1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chương 6 - kinh tế vĩ mô

22 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Thị trường cạnh tranh độc quyền Thị trường cạnh tranh độc quyền: là thị trường trong đó có nhiều người cùng sản xuất kinh doanh một loại hàng hoá nhất định, nhưng hàng hoá của mỗi người

Trang 1

CHƯƠNG 6

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO

ThS Phan Thế Công - ĐHTM

THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO

• Cạnh tranh độc quyền

• Độc quyền nhóm

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Coppy by khucnhacdem.bkcd@gmail.com

Trang 2

Thị trường cạnh tranh độc quyền

Thị trường cạnh tranh độc quyền: là thị

trường trong đó có nhiều người cùng sản

xuất kinh doanh một loại hàng hoá nhất

định, nhưng hàng hoá của mỗi người sản

xuất ít nhiều đều được phân biệt.

ThS Phan Thế Công - ĐHTM

Đặc trưng của thị trường cạnh

tranh độc quyền

• Có một số người bán và có nhiều người mua

• Các hãng cạnh tranh với nhau bằng việc bán các sản

phẩm có sự khác biệt, có thể thay thế cho nhau ở mức

độ cao, song không phải là thay thế hoàn hảo, chính vì

vậy các hãng thường cố gắng tạo ra những sự hấp dẫn,

lôi kéo riêng

• Việc gia nhập và rút khỏi thị trường tương đối dễ dàng

(tự do)

• Hình thức cạnh tranh chủ yếu là phi giá cả: thông qua

quảng cáo, nhãn mác

• Hoạt động với công suất thừa: Mức sản lượng sản xuất

nhỏ hơn mức sản lượng tối thiểu hoá chi phí bình quân

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 3

Đặc trưng của thị trường cạnh

tranh độc quyền

• Hình thức cạnh tranh chủ yếu là phi giá cả:

thông qua quảng cáo, nhãn mác.

• Hoạt động với công suất thừa: Mức sản lượng

sản xuất nhỏ hơn mức sản lượng tối thiểu hoá

chi phí bình quân.

• Ví dụ: Kem đánh răng, xà phòng thơm, dầu gội

đầu, nước xịt thơm, kem cạo râu, thuốc chữa

Trang 4

• Trong ngắn hạn hãng thu được lợi nhuận dương, song

trong dài hạn, các hãng đều không thu được lợi nhuận

• Có sự tự do gia nhập vào thị trường nên có nhiều hãng

tham gia sản xuất, nên các hãng không khai thác hết

quy mô sản xuất của mình, đó chính là biểu hiện kém

hiệu quả

• Giá cả của hàng hoá cao hơn chi phí cận biên, gây ra

ảnh hưởng bất lợi đến phân phối thu nhập

• Nếu so sánh với độc quyền thuần túy thì sản lượng của

hãng cạnh tranh độc quyền cao hơn và giá bán thấp

hơn

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 5

trường, tạo được lợi nhuận cao, tạo ra

động lực trong kinh doanh.

• Các hãng đưa ra thị trường nhiều loại kiểu

Trang 6

ĐỘC QUYỀN NHÓM

• Đặc điểm của độc quyền nhóm.

• Đường cầu gãy khúc trong độc quyền

nhóm.

• Cạnh tranh bằng sản lượng.

• Cạnh tranh bằng giá cả.

• Chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng

• Phân biệt giá

ThS Phan Thế Công - ĐHTM

Đặc điểm của độc quyền nhóm

• Số lượng người bán ít nhưng có nhiều người mua

• Hàng hoá của hãng đưa ra thị trường có thể giống nhau

hoặc khác nhau

• Tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các hãng rất lớn: Đây

chính là đặc điểm nổi bật nhất của hình thái độc quyền

nhóm, vì vậy mỗi hãng khi xây dựng các đối sách của

mình đều phải chú ý đến hành vi của các đối thủ

• Việc gia nhập vào thị trường là rất khó khăn

• Hình thức cạnh tranh phi giá cả: quảng cáo, bao bì,

nhãn mác,…

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 7

MÔ HÌNH COURNOT

• Giả sử có hai hãng 1 và 2 trong một ngành cùng

sản xuất một loại sản phẩm đồng nhất

• Hai hãng có mức chi phí cận biên khác nhau: chi

phí cận biên của hãng 1 là MC1 = c1và chi phí

có chi phí cố định

• Hai hãng này cùng chọn sản lượng đồng thời để

sản xuất, hoạt động độc lập và thông tin thị

trường là hoàn hảo.

• Hàm cầu thị trường là P = a - bQ, trong đó Q =

Trang 8

a bQ c Q

b

1 2

Trang 9

MÔ HÌNH STACKELBERG

• Hai hãng 1 và 2 cùng quyết định lựa chọn sản

lượng để sản xuất các sản phẩm đồng nhất

• Hai hãng hoạt động độc lập và thông tin thị

trường là hoàn hảo

• Hãng 1 là hãng chiếm ưu thế (hãng đi đầu),

hãng 2 sẽ quan sát hãng 1 và quyết định lượng

Trang 10

Tối đa hoá lợi nhuận với phân biệt giá

• Giả định rằng hãng phân biệt giá muốn

phân bổ một mức sản lượng nhất định cho

các thị trường của nó nhằm tối đa hoá

doanh thu từ việc bán sản lượng đó

• Bây giờ chúng ta sẽ bàn cách mà nhà

quản lý xác định mức sản lượng tối đa

hoá lợi nhuận và các mức giá cho các thị

trường khác nhau.

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 11

PHÂN BIỆT GIÁ CẤP I

• Hãng định cho mỗi khách hàng một mức giá bằng mức giá mà họ sẵn sàng trả.

• Hãng sẽ mở rộng sản xuất đến Q**

Tại đó cầu bằng chi phí cận biên.

Trang 12

MC AC

MC AC

Trang 13

PHÂN BIỆT GIÁ CẤP II

• Các mức giá khác nhauđịnh cho các số lượngkhác nhau, hay các khốicho cùng một loại hàng

Trên đồ thị chỉ ra 3 khối

• Ở đây còn có lợi íchkinh tế theo quy mô, ATC và MC đang giảm

• Phân biệt giá cấp 2 cóthể làm cho khách hàngtốt hơn bằng cách tăngsản lượng và giảm giá

PHÂN BIỆT GIÁ CẤP III

• Khách hàng được phân chia thành nhiều nhóm,

mỗi nhóm ứng với 1 đường cầu.

• Các giá và sản lượng tối ưu là mức doanh thu

biên từ mỗi nhóm như nhau và bằng chi phí

biên.

• Một nhà quản lý muốn bán sản phẩm tại n thị

trường riêng biệt sẽ tối đa hoá lợi nhuận nếu

hãng sản xuất mức tổng sản lượng và phân bổ

chúng giữa n thị trường riêng biệt để: MRT =

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 14

Tối đa hoá lợi nhuận với phân biệt giá

• Đường tổng doanh thu MRTlà tổng tuyến tính của MR1và MR2.

• Một nhà quản lý sẽ phân bổ bất kỳ một mức sản lượng nào

giữa 2 thị trường để MR1= MR2.

• Nếu thị trường tổng thể đối với sản phẩm của hãng có thể

chia thành các tiểu thị trường theo các mức co dãn của cầu

theo giá khác nhau, hãng có thể thực hiện phân biệt giá một

cách hiệu quả Tổng sản lượng được xác định bằng cách

cân bằng giữa chi phí cận biên và tổng doanh thu cận biên

• Sản lượng được phân bổ giữa các tiểu thị trường để cân

bằng doanh thu cận biên tại mỗi tiểu thị trường với tổng

doanh thu cận biên tại mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận

• Với hai thị trường, nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận cho hãng

phân biệt giá là: MRT= MC = MR1= MR2

• Giá tại mỗi tiểu thị trường được xác định từ đường cầu của

tiểu thị trường đó

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 15

PHÂN BIỆT GIÁ

• Các hãng hàng không thường phân biệt giá giữa

khách du lịch và khách công vụ Khách du lịch sẽ

có cầu nhạy cảm hơn so với khách công vụ, có lẽ

do giá trị thời gian của khách công vụ lớn hơn

• Một ví dụ khác của phân biệt giá là các công ty

điện, những công ty này định giá thấp hơn cho

những người sử dụng công nghiệp so với các hộ

gia đình (mặc dù điều này có thể một phần là do

sự khác nhau về chi phí).

• Các cửa hàng sách của các trường đại học

thường định mức giá thấp hơn cho giáo viên so

với sinh viên Mặt khác, sinh viên thường được

định giá thuê báo và tạp chí thấp hơn.

Trang 16

lượng của các hãng trên thị trường

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 17

Lý thuyết trò chơi là gì?

• Game Theory: Nghiên cứu các tình huống

ra quyết định có liên quan đến nhiều người

và các quyết định của mỗi người ảnh hưởng

đến quyết định của người khác.

• Hay nói các khác: Lý thuyết trò chơi sẽ xác

định xác suất thành công khi cho trước một

không gian chiến lược Nghĩa là mỗi người

đều có hơn 1 sự lựa chọn và lựa chọn của

họ ảnh hưởng lẫn nhau.

ThS Phan Thế Công - ĐHTM

Những khái niệm cơ bản

• Người chơi (Players):Là những người tham gia vào một hay

nhiều trò chơi Ví dụ: Hà và Trí, Honda và SYM; hai cô gái …

• Luật chơi (Rules):Là những nguyên tắc và chế tài trong một cuộc

chơi

• Kết cục (Payoff):Là lượng hữu dụng (thường là tiền) mà một

người chơi khi thắng hoặc thua của một chiên lược cụ thể trong trò

chơi.

• Chiến lược (Strategy):Là một tập các phải ứng của người chơi có

thể xảy ra trong một trò chơi Một chiến lược phải trọn vẹn, xác định

rõ ràng trong các tình huống bất ngờ.

• Chiến lược ưu thế (Dominant Strategy):Là chiến lược có kết cục

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 18

Những khái niệm cơ bản

• Chiến lược thuần tuý (Pure Strategy):Là chiến lược dự trên phán

đoán các chiến lược của đối thủ

• Chiến lược hỗn hợp (Mixed Strategy):Là chiến lược khi không

dự đoán được chiến lược của đối thủ.

• Cân bằng (Equilibrium):Là một kết quả (outcome) mà trong đó

các bên tham gia cuộc chơi không muốn thay đổi.

• Cân bằng chiến lược ưu thế (Dominant Strategy Equilibrium):

Là một cân bằng mà trong đó mỗi người chơi đều sử dụng chiến

lược áp đảo của mình.

• Cân bằng Nash (Nash Equilibrium): Là cân bằng mà trong đó các

người chơi hành động điều tốt nhất mà họ có thể làm khi đối với

hành động của đối phương.

• Tình thế tiến thoái lưỡng nan của người tù (Prinsoner’s

dilemma):Là một kết cục mà mặc dù mọi người hành động khoan

ngoan theo tư lợi của mình nhưng kết quả nhận được thì không

ThS Phan Thế Công - ĐHTM

CÂN BẰNG NASH

• Là một tập hợp các chiến lược (hoặc các

hành động) mà mỗi người chơi có thể làm

điều tốt nhất cho mình, khi cho trước hành

động của các đối thủ.

• Bạn đang làm điều tốt nhất có thể được,

cho trước cái tôi đang làm.

• Mỗi người chơi không có động cơ xa rời

chiến lược Nash của mình nên các chiến

lược này là các chiến lược ổn định.

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 19

TRÒ CHƠI BẤT HỢP TÁC VÀ HỢP TÁC

• Một trò chơi là hợp tác nếu những người

chơi có thể đàm phán những cam kết ràng

buộc lẫn nhau cho phép họ có cùng lập

các kế hoạch chiến lược chung.

• Một trò chơi là bất hợp tác nếu không thể

đàm phán và thực thi có hiệu lực các cam

kết ràng buộc.

ThS Phan Thế Công - ĐHTM

CÂN BẰNG NASH

• Là một tập hợp các chiến lược (hoặc các

hành động) mà mỗi người chơi có thể làm

điều tốt nhất cho mình, khi cho trước hành

động của các đối thủ.

• Bạn đang làm điều tốt nhất có thể được,

cho trước cái tôi đang làm.

• Mỗi người chơi không có động cơ xa rời

chiến lược Nash của mình nên các chiến

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 20

CHIẾN LƯỢC ƯU THẾ

• Có những chiến lược thành công khi bất

kể đối thủ cạnh tranh lựa chọn gì.

• Đó là một chiến lược tối ưu đối với người

chơi, bất kể đối thủ có phản ứng thế nào

đi chăng nữa.

• Tôi đang làm điều tốt nhất có thể được

cho tôi, bất kể bạn có làm gì đi nữa.

• Không phải trò chơi nào cũng có chiến

$900;$1200

$1500;$1500Quảng cáo

Ko quảng cáoQuảng cáo

Hãng A

Hãng B

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 21

$1000;$1000

Giá cao($10)

Giá thấp($6)

Giá cao($10)Hãng A

Hãng B

Hai hãng ra quyết định đồng thời

CÂN BẰNG NASH DUY NHẤT

$50;$40

$60;$20

$45;$10 Cao

$30;$25

$65;$30

$50;$35 TB

$45;$35

$57;$50

$60;$45 Thấp

Cao TB

Thấp A

B

PRINCIPLES OF MICROECONOMICS - CHAPTER 6

Trang 22

CHIẾN LƯỢC MAXIMIN

200;100-50000;0

Chơi trái

100;100100;0

Chơi phải

Chơi dướiChơi trên

Người

chơi A

Người chơi B

ThS Phan Thế Công - ĐHTM

Ngày đăng: 03/07/2014, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w