NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG DẠY VÀ HỌC VẬT LÍ 7 *** I/ Mục tiêu chương trình vật lí THCS: Ngày nay để cụ thể hóa nhưng nhiệm vụ của việc dạy học giúp cho các giáo viên dễ đánhgiá được kết quả thực hiện các nhiệm vụ.người ta xây dựng các mục tiêu của việc dạy học vật lí như sau: -Về kiến thức: +Học sinh trướchết phải được những kiến thức về các hiện tượng và các quá trình vật lí quan trọng nhất thường gặp trong đời sống hằng ngày trong tự nhiên và trong các lónh vực cơ quang học. +Học sinh phải lónh hội các khái niệm vật lí cơ sở để có thể mô tả đúng đắn các hiện tượng cần phải nhận thức tính quy luật và qua trình vật lí và lónh hội chắc chắn các đònh luật vật lí trong đó.+ +Học sinh cần phải có những hiểu biết cơ bản về các phương pháp nhận thức khoa học nói chung và về các phương pháp đặc thù của vật lí hộc nói riêng trong đó đặc biệt là phương pháp thực nghiệm vật lí. -Về kó năng và năng lực: +Việc tổ chức dạy và học vật lí ở THCS cần rèn luyện chop học sinh những kó năng và năng lực giải quyết các vấn đề đặt ra trong quá trình hoạt động học tập như: +Kó năng quan sát các hiện tưự«ng +Kó năng sử dụng các dụng cụ Kó năng phân tích, xử lí các thông tin thu thập được từ quan sát thí nghiệm. +Kó năng vận dụng kiến thức kiến thức , khái niệm,đònh luật để mô tagiả thích hiện tượng. II/ Yêu cầu chung: -Theo kết quả nghiên cứu tâm sinh lícho thấy thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển toàn diện tâm –sinh lí đó là sự thay đổi có gia tốc. Vì thế trong học tập hgọc sinh không thoả mãn với vai trò của người tiếp thu, chỉ chấp nhận những giải pháp đã có sẵn được đưa ra. Cho nên trong dạy và học vật lí nói chung và vật lí 7 nói riêng đều gắn liền với thực hành là điều tất yếu. -Tuy nhiên trong dạy học vật lí 7 có một vài thí nghiệm giáo viên cần chú ý hơn nữa để học sinh tập làm quen với kó năng thu thập và xử lí thông tin từ quan sát thí nghiệm. Bởi lẽ có một vài thí nghiệm chưa thật sự mang tính khoa học cao,tính khả thi chưa cao…….Đó là những bất cặp đối với giáo viên đứng lớp. III/ Cấu trúc chương trình vật lí 7: Lí thuyết :24 tiết Thực hành :3 tiết Kiểm tra :4 tiết Ôn tập : 4 tiết IV/ Một số khó khăn trong quá trình dạy học vật lí 7: Do chương trình vật lí THCS chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn 1:lớp 6, lớp 7 Giai đoạn 2 :lớp 8, lớp 9 -Xét ở giai đoạn 1:lần đầu tiên học sinh được tiếp xúc với các hiện tựơng vật lí một cách có hệ thống và hầu hết các lónhvực rất quen thuộc thường gặp hằng ngày (cơ,nhiệt,điện,quang)vì khả năng của học sinh trong việc tư duytiếp thu vốn kiến thức còn hạn chế,vốn toán học chưa nhiều, nên việc trình bày những hòên tượng này chủ yếu là theo quan điểm hiện tượng,thiên về mặt đònh tính hơn đònh lượng. -Tuy vậy ở lớp 7 so với lớp 6 cũng có một số điểm được củng cố và phát triển cao hơn. -Nhưng bên cạnh đó, trong quá trình giảng dạy môn vật lí 7, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục. -Để có cơ sở đề xuất được những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục sau đây tôi xin nêu ra một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại trong quá trình dạy học môn vật lí 7. Nguyên nhân đầu tiên gặp phải là do trình độ tiếp thu kiến thức của học sinh còn kém cũng ảnh hưởng đén việc giản dạy của giáo viên, tiêu biểu như lần đầu tiênở lớp 7họcsinh làm quen vớikhái niệm về đònh luật vật lí, có những đònh luật được trình bày cả phần đònh tính lẫn đònh lượng như đònh luật phản xạ ánh sáng.Nhưng cũng có những đònh luật khá phức tạpchưa thể phát biểu đầy đủ thì học sinh chưa nắn rõ,chưa hiểu sâu hơn nên cũng gây khó khăn trong quá trình dạy.Do đó giáo viên chỉ nêu lên mặt đònh tính hoặc bàn đònh lượng. +Thí dụ: Biên độ dao động của vật càng lớn thìu âm phát ra càng to Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn (nghỏ)dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng lớn(nhỏ) +Hay ở bài 11:độ cao của âm; bài 12 :độ to của âm, có những kiến thức học sinh còn nhằm lẫnví dụ như :âm cao, âm to,khác nhau ở chổ nào? Ngoài những nguyên nhân trên thì có rất nhiều nguyên nhân cũng không kém phấn quan trọng . -Có những vấn đề đưa ra trong sách giáo khoa nhưng khó thực hiện đươc.Một vài thí nghiệm chưa thật sự mang tính khoa học cao, tính khả thi kém.Nên trong quá trình giảng dạy thì giáo viên chỉ nói trên lí thuyết , mô hình , tranh vẽ, vì thế học sinh không thoả mãn với vai trò tiếp thu một chiều chưa phát huy hết tính tích cực chủ độngtrong việc học tập của học sinh. +Cụ thể như:bài 17 :sự nhiễm điện do cọ xát hình17.2 đó là thí nghiệm chưa mang tíng khả thi cao, bên cạnh đó ở thí nghiệm hình18.2 và 18 .3 bài hai loại điện tích cũng khó thành công. Sau khi cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau, đưa chúng lại gần nhau thì học sinh chưa thấy được hiện tượng chúng hút nhau hay đẩy nhau. +Tương tự như vậy ở bài tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng, hình 22.2 tímh khả thi chưa cao , ảnh hưởng dến quá trình dạy học. +Hay trong quá trình tổ chức thực hành yêu cầu học sinh hoạt động nhóm mắc sơ đồ điện ,thì học sinh chưa quen với kiến thức mới,nên thao tác của học sinh còn yếu, một vài học sinh chưa mắc được sơ đồ mạch điện. -Từ việc phân tích những ví dụ trên cho thấy còn rất nhiều khó khăn trong quá trình giảng dạy,nhưng nguyên nhân chính dẫn đến khó khăn đó là: +Do trình độ nhận thức của một số học sinh còn kém, vốn kiến thức còn hạn chế +Do thao tác thực hành của học sinh chưa còn hạn chế , gây khó khăn cho quá trình chia nhóm làm thí nghiệm. +Do nhiều thí nghiệm còn phụ thuộc khá nhiều vào thời tiết. Vì thế việc tạo hứng thú học tập cho học sinh chưa cao. -Căn cứ vào những khó khăn đã được nêu ra ở trên tôi xin nêu ramột số biện pháp nhằm khắc phục khó khăn, nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh đối với môn vật lí 7. +Muốn dạy tốt ngoài nghiên cứu kiến thức cơ cần chuẩn bò kó các thao tác thí nghiệm. +Hướngtới việc rèn luyện óc độc lập suy nghó, tư duy sáng tạo cho học sinh, phát huy tính tích cực của người học. +Sử dụng triệt để thiết bò dạy học. +Phối hợp nhiều phương pháp trong một tiết. +Chuyển trọng tâm từ hoạt động dạy của giáo viên sang hoạt động học của học sinh, nhằm chống lại thói quen học tập thụ động của học sinh. +Tự học tập để rèn luyện nâng cao tay nghề. TX SA ĐÉC, ngày 05 tháng 4 năm 2008 Người thựchiện G/v : Huỳnh Thò Thanh Nguyên PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX SA ĐÉC TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU Chuyên đề : NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG DẠY VÀ HỌC VẬT LÝ 7 Người thực hiện : Huỳnh Thò Thanh Nguyên Tổ : Lí - KT . v học v t l nói chung v v t l 7 nói riêng đều gắn liền v i thực hành l điều tất yếu. -Tuy nhiên trong dạy học v t l 7 có một v i thí nghiệm giáo viên cần chú ý hơn nữa để học sinh tập l m. dạy của giáo viên, tiêu biểu như l n đầu tiênở l p 7họcsinh l m quen v ikhái niệm v đònh luật v t l , có những đònh luật được trình bày cả phần đònh tính l n đònh l ợng như đònh luật phản xạ. l phương pháp thực nghiệm v t l . -V kó năng v năng l c: +Việc tổ chức dạy v học v t l ở THCS cần rèn luyện chop học sinh những kó năng v năng l c giải quyết các v n đề đặt ra trong quá trình