Phản xạ moro ở trẻ sơ sinh Phản xạ Moro hay còn gọi là phản xạ do giật mình là một trong những phản xạ của trẻ con... Chúng ta có thể quan sát phản xạ này một cách không đầy đủ ở trường
Trang 1Phản xạ moro ở trẻ
sơ sinh
Phản xạ Moro (hay còn gọi là phản xạ do giật mình) là một trong những phản xạ của trẻ con Phản xạ này lần đầu tiên được bác sĩ nhi khoa người Áo, Ernst Moro (sinh 1874 và mất năm 1951) phát hiện và mô tả
Trẻ ngoài 4
hoặc 5 tháng
tuổi mà
phản xạ này
vẫn còn
Trang 2Chúng ta có thể quan sát phản xạ này một cách không đầy đủ ở trường hợp sinh non sau tuần thứ 28 của thời kỳ thai nghén, và rõ nhất vào tuần thứ 34 (quý 3 tháng cuối) Phản xạ này thông thường xuất hiện ở tất cả trẻ sơ sinh từ 4-5 tháng tuổi Phản xạ mất đi chứng tỏ trẻ hoàn toàn bị rối loạn hệ thần kinh vận động Trường hợp khi trẻ bị gãy xương đòn, liệt
hệ thống mô sợi ở cánh tay hay tệ hơn là bán thân bất toại thì phản xạ này sẽ diễn ra không cân xứng hay mất đi hẳn Phản xạ xảy ra do âm thanh lớn bất thình lình hay khi trẻ có cảm giác đang rơi xuống Điều này chỉ xảy ra xuất phát từ
sự sợ hãi vô cớ ở trẻ sơ sinh Nghiên cứu Little Albert là gây nên phản xạ giật mình từ một phản xạ có điều kiện: Làm bé Albert sợ hãi trước những đồ vật có màu trắng
nhạt Little Albert là một nghiên cứu về phản xạ có điều kiện trên bé 11 tháng tuổi tên Albert B tại đại học Johns Hopskins năm 1920
chứng tỏ hệ
thần kinh bị
khiếm
khuyết
nghiêm
trọng
Trang 3Dấu hiệu đầu tiên của phản xạ này là sự tích hợp có đánh giá của hệ thần kinh trung ương, do phản xạ có liên quan đến 4 thành phần riêng biệt:
1 Giật mình
2 Giang cánh tay ra
3 Co (khép) cánh tay lại
4 Khóc (không thường xuyên)
5 Trường hợp thiếu bất cứ yếu tố nào trên đây (ngoại trừ khóc) hay mất cân đối trong các cử động một khi phản xạ còn xuất hiện ở trẻ lớn và cả những người trưởng thành được xem là dấu hiệu không bình thường Tuy nhiên, thông thường đối với các bé bị chứng bại não, phản xạ này vẫn tồn tại và có xu hướng gia tăng