Định luật Okun Khi sản lượng thực tế Yt thấp hơn sản lượng tiềm năng Yp 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 2%.. Học trong tài liệu các chỉ tiêu SNA hệ thống tài khoản quốc gia.. Hệ thống
Trang 1CÔNG THỨC KINH TẾ VĨ MÔ
1 Định luật Okun
Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp hơn sản lượng tiềm năng( Yp) 2% thì thất nghiệp sẽ tăng thêm 2%
U t = U n + * 50
Khi tốc độ của sản lượng thực tế cao hơn tốc độ tăng của sản lượng tiềm năng 2.5% thì thất nghiệp giảm 1%
U t = U -1 – 0.4(y-p)
2 Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô
Chính sách tài khóa - Chính sách suy thoái
Chính sách ngoại thương - Chính sách thu nhập Nếu: Yt > Yp : Lạm phát
Nếu: Yt < Yp : Suy thoái Nếu: Yt Yp : Ổn định
3 Tổng cung AS
4 Tổng cầu AD
5 Học trong tài liệu (các chỉ tiêu SNA) hệ thống tài khoản quốc gia
6 Hệ thống sản xuất vật chất MPS
7 3 cách tính GDP
Khấu hao (D e ) Đầu tư(I) Tiêu dung (C)
Tiết kiện (S): S=DI-C ( DI là thu thập khả dụng)
Thuế (Tx) 2 loại ( thực thu (Td) và gián thu(Ti))
Chi chuyển nhượng: Tr
Chi mua hàng hóa và dịch vụ chính phủ (G) chi cho tiêu dùng(Cg) và đầu tư(Ig)
Chi tiêu Cp : G= C g + I g
Xuất khẩu (X) nhập khẩu (M): NX= X-M
Tiền lương (W) Tiền cho thuê (R) Tiền lãi (i)
Lợi nhuận (Pr) 7.1 Tính GDP theo phương pháp sản xuất
Giá trị gia tăng VA ( GDP =£VAi )
7.2 Tính GDP theo PP phân phối
GDP= De+W+R+i+ Pr+ Ti
7.3 Tính GDP theo PP Chi tiêu
GDP=C+I+G+X-M ( X-M : Xuất khẩu ròng)
8 Tốc độ tăng trường bình quân
n-1 Chỉ tiêu năm cuối
Vtb = - 1 X 100
Chỉ tiêu năm đầu
Y p + Y t
Y p
Lac Hong university
09 QT101
Trang 2Tốc độ tăng hằng năm: phản ánh phần trăn thay đổi của sản lượng ở năm sau so với năm trước
V t = Chỉ tiêu năm t – chỉ tiêu năm (t-1) /chỉ tiêu năm (t-1) x100
9 Tính GDP đến các chi tiêu khác
Tổng sản phẩm quốc dân : GNP=GDP+NIA
Sản phẩm quốc dân ròng: NNP=GNP-De
Thu nhập quốc dân: NI=NNP mp -Ti
Thu nhập cá nhân: PI=NI-Pr+Tr ( Pr lợi nhận giữa lại và nộp
cho CP)
Thu nhập khả dụng: DI=PI-thuế thu nhập cá nhân
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG
DD£ tổng cầu = DD£ tổng cung
1 Thu nhập khả dụng (Yd)
Yd = Y-Tx+ Tr ( Chương này giả định nền ktế đóng cửa và không có chính
phủ ) nên không tồn tại Tx và Tr : Yd=Y hay Yd=C+S với ( C: tiêu dung; S:
tiết kiệm)
2 Tiêu dùng biên (Cm) Tiết kiệm biên (Sm)
4 Hàm C và hàm S có dạng tổng quát: C = C 0 + Cm.Yd
S = -C 0 + (1-Cm).Yd
Hệ số (1-Cm) chính là Sm C 0 > 0 và 0< Cm<1
5 Hàm đầu tư theo sản lượng : I = f(Y) Hàm đầu tư tổng quát: I = Io + Im.Y (Im đầu tư
biên)
6 Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi xuất : I = f(Y,r)
7 Tổng cầu: nền kinh tế không có chính phủ nên
AD = C + S Với C = Co + Cm.Yd = Co +Cm.Y
I = Io + Im.Y
AD = (Co+Io) + (Cm+Im) Y Hay AD = Ao + £.Y hay AD = Ao + £.Y
Với Ao : chi tiêu tự định
£ chi tiêu biên (mức chi tiêu mà sự thay đổi không phụ thuộc vào sự thay đổi sản lượng)
£.Y chi tiêu ứng dụ (mức chi tiêu mà sự thay đổi của nó do sự thay đổi sản lượng gây ra)
8 Xđịnh sản lượng cân bằng: Y = AD có hai phương pháp xác định sản lượng cân
bằng
Dựa vào đồ thị tổng cầu: AD = C+I+G+X-M
Dựa vào đồ thị tiết kiệm: I=S
9 Sản lượng cân bằng và số nhân của tổng cầu: Y = k AD
Trong đó: AD = C + I k = hay k =
C
S
C
Yd
S
Yd
1 1- Cm - Im
1
Sm - Im
Trang 3CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ NGOẠI THƯƠNG
1 Ngân sách chính phủ và thu nhập khả dụng:
Trong Chương 2 ta có: Yd= Y-Tx+Tr = Y – (Tx-Tr)
Gọi T = Tx-Tr là thuế ròng khi đó Yd = Y-T
Hàm thuế ròng theo sản lượng T ta có T=T0 + TmY
Thuế ròng và hàm tiêu dùng: Chương 3 ta có C=C0 + CmYd
Nếu khg có CP thì C=C0 + CmY
Nếu có CP thì Yd= Y-T, với T=T0 + TmY
Ta có C=C0 + Cm(Y-T) = C0 + Cm (Y- T0 + TmY) = C0 + CmY – CmT0 – CmTmY
= (C o – C m T 0 ) + – C m (1- T m )Y
Hàm nhập khẩu theo sản lượng: M = Mo +Mm.Y
2 3 phương pháp xác định SLCB.
PP1: Trên đồ thị tổng cầu: Y=AD=C+I+G+X-M
PP2: SLCB trên đồ thị bơm vào rút ra : S+T+M = I+G+X
PP3: SLCB trên đồ thị tiết kiệm và đầu tư: (S+Sg)+(M-X)=I +Ig
3 Số nhân của tổng cầu
Y = KAD
Trong đó : AD = C +I + G + X - M
1 K=
‘1- Cm(1-Tm)-Im+Mm
4 Chính sách ngoại thương
Chính sách gia tăng xuất khẩu: Khi XK tăng them một lượng X thì AD tăng tương ứng AD = X
Y= k AD =k X
Đối với cán cân thương mại: Khi sản lượng tăng thêm một lượng Y sẽ làm cho
nhập khẩu tăng M = Mm Y tức là M = Mm.k X
5 Chính sách tài khóa
- Yt<Yp: Y=Yp-Yt phải tăng AD sao cho : AD=
Để tăng AD có 3 cách:
Tăng G và T không đổi: G = AD
Giảm T và G không đổi: Chính phủ giảm 1 lượng thuế là T nên thu nhập khả dụng tăng: Yd = -T => làm tăng tiêu dùng hộ gđ : C = Cm Yd=-CmT mà
C là nhân tố trực tiếp tác động đến AD do đó AD = C = - Cm.T Vậy:
T = =
Kết hợp T và G :
Y K
- AD Cm
-Y K.Cm