GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐẠO DÚC ĐẠO DÚC CHO HỌC SINH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TIỂU HỌC Đề tài nghiên cứu: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I.THỰC TRẠNG BAN ĐẦU: Trong thời gian gần đây , phẩm chất đạo đức của học sinh trong nhà trường xuống cấp , phần lớn do cha mẹ chưa quan tâm sâu sắc , buông lỏng ,giao trách nhiệm cho nhà trường là chính, mặc khác trong cuộc sống hàng ngày các em còn chòu ảnh hưởng những tác động xấu bên ngoài làm ảnh hưởng đến đạo đức của các em. Từ những ảnh hưởng đó bản thân nhận thức việc giáo dục đạo đức cho các em trong nhà trường góp phần quan trọng trong việc phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghóa. Đó chính là lí do tôi chọn đề tài để viết. II.NỘI DUNG 1.Đònh nghóa: Giáo dục đạo đức là một quá trình hình thành cho học sinh ý thức đạo đức , hành vi và thói quen đạo đức. 2.Nội dung: Trong quá trình giáo dục đạo đức cần bồi dưỡng cho các em những gương điển hình , những chuẩn mực đạo đức tốt và quan trọng hơn là giúp cho các em chuyển hóa các gương điển hình các chuẩn mực đạo đức tốt thành niềm tin.Niềm tin đạo đức sẽ cho các em sức mạnh trong việc biến những tri thức thành hành vi thói quen đạo đức .Thầy cô giáo phải luôn là tấm gương sáng trong lời nói cũng như trong việc làm .Có như thế mới tạo được “ chất men” thúc đẩy các em có những thái độ và hành vi tốt. Đạo đức : ( giáo dục đạo đức ) được thể hiện bằng hai con đường cơ bản : 1.Con đường dạy và học các môn học nhất là môn đạo đức. 2.Con đường hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường. -Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có các nhiệm vụ cụ thể như sau: Bồi dưỡng cho học sinh những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức trong các mối quan hệ với bản thân , gia đình , nhà trường và xã hội : Ở đây có mấy điểm cần lưu ý : -Ở tiểu học, học sinh còn nhỏ tuổi , chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm , đặc biệt là trình độ nhận thức còn thấp , nên những chuẩn mực đạo đức cần giáo dục cho các em được được đưa ra dưới dạng những hành vi chuẩn mực đạo đức , chứ không phải dạng tư duy trừu tượng ( như biết cảm ơn , biết xin lỗi , đi xin phép , về chào hỏi ) -Các chuẩn mực hành vi đạo đức giúp cho các em biết ứng xử trong các mối quan hệ đa dạng như : đối với bản thân , đối với gia đình ( ông bà , cha mẹ.) , đối với nhà trường ( thầy cô , bạn bè ) -Để các em có thể thực hiện được các chuẩn mực hành vi đạo đức , cần đưa ra các mẫu hành vi tốt , xấu , đúng , sai Bồi dưỡng cho các em những cảm xúc , tình cảm tích cực đối với chuẩn mực , hành vi đạo đức. Bằng những cảm xúc , tình cảm tích cực các em sẽ : -Cảm thấy sung sướng , phấn khởi hài lòng khi mình thực hiện những hành vi đạo đức tốt đẹp . -Tỏ thái độ đồng tình , ủng hộ những hành vi tốt của người khác Rèn luyện các em hành vi và thói quen thực hiện hành vi phù hợp với những chuẩn mực đã được qui đònh . III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: -Tạo phong trào thi đua mỗi giáo viên là một tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh noi theo. -Giúp học sinh nắm vững những hành vi đạo đức qua các bài học trên lớp. -Mỗi tháng đều tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa giúp các em tìm hiểu về truyền thống của quê hương đất nước. Qua đó các em biết được những tấm gương tốt về đạo đức của quê hương của trường lớp và cũng là nơi để các em thể hiện hành vi đạo đức của bản thân. -Ngoài ra trong các buổi sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp giáo viên cũng lồng ghép nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh. -Để có thể làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho các em thì mỗi thầy cô giáo phải biết kết hợp ba môi trường ( nhà trường – gia đình – xã hội ) trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. -Đặc biệt người làm công tác quản lí đóng vai trò chủ đạo trong việc giáo dục đạo đức cho các em . Muốn vậy những người làm công tác quản lí giáo dục cần phải : -Thường xuyên nêu gương điển hình trước buổi sinh hoạt dưới cờ để các em noi theo. -Luôn trao dồi phẩm chất đạo đức tốt cho các em. -Tình cảm đạo đức của các em học sinh thật trong sáng , ngây thơ , hồn nhiên.Do vậy , để giáo dục đạo đức cho các em không nên dùng những cực hình răng đe mà phải thuyết phục bằng lời nói trong sáng , dòu dàng . IV.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: Qua thời gian triển khai và thực hiện nhà trường đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ như: -100% cán bộ giáo viên không vi phạm về đạo đức xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. -100% học sinh đều hoàn thành 4 nhiệm vụ, không có học sinh vi phạm đạo đức, các tệ nạn xã hội. - Nhận được nhiều ý kiến phản hồi tích cực từ phía phụ huynh học sinh. IV.KẾT LUẬN : -Điều quan trọng nhất trong việc giáo dục đạo đức là cần giúp cho các em rèn luyện trong mọi tình huống để có thể chuyển hóa ý thức thành hành vi đạo đức với sự thúc đẩy của “chất men” xúc cảm , tình cảm đạo đức -Khi đã hình thành được hành vi đạo đức các em sẽ lặp đi lặp lại các hành vi đó để dần dần hình thành được thói quen đạo đức mà thói quen đạo đức lại gắn mật thiết với nhu cầu đạo đức. Tóm lại giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học là một điều rất quan trọng và cần thiết , là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Phong nẫm , ngày 4 tháng 6 năm 2007 Phan Thò Tư *BAN GIÁM HIỆU *CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN CS . của học sinh trong nhà trường xuống cấp , phần lớn do cha mẹ chưa quan tâm sâu sắc , buông lỏng ,giao trách nhiệm cho nhà trường là chính, mặc khác trong cuộc sống hàng ngày các em còn chòu ảnh