhng hnh vi c x k l, s phỏt trin tõm [...]...Chuyên đề nghị luận xã hội Giáo viên Trần Nam Chung sinh lý b ri lon v ri dn vo mt chng bnh cú tờn gi l: hi chng "nghin internet" V kt cc Theo cỏc chuyờn gia tõm lý ti Trng i hc Harvard - M, chng "nghin internet" ca . thần”. Suy nghó của anh, chò. 2/ Nghò luận xã hội: Là nghò luận về một vấn đề xã hội( chính trò, đạo đức, lối sống, xã hội, môi trường, dân số,…) + Nghò luận về một tư tưởng, đạo lí. Dạng đề. Gi¸o viªn TrÇn Nam Chung ChuN ĐỀ NGHỊ LUẬN Xà HỘI A/ CÁC KIỂU VĂN NGHỊ LUẬN Nhìn từ góc độ đề tài có thể phân chia thành hai loại: 1/ Nghò luận văn học: Là nghò luận về một vấn đề văn học như. nay? + Nghò luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong các tác phẩm văn học. Dạng đề này kết hợp được cả về năng lực đọc-hiểu tác phẩm văn học, cả về kiến thức xã hội và khả năng nghò luận ở dạng

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan