Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Tuần 12 Ngày soạn 09/11/2009 Tiết 44: CáC YếU Tố Tự Sự MIÊU Tả TRONG VĂN BIểuCảM A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS hiểu: - Vai trò của các yếu tố tự sự,miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng - Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó vào văn biểu cảm B.Chuẩn bị: - SGK,SGV Ngữ văn 7 -Bảng phụ C.Các hoạt động trên lớp * Bài cũ : - Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ:Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ? -Tinh thần nhân đạo,lòng vị tha cao cả của tác giả đợc thể hiện ntn? * Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1: HS đọc lại bài thơBài ca nhà tranh bị gió thu phá Chỉ ra các yếu tố tự sự trong bài thơ và nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ Các yếu tố tự sự ,miêu tả trong bài thơ có vai trò gì GV:Dùng phơng thức tự sự và miêu tả để gợi ra đố tợng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc GV gọi h/s đọc đoạn văn (sgk) Nội dung bài học I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm - Bài thơ đợc chia làm 4 đoạn Đoạn 1 Tự sự kết hợp với miêu tả - Hai câu đầu là tự sự - Ba câu sau là miêu tả =>Có vai trò tạo ra bối cảnh chung Đoạn 2:Tự sự kết hợp với biểu cảm tâm trạng bất lc ,uất ức vì già yếu Đoạn 3: Tự sự và miêu tả(6 câu đàu)Kết hợp biểu cảm(2 câu cuối) Cam phận ,tâm trạng ít ngủ trằn trọc lo lắng Đoạn 4: Biểu cảm trực tiếp tình cảm cao th- ợng vơn lên sáng ngời. Mơ ớc có một ngôi nhà che khắp thế gian =>Các yếu tố miêu tả tự sự có vai trò là ph- ơng tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc HS nghe giảng * Đoạn văn (sgk) Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 92 -Đoạn văn đợc chia làm mấy phần nhỏ chỉ ra các yếu tự sự và miêu tả trong đoạn văn Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ đợc hay không? Vai trò của các yếu tố tự sự miêu tả trong đoạn văn ntn? Đoạn văn trên miêu tả tự sự trong niềm hồi tởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối yếu tố tự sự và miêu tả ntn? GV:Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc .Do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ sự việc ,phong cảnh Phần 1: Miêu tả bàn chân của bố từ những ngón chân gan bàn chân mu bàn chân Phần 2: Tự sự:Kể chuyện bố ngâm chân cảm nhận sự khó khăn ,vất vả của bố làm nnền tảng cho cảm xúc thơng bố ở cuối bài Phần 3: Biểu cảm :Thơng bố =>Việc miêu tả bàn chân của bố và kể chuyện bố ngâm chân nớc muối ,bố đi sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc thơng vẽ bố ở cuối bài =>Khêu gợi tình cảm ,cảm xúc =>Tình cảm là chất keo gắn các yếu tố tự sự miêu tả th nh một mạch văn nhất quán có tính liên kết Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: 1.GV hớng dẫn HS viết bài tập 1- HS trình bày GV nhận xét 2.Yêu cầu viết lại thao diễn đạt riêng của HS.Đây là bài tập mô phỏng yêu cầu HS kết hợp tự sự,miêu ta để biểu cảm:. - Tự sự : Chuyển đổi tóc rồi lấy kẹo mềm ngày trớc Miêu tả: Cách chải tóc của ngời mẹ ngày xa hình ảnh ngời mẹ: Biểu cảm lòng nhớ mẹ khôn xiết D.H ớng dẫn học ở nhà : -Về nàh học kỉ phần ghi nhớ -Ôn lại bài đã học -Xem và chuẫn bị trớc bài mớiCảnh Khuya-Rằm tháng giêng Tuần12 Ngày soạn 10 /11 /2009 Tiết 45: Cảnh khuya,Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu) Hồ Chí Minh Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 93 A .Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc ,phong thái ung dung của Hồ Chí Minh thể hiện trong hai bài thơ . - Biết đợc thể thơ và chỉ ra đợc những nét đặc sắc về ngệ thuật của hai bài thơ B. Chuẩn bị : - SGK ,SGV ,bài soạn ,chân dung Hồ Chí Minh , bức ảnh trong sgk phóng to C.Các hoạt động dạy học : *Bài củ: ?ở lớp 6 các em đã đợc học những văn bản nào của tác giã Hồ Chí Minh? Em hảy đọc thuộc lòng một bài thơ mà em cho là hay nhất ? - GV nhận xét -khen đọng viên HS * Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của GV - HS Hoạt động 1: HS chú ý đọc phần chú thích dấu * Em hảy nêu những hiểu biết của em về tác gĩa ? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ ? Hoạt động 2: - GV hớng dẩn HS đọc thơ -Đọc diễn cảm đúng nhịp thể hiện tâm trạng của tác giã -GV đọc một lần -Sau đó gọi HS đọc -GV nhận xét cách đọc của các em ?Cả hai bài thơ đợc sáng tác theo thể loai nào ?Bản phiên âm và dịch thơ có gì khác? HS đọc bài Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đợc tác giả miêu tả nh thế nào ? ?Vào thời điểm nào? ở câu 1 tác giã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?Tác dụng của nó? Nội dung bài học I .Đọc - Hiểu chú thích 1. Tác giả - tác phẩm * Tác giả : -(1890-1969) -Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc việt nam -Ngời anh hùng dân tộc -Danh nhân văn hoá thế giới ,nhà văn lớn *.Tác phẩm - Viết ở Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lợc 2. Từ khó II.Đọc -Hiểu văn bản -HS đọc bài -Thất ngôn tứ tuyệt =>4câu mỗi câu 7 chữ -HS nêu * Văn bản : Cảnh khuya - Tiếng suối chảy - ắnh trăng ,cây cổ thụ ,hoa - Bức tranh thiên nhiên về cảnh khuya ở rừng Việt Bắc -So sánh =>Tiếng suối trong nh tiếng hát xa Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 94 (Tìm một số câu thơ tả về tiếng suối mà em biết ) ?Theo em tại sao tác giã nghe tiếng suối nh tiếng hát ? Nh vậy vẻ đẹp hai câu thơ đầu của bài Cảnh khuya là : a.Sử dụng có hiệu quả phép so sánh và nhân hoá b .Miêu tả âm thanh tinh tế và hình ảnh sinh động c .Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của đờng thi d .kết hợp giữ miêu tả và biểu cảm trực tiếp Hai câu sau nói lên điều gì ?Tâm trạng của nhà thơ nh thế nào ? Vì sao Bác lại cha ngũ ? Em hiểu gì về tâm hồn của ngời qua văn bản này ? HS đọc bài Bức tranh thiên nhiên đợc tác giã vẽ lên nh thế nào ?vào thời điểm ra sao? Nêu vẽ đẹp về không gian của bài thơ? GV treo bức tranh lên bảng Trên dòng sông đó xuất hiện ai ?Và đang làm gì ? Qua đó cho biết tác giã là ngời nh thế náo ? Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ trên là ? a.Sử dụng biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao b. Cảnh vật vừa có màu sắc cổ diển vừ toát lên sức sống của thời đại c. Tâm hồn thi sỉ kết hợp với phẩm chất -Làm cho thiên nhiên trở nên gần gủi với con ngời - Đêm ở đây rất yên tĩnh ,khuya ,tác giã rất chú ý đến cảnh thiên nhiên HS nêu -Tâm trạng nhà thơ =>cha ngũ (điệp từ ) - Say mê vễ đẹp đêm trăng thiên nhiên - Lo lắng trằn trọc vì vận mệnh của đất n- ớc -Yêu nớc, thơng dân HS đoc văn bản * Văn bản :Rằm tháng giêng Đêm rằm tháng giêng ,trăng rằm tròn vành vạnh,trời trong xanh ,gió mát ,ở giữa dòng sông trên rừng Việt Bắc - Không gian cao rộng ,bát ngát mênh mông ,tràn đầy ắnh trăng .Bầu trời và vầng trăng nh không có giới hạn =>sức xuân đang tràn ngập cả đất trời=>Tạo ra một vẽ đẹp huyền ảo - Bác Hồ và các chiến sĩ cách mạng đang bàn bạc công viêc một cách bí mật -Yêu thiên nhiên đất nớc -Ung dung lạc quan HS nêu Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 95 chiến sĩ trong con ngời Hồ Chí Minh d.Cã 3 phơng án trên đều đúng * GI nhớ: SGK HS đọc gi nhớ - GV đọc một số bài thơ viết về trăng của Ngời D. H ớng dẩn học ở nhà : Về nhà học thuộc lòng hai bài thơ Ôn tập phần tiếng việt để tiết sau kiểm tra Tiếng việt Tuần 12 Ngày soạn 12/11/2009 Bài12 Tiết 46: Kiểm tra Tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt : - Qua đây để đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS - Rèn luyện ý thức tự giác của học sinh khi làm bài - Kỉ năng áp dụng lý thuyết vào làm bài tập trắc nghiệm B.Hoạt động trên lớp ; GV thông qua đề ra -đề chẵn lẽ Phát đề cho HS làm -GV theo giỏi hết giờ thu bài về nhà chấm Đề ra: (Chẵn ) I.Trắc nghiệm : (5điểm) * Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi 1.Từ nào sau đây có thể điền vào chổ trống trong mỗi câu sau : Nhai, nhả ,ăn ,chở . A Tàu vào cảng than B.Em bé đang cơm 2.Tìm từ trái nghĩa với những từ đã cho sau : Chín : - Quả chín - Cơm chín 3.Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai (Điền chữ Đ vào câu đúng và chữ S vào câu sai ) a. Hễ học giỏi đẹp trai b. Nó rất thân ái với bạn bè c . Con xin báo một tin vui cho cha mẹ mừng d. Nhà em ở xa trờng ,em đến trờng đúng giờ 4. Phân biệt nghĩa của từng yếu tố Hán việt trong các từ Hán việt sau : Thi ca Tồn vong Quốc kì 5. Đặt câu với với mỗi cặp từ đồng âm sau : Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 96 a. Đào (dt) - Đào (đ t) , b. Sâu (d t) -Sâu (tính từ) , c. Ca (dt) - Ca (đ t) II. Tự luận (5 điểm ) 1. Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ 2.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu trong đó có sử dụng từ trái nghĩa ? (gạch chân các từ trái nghĩa đó ) Đề lẻ : I .Trắc nghiệm :(5 điểm ) * Đọc câu hỏi và trả lời : 1.Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ chết trong câu "Chiếc ô tô bị chết máy" Khoanh tròn vaò chữ cái mà em cho là đúng nhất: a) Mất b) Hỏng c) Đi d) Qua đời 2. Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai Điền chữ Đ vào câu mà em cho là đúng và chữ S vào câu sai a.Nó,tôi cùng nhau đến câu lạc bộ b. Bố mẹ rất buồn con c. Nó đến trờng xe đạp d. Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam 3.Tìm từ trái nghĩa với những từ đã cho sau Lành: - áo lành - tính lành 4.Phân biệt nghiã của từng yếu tố hán viêt Hoan hỷ Sinh tử ái Quốc 5. Đặt câu với mổi cặp từ đồng âm sau a.Cày(Danh từ) - Cày động từ b. Năm (Danh từ) - Năm (số từ) c.Khoá (Động từ) - Khoá (Danh từ) II. Tự luận: (5 điểm ) 1.Phân biệt từ dồng nghĩa và từ đồng âm ? Cho ví dụ? 2.Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7 -> 10 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa Gạch chân dới các từ đồng nghĩa đó? đáP áN Và BIÊủ ĐIểM (Đề chẵn ) I.T rắc nghiệm Làm đúng một câu cho 1 điểm Câu 1 điền từ (ăn) Câu 2 xem lại bài từ trái nghĩa có thể điền: Cơm chín=>cơm sống Quả chín =>quả xanh Câu 3 Câu đúng : c Câu 4 Xem lại bài từ Hán Việt Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 97 Câu 5 Đặt câu :Ví dụ Bác Đào đang đào đất trồng rau dt đt -HS đặt các câu còn lại II. Tự luận Xem lại bài đồng âm và bài từ trái nghĩa -Viết đoạn văn trong đó có sử dụng các từ đồng nghĩa -Bài viết có nội dung ,có tính liên kết ,mạch lạc Đề lẽ: I.Trắc nghiệm: Câu 1: Điền từ '' hỏng'' Câu 2: Câu d đúng Câu 3 áo lành - áo rách Tính lành - tính ác Câu 4: Học sinh xem lại bài từ Hán Việt Ví dụ: ái :yêu; quốc :nớc Câu 5: Đặt câu Ví dụ ổ khoá này đợc dùng để khoá cửa II .Tự luận Viết đúng đoạn văn theo yêu cầu có sử dụng từ đồng nghĩa Trình bày sạch sẽ ,đẹp C. H ớng dẫn học ở nhà : - Về nhà ôn lại bài củ - Xem và soạn trớc để tiết sau trả bái viết số 2 Tuần12 Ngày soạn 14/11/2009 Bài12 Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 2 văn biểu cảm A.Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS tự đánh giá đợc khả năng viết văn bản biểu cảm của mình .Tự sửa các lổi thờng gặp trong bài văn thông qua tiét trả bài - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm,kỉ năng viết văn bản B.Chuẩn bị Bài kiểm tra của HS Sổ điểm Bài văn mẩu C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên chm HS nhắc lại đề ra và chép lên bảng Đề ra : Loài cây em yêu(Tự chọn) - Đây là một đề văn biểu cảm yêu cầu các em chỉ chọn một loài cây mà em yêu thích nhất. Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 98 * Ưu điểm: - Nhìn chung các em đã làm đúng các bớc của một bài văn có : mở bài ,thân bài và kết bài - Biết chọn loài cây để bộc lộ cảm xúc - Có một số bài viết tốt - chữ viết rõ ràng trình bày đẹp nh : * Nhợc điểm : - Đa số các em còn sa vào kể ,tả nhiều cha làm nổi bật đợc vấn đề - Một số bài viết còn sơ sài ,cẩu thả cha đầu t - chữ viết còn sai lổi nhiều nh : - GV cho đọc một vài bài viết khá - Một vài bài viết cha đạt yêu cầu HS nhận xét so sánh Em đã thật sự yêu loại cây đó cha? Hiểu về loài cây đó ntn? Theo em tình cảm ở đây phải là tình cảm ntn? =>Chân thật Em đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào vào bài viết Nó có tác dụng gì? GV trả bài cho HS yêu cầu các em xem lại -có gì thắc mắc để GV giải thích - Lấy điểm - HS chữa vào một bên lề - GV đọc một bài mẩu tơng tự HS theo dỏi . C H ớng dẩn học ở nhà - Về nhà tập viết lại bài văn này - Khắc phục các chổ còn cha đạt yêu cầu Xem và soạn trớc bài ''Thành ngữ'' Tuần12 Ngày soạn 15/11/2009 Bài12 Tiết 48: Thành ngữ A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Hiểu đợc đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ - Tăng thêm vốn thành ngữ ,có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp - Rèn luyện kỉ năng sử dụng thành ngữ trong khi nói và viết B.Chuẩn bị : -Bảng phụ ,phiếu học tập C.Các hoạt động dạy học : * Bài củ: Thế nào là từ đồng âm ? Cho ví dụ Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 99 -HS lên bảng trìng bày -GV nhận xét cho điểm và vào bài mới * Bài mới :Giáo viên giới thiệu bài Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1: HS đọc ví dụ và chú ý từ in đậm ?Có thể thay cụm từ này bằng những từ khác đợc không ?Tại sao ? ?Có thể chêm xen một vài từ khác vào đó hay thay đổi vị trí của nó đợc không? Từ ví dụ trên em hảy rút ra lời nhận xét về đặc điểm , cấu tạo của thành ngữ? ? Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì ?Nhanh nh chớp nghĩa là gì? ?Tại sao nói hanh nh chớp ? Nêu một số ví dụ tơng tự : Vậy thành ngữ là gì ?Nó có ý nghĩa nh thế nào ? GV phát phiếu học tập HS làm Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và đặt câu vơi những thành ngữ đó : A.An c lạc nghiệp B. Tóc bạc da mồi C .Sông sâu nớc cả ?Thành ngữ ''tham sống sợ chết'' có nghĩa là gì? Nêu cách hiểu nghĩa của thành ngữ này ? Hoạt động 2: HS đọc ví dụ ở SGK và cho biết chức vụ ngữ pháp mà các thành ngữ trên đảm nhiệm là gì? Ví dụ Bảy nổi ba chìm Tắt lửa tối đèn Phân tích cái hay của việc sử dụng thành ngữ Nội dung bài học I. Thế nào là thành ngữ VD Lên thác xuống gềnh -Không đợc vì ý nghĩa sẽ trở nên lỏng lẽo,nhạt nhẽo -Không :vì đây là một trật tự từ cố định -Đặc điẻm cấu tạo chặt chẽ về thứ tự các từ và nội dung ý nghĩa - Có nghĩa là trôi nổi,lênh đênh ,phiêu bạt - Cuộc sống vất vả khổ cực - Hành động mau lẹ rất nhanh chính xác - Dùng hình ảnh so sánh *Ghi nhớ: HS làm -Là thái độ ham muốn sự sống sợ hải caí chết =>Thờng để chỉ sự hèn nhát -Hiểu trực tiếp từ nghĩa đen tạo nên nó II. Sử dụng thành ngữ -Làm vị ngữ -Làm phụ ngữ cho danh từ khi -Ngắn gọn ,hàm súc,gợi liên tởng cho ngời đọc,ngời nghe có tính biểu cảm cao Ghi nhớ :SGK: Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 100 trong hai ví dụ trên GV nhận xét nhóm từ :Tráo trở,bội bạc,phản trắc=>Đồng nghĩa với nhau Các thành ngữ :Ăn cháo đá bát,qua cầu rút ván cũng đồng nghĩa với nhau HS nge giảng III. Bài tập : 1.Tìm và giải thích từ thành ngữ: - Sơn hào hải vị=> là những món ăn ngon những sản phẩm quý hiếm - Khoẻ nh voi=>Có nghĩa là rất khoẻ - Tứ cố vô thân =>không có ai thân thích ruột thịt - Gia mồi tóc sơng=> về già 2.HS kể vắn tắt các câu chuyện"Con rồng cháu tiên" "ếch ngồi đáy giếng" Đặt câu với các câu thành ngữ đó? VD: Chúng ta tự hào về tổ tiên mình là con rồng cháu tiên GV hớng dẩn HS về nhà làm các bài tập còn lại: D.H ớng dẩn học ở nhà: Về nhà học thuộc phần ghi nhớ: Tập lấy các ví dụ về thành ngữ: Làm các bài tập còn lại: Chuẩn bị kiến thức để tiết sau trả bài kiểm tra văn và tiếng việt: Tuần 13 Ngày soạn 18/11/2009 Tiết 49 Trả bài kiểm tra văn ,bài kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu bài học: - Đánh giá kết quả bài làm của học sinh về môn Văn-Tiếng việt - Tiếp tục cũng cố kiến thức kỉ năng làm bài - Giúp học sinh biết chửa lổi trong bài làm B. Chẩn bị : - Bài kiểm tra ,sổ điểm ,đoạn văn mẩu C.Các hoạt động dạy học : - Cho học sinh nhớ lại đề ra GV nhận xét về u và khuyết điểm của bài kiểm tra * Ưu điểm : - Đa số các em đã tự giác làm bài - Một số em có bài làm tơng đối tốt -biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra - Về môn văn :-Các em đả nắm vững nội dung chính của bài học Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 101 [...]... điệp ngữ nào ? VD: -Anh đi tìm em ,rất lâu ,rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh ,khăn xanh ,phơi đầy lán sớm Thơng em ,thơng em ,thơng em biết mấy Đây là loại điệp ngữ nào ? VD: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? Kiểu điệp ngữ nào đợc dùng trong ví dụ trên? HS lấy ví dụ : Gạch chân điệp ngữ. .. Linh, Hoà, Giang7A ; Yến, Sỹ, 7B ; Vĩnh, Huyền - Về tiếng việt: -Nắm chắc kiến thức về từ đồng âm ,trái nghĩa ,từ Hán việt - Biết viết đoạn văn đúng yêu cầu :nh bài của Tài, Quân, Sỹ 7B, Tr Linh, Lụa, Giang 7A ; Huỳnh, Ngân, Huyền 7C * Nhợc điểm: - Có một số bài trình bày cẩu thả ,cha biết vận dụng lý thuyết vào bài làm - Bài làm cha có sự đầu t ,còn mắc một số lỗi - Cha biết viết đoạn văn đúng nh... Thế nào là văn biểu cảm HS nhắc lại k/n Đọc lại các đoạn văn ghi ở bài 5,bài 2 So sánh văn biểu cảm với văn miêu tả 6, bài 7, bài 9,bài 12 và tự sự Văn miêu tả và văn biểu cảm khác = >Văn miêu tả yêu cầu tái hiện đối tợng nhau nh thế nào ? (ngời ,vật ,cảnh vật )nhằm dựng lại một chân dung đầy đủ ,chi tiết ,sinh động về đối tợng đểngời đọc ,ngời nghe có thể hình dung đợc rõ ràng về đối tợng ấy -Văn biểu... xuân về gợi cho em những suy nghĩ gì về bản thân và mọi ngời xung quanh Bài văn biểu cảm thờng sử dụng biện Bài tập 2: - Các biện pháp tu từ thờng gặp trong văn pháp tu từ nào? biểu cảm :So sánh, ẩn dụ ,nhân hoá , điệp ngữ Ngời ta thờng nói ngôn ngữ văn - Ngôn ngữ của văn biểu cảm thờng gần với b/cảm gần với thơ em có đồng ý với ý ngôn ngữ thơ vì nó có mục đích biểu cảm nh thơ kiến đó không? vì sao?... ví dụ : Gạch chân điệp ngữ trong câu văn sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ gì Nớc Việt Nam là một ,dân tộc Việt Nam là một Sông có thể cạn núi có thể mòn ,song chân lý đó không bao giờ thay đổi (Không phải chỉ trong thơ mà ngay cã trong văn cũng cần sử dụng điệp ngữ ) HS làm * Ghi nhớ: sgk II Các dạng điệp ngữ : =>Điệp ngữ cách quảng =>Điệp ngữ nối tiếp =>Điệp ngữ vòng =>HS làm * Ghi nhớ Trng THCS... dạng tuỳ bút -Và bài văn thể hiện khá rõ những đặc điểm và ngòi bút Thạch Lam GV gọi h/s đọc văn bản 2 Đọc văn bản GV đọc gọi h/s đọc tiếp Giọng đọc : cần đọc truyền cảm GV hớng dẫn h/s tìm hiểu từ ngữ khó 3 Từ ngữ khó Hoạt động 2: Hớng dẫn h/s đọc hiểu nội dung văn bản Văn bản đợc viết theo thể loại gì? Dựa vào chú thích em hãy nêu những đặc điểm của thể loại này? Bố cục của bài văn đợc chia làm mấy... động dạy học * Bài củ : - Học sinh nhắc lại thế nào là văn biểu cảm - Các yếu tố tự sự miêu tả trong bài văn biểu cảm nhằm mục đích gì ? HS lên bảng trả lời GV nhận xét cho điểm *Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài Nh chúng ta đã thấy trong các văn bản đã học có những văn mang tính biểu cảm rất cao Vậy để biết cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học chúng ta đi tìm hiểu nội dung bài học hôm nay... Xem và soạn trớc bài mới ''Cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học '' Ngày soạn 19/11/2009 Tuần13 Bài 12 Cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học Tiết 50: A Mục tiêu - HS nắm đợc các bớc làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học - Tich hợp với phần văn ơ các bài thơ trử tình : Cảnh khuya ,Rằm tháng giêng - Rèn luyện kỉ năng phân tích văn bản mẩu ,lập dàn ý cho một đề bài B Các... soạn :10/12/2009 Tuần16 Bài 14 Tiết 61: Ôn tập văn bản biểu cảm Trng THCS Hong Hoa Thỏm - Phm Nguyn Thin 121 A Mục tiêu : Giúp HS - Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết và làm văn bản biểu cảm - Phân biệt văn tự sự ,miêu tả,với yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn bản biểu cảm - Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm B Hoạt động dạy học * Bài cũ :... thế nào là điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ Đọc bài tiếng gà tra em thấy có những từ ngữ nào đợc lặp đi lặp lại nhiều lần ? I Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ -Tiếng gà tra -Nghe -Vì Việc lặp lại ấy có tác dụng gì ? =>Làm nỗi bật ý, gây cảm xúc mạnh tạo Ví dụ : sự nhịp nhàng của bài thơ ở đâu nghèo đói gọi xung phong Lon nớc ,mo cơm lội khắp đồng ở đâu tiền tuyến kêu anh đến =>Điệp ngữ là cụm từ ở . Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? Kiểu điệp ngữ nào đợc dùng trong ví dụ trên? HS lấy ví dụ : Gạch chân điệp ngữ trong câu văn sau. 14/11/2009 Bài12 Tiết 47: Trả bài tập làm văn số 2 văn biểu cảm A.Mục tiêu cần đạt : - Giúp HS tự đánh giá đợc khả năng viết văn bản biểu cảm của mình .Tự sửa các lổi thờng gặp trong bài văn thông qua. Yến, Sỹ, 7B ; Vĩnh, Huyền - Về tiếng việt: -Nắm chắc kiến thức về từ đồng âm ,trái nghĩa ,từ Hán việt - Biết viết đoạn văn đúng yêu cầu :nh bài của Tài, Quân, Sỹ 7B, Tr Linh, Lụa, Giang 7A ;