TèNH HèNH LM PHT VIT NAM .M u: Lch s ó chng minh rng trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t,cỏc quc gia u ó tn i mt vi lm phỏt,nhng khụng phi lỳc no lm phỏt cng gõy ra nhng tỏc ng tiờu cc,trong nn kinh t th trng nhiu quc gia cũn s dng lm phỏt mt con s lm ng lc kớch thớch nn kinh t phỏt trin.Lm phỏt Vit Nam trong lch s ó kộo di nhiu nm v bựng n thnh siờu lm phỏt trong nm 1986-1988 vi ch s tng giỏ hng thỏng mc cao ph bin t 15-20%.Tuy nhiờn cng ch sau khi con bnh" lm phỏt bựng n thnh siờu lm phỏt vi nhng h qu cc kỡ tai hi v kinh t v xó hi trong nhng nm na sau ca th k 80 thỡ chớnh sỏch chng lm phỏt,kim ch v y lựi lm phỏt,tin ti kim soỏt lm phỏt mi thnh vn cú ý ngha quan trng chin lc ti Vit Nam Nc ta sau 12 nm kim ch c lm phỏt (1995- 2007) mc mt con s,trong thi gian ny chỳng ta ó kim soỏt c lm phỏt.Nhng t thỏng 12 nm 2007,do tỡnh hỡnh phỏt trin ca hi nhp kinh t chung ca hi nhp khu vc v th gii,ch s giỏ tiờu dựng cho n nay vn mc hai con s,trong 8 thỏng u nm 2008,tỡnh hỡnh din bin ht sc cng thng.Chớnh ph ó kp thi a ra 8 bin phỏp c gúi kim ch lm phỏt.Vỡ th cú th núi tỡnh hỡnh ó cú phn du i nhng nn kinh t vn cha n nh,giỏ c vn mc cao v cha tr v mc khi cha cú lm phỏt.Din bin ca tỡnh hỡnh lm phỏt Vit Nam vn ht sc phc tp,thm chớ xut hin nhng du hiu gim phỏt cui nm 2008 cũn rt nhiu ri ro,thỏch thc. .Cỏc giai on lm phỏt: Lm phỏt Vit Nam c chia ra cỏc giai on: 1.Giai on 1980 tr v trc: Lạm phát trong giai đoạn này không liên tục do cơ chế kinh tế kinh tế kế hoạch hoá tập trung gây ra. Sự song hành hai thị trờng: thị trờng nhà nớc và thị trờng tự do đã gây nên sự không thống nhất giá cả khiến cho trên thực tế đồng tiền có hai sức mua khác nhau. Trong thời kỳ này, bệnh lạm phát cha đợc phát hiện, nhà nớc định giá cho hầu hết các sản phẩm và dịch vụ lu thông trên thị trờng. 2.Giai on 1981-1985: Lạm phát thời kỳ này diễn ra trong điều kiện bắt đầu có những cải cách quan trọng trong nhiều lĩnh vực của cơ chế kinh tế. Lạm phát đã diễn ra trên quy mô cả nớc. Do cơ chế hai giá nên lạm phát công khai chiếm u thế. Cải cách 1981-1992 và 1985 không giúp lạm phát giảm mà còn trở thành tác nhân trực tiếp của lạm phát sau đó. 3.Siờu lm phỏt 1986-1988: Lm phỏt trong giai on ny cú 6 c trng c bn:lm phỏt 3 con s kộo di 3 nm liờn tc,c m u bng cỏc cuc ci cỏch ln v giỏ v lng cựng vic i tin.Thi kỡ ny nh hng giỏ c trong quan h xut nhp khu tuy cú nhố hn thi kỡ 1981-1985 song vn bt li cho cỏn cõn thanh toỏn ca Vit Nam.Chu kỡ lm phỏt cao n mc siờu lm phỏt din ra sau 5 nm ó cú nhng ci cỏch khỏ quan trng,t tng trng kinh t cao.Tớnh cht cụng khai ca lm phỏt c bc l rừ rt hn bt c giai on no trc ú.Hqu siờu lm phỏt nghiờm trng trong 3 nm l rt nng n.Nhng h qu ú l mt trong nhng nguyờn nhõn trc tip dn nn kinh t Vit Nam lõm vo tỡnh trng khng hong kinh t xó hi trong nhiu nm. 4.Giai on kim ch v y lựi lm phỏt cao 1989-1994: Sau mt thp k lm phỏt cao liờn tc nn kinh t ri vo khng hong nhng n nm 1989 ó chuyn sang mt giai on mi ca lm phỏt c c trng bi s h st lm phỏt v n nm 1994 trin vng bc qua thi kỡ lm phỏt mt con s l cú th thc hin c.Trong giai on ny,lm phỏt gim nhanh v gim dn song song vi tin trỡnh i mi kinh t.,chuyn hn v chuyn ton din sang nn kinh t th trng. 5.Giai on 1995-2007: Theo nh hng chung,nn kinh t Vit Nam (nn kinh t th trng nhiu thnh phn,xoỏ b hon ton ch quan liờu bao cp) trong nhng nm ny tip tc trờn phỏt trin v mc tiờu t ra l kim soỏt cht ch s lm phỏt.õy l s liu lm phỏt ti Vit Nam theo trang Vietnam Economic Indicator: Tng quan v lm phỏt Vit Nam 13 9,5 7,34 7 , 79 6,79 6,89 7,08 5,76 6.6 3,6 4,77 4,0 3,0 4,5 0,8 0,1 -0,6 Tím:GDP Xanh: CPI Historical annual rates of inflation: 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 14.4 12.7 4.5 3.8 9.2 0.7 - 0.5 - 0.3 2.9 3.0 2.7 5.3 4.1 Current and Recent monthly rates of inflation: January 2008 1 February 2008 2 March 2008 2 April 2008 1 May 2008 1 June 2008 3 14.1 6.0 9.2 21.4 25.2 26.8 July 2008 4 August 2008 5 September 2008 6 October 2008 7 27.04 28.32 27.90 25.7 / 26.7 July 2007 August 2007 September 2007 October 2007 November 2007 December 2007 6.2 6.8 7.3 8.2 9.4 12.6 January 2007 February 2007 March 2007 April 2007 May 2007 June 2007 1.0 2.1 3.2 3.5 4.3 5.7 July 2006 August 2006 September 2006 October 2006 November 2006 December 2006 4.4 4.8 5.1 5.4 6.0 6.6 January 2006 February 2006 March 2006 April 2006 May 2006 June 2006 1.2 2.1 2.8 3.0 3.6 4.0 July 2005 August 2005 September 2005 October 2005 November 2005 December 2005 5.6 6.0 6.8 7.2 7.6 8.4 January 2005 February 2005 March 2005 April 2005 May 2005 June 2005 1.1 3.1 3.7 4.3 4.8 5.2 July 2004 August 2004 September 2004 October 2004 November 2004 December 2004 7.7 8.3 8.6 8.6 8.8 9.5 January 2004 February 2004 March 2004 April 2004 May 2004 June 2004 1.1 4.1 4.9 5.4 6.3 7.2 July 2003 August 2003 September 2003 October 2003 November 2003 December 2003 1.8 1.7 1.8 1.6 2.2 3.0 January 2003 February 2003 March 2003 April 2003 May 2003 June 2003 0.9 3.3 2.5 2.5 2.4 2.1 July 2002 August 2002 September 2002 October 2002 November 2002 December 2002 2.8 2.9 3.1 3.4 3.7 4.0 January 2002 February 2002 March 2002 April 2002 May 2002 June 2002 1.1 3.3 2.5 2.5 2.8 2.9 July 2001 August 2001 September 2001 October 2001 November 2001 December 2001 - 0.9 - 0.9 - 0.4 - 0.4 - 0.2 0.8 January 2001 February 2001 March 2001 April 2001 May 2001 June 2001 0.3 0.4 0.0 - 0.5 - 0.7 - 0.7 July 2000 August 2000 September 2000 October 2000 November 2000 December 2000 -1.6 -1.5 -1.7 -1.6 - 0.7 - 0.6 Nước ta kiểm soát được lạm phát (giai đoạn 1995-2007),lạm phát chỉ dừng lại ở một con số,tốc độ tăng GDP và CPI được thể hiện qua biểu đồ sau: Tổng quan về lạm phát Việt Nam 14 12.7 12.63 9.54 9.34 9,5 8,15 9,2 8,43 8,17 8,5 14 12 11 10 8 6 0 -2 6.Giai đoạn 2007-2008: Nguồn:Tổng Cục Thống Kê Tổng quan về lạm phát Việt Nam 15 Nguồn:www.tuoitre.com.vn *Chỉ số giá tiêu dùng một số mặt hàng tăng vọt trong năm 2007: Năm 2007, giá lương thực, thực phẩm (LT-TP) trên thị trường Việt Nam tăng cao đạt mức 18.9%, cao hơn nhiều so với mức lạm phát 12,63%, trong đó nhóm lương thực tăng 15,5%, thực phẩm tăng 21,16%. *Chỉ số giá tiêu dùng một số mặt hàng tăng vọt trong các quý đầu năm 2008: Trong 4 tháng đầu năm, giá LT-TP đã tăng 18,01%, cao gấp rưỡi mức 11,6% của lạm phát CPI và cao tương đương bằng mức tăng giá LT-TP của cả năm 2007, trong đó lương thực tăng 25%, còn thực phẩm tăng 15,6%. Nguyên nhân của tăng lạm phát: Ngày 22/5/2008, tăng giá xăng dầu từ 13.000đ lên 14.500đ (tương đương 11.5%). - Cuối tháng 3 đầu tháng 4, tình trạng thiếu lương thực trầm trọng trên thế giới làm cho giá gạo trong nước tăng nhanh có thời điểm từ 50% đến 100%. - Kể từ tháng 5 giá gạo đã có xu hướng giảm nhưng mức tăng vẫn 15%-20% so với trước khi sốt gạo.Dự báo từ nay đến cuối năm giá gạo sẽ bình ổn và không có sự tăng đột biến.Trong hai quý đầu năm, giá các loại nguyên vật liệu tăng mạnh trên TG khiến nước ta ảnh hưởng bởi NK lạm phát. Nếu giá dầu ổn định dưới 150 USD/ thùng, giá các nguyên, vật liệu sẽ có xu hướng giảm và ổn định trong giai đoạn còn lại của năm. Hậu quả của tăng lạm phát: -Giảm chỉ tiêu tăng trưởng từ 8.5% xuống 7% làm giảm tốc độ phát triển tiền mặt trong XH không đưa được vào đầu tư gây ứ đọng vốn nguy cơ gây ra lạm phát ở các chu kỳ sau. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay tốc độ tăng trưởng có thể sẽ được giảm xuống 6%- 6.5%. - Sức tiêu thụ hàng hóa trong nước đang có dấu hiệu yếu dần, sản xuất công nghiệp bước vào tháng đầu quý 4 năm nay lại tăng chậm hơn các tháng trước, đây là một xu hướng ngược lại quy luật mọi năm. -Giá trị sản xuất công nghiệp 10 tháng ước tính đạt 330.121 tỷ đồng tăng 12,1% so với cùng kỳ 2007, thấp hơn mức tăng trung bình của 9 tháng đầu năm là 12,4%. - Chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản sụt giảm mạnh sẽ ảnh hưởng đến vấn đề nợ đọng, tính thanh khoản và độ an toàn của hệ thống ngân hàng. - Do nới lỏng tỷ giá hối đoái có thể dẫn đến đồng tiền Việt Nam (VNĐ) bị đánh giá quá cao. Biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam từ quý II năm 2008 Tổng quan về lạm phát Việt Nam 16 Như chúng ta đã biết Chính phủ đã ban hành các biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam từ quý II năm 2008 là: Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ. - Ngân hàng phát hành trái phiếu kho bạc trong 2008: 20.300 tỉ VNĐ - Thay đổi lãi suất huy động tiền gửi để thu hút tiền trong lưu thông Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu và giảm nhập siêu. Triệt để thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng. Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật về giá. Tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội. Đẩy mạnh công tác thông tin và tuyên truyền. (Theo nghị quyết 10/2008/NQCT-17/04/08 Nghị quyết về các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững). 7.Giai đoạn 2009-2010: Dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức 6%. Lạm phát có thể tăng từ 7% trong năm 2009 lên mức hai con số do tăng trưởng tín dụng mạnh trong thời gian gần đây. Giá hàng hóa thế giới cao trở lại cũng sẽ tác động đến giá cả trong nước.(Theo IMF) 8.Những tiềm ẩn lạm phát của nền kinh tế Việt Nam: Tăng trưởng kinh tế liên tục trong một thời gian dài; Tăng trưởng kinh tế hằng năm là 8% từ năm 1990 đến 1997,7.1% từ năm 2001 đến 2004.Trong những năm gần đây,tỉ lệ tăng trưởng liên tục tăng:8,4% năm 2005, 8,2% năm 2006,8,3% năm 2007,và dao động từ 8,5% đến 9% năm 2008.Đây là tỷ tăng trưởng lớn thứ 2 trên thế giới,chỉ sau Trung Quốc. Đầu tư nước ngoài: Tổng quan về lạm phát Việt Nam 17 Index of GDP (previous year = 100) 0 2 4 6 8 10 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 95 97 98 99 0 1 2 3 4 5 6 7 % Ông Nguyễn Đại Lai, Vụ phó Vụ Chiến lược - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho rằng, yếu tố lớn nhất vẫn là dòng vốn nước ngoài vào nhiều mà Việt Nam không hấp thu tốt. Theo ông, Việt Nam đang là điểm đến của nhiều dòng ngoại tệ, có ít nhất là 5 dòng ngoại tệ như: vốn trực tiếp, gián tiếp, ODA, ngoại tệ từ dịch vụ thu qua biên giới, nguồn kiều hối… Những nguồn này năm nay có thể lên đến 25 tỷ USD Prof. Kenichi Ohno, chuyên gia Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF): có ít nhất 15 tỷ USD đổ vào Việt Nam năm 2007 từ các nguồn: dịch vụ (du lịch) 4,6 tỷ; FDI giải ngân 2,2 tỷ; ODA 1,8 tỷ, cổ phiếu và trái phiếu 2,5 tỷ và đây là nguyên nhân chính gây nên lạm phát.Ông cho rằng, nhiều nước tiếp nhận rất lớn ngoại tệ nhưng vẫn giữ được tỷ lệ lạm phát ở mức thấp. Ở Việt Nam, do chính sách quản lý tài chính, tiền tệ chưa hợp lý nên đã có mức lạm phát cao nhất trong các nước mới nổi ở Đông Á. Mức tăng cung tiền của Việt Nam lớn hơn rất nhiều so với các nước trong khu vực: 9.Những nỗ lực của Chính phủ trong chống lạm phát: Thắt chặt chính sách tiền tệ Tổng quan về lạm phát Việt Nam 18 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 $M. 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 0 1 2 3 4 5 6 7 FDI licensed in Period 1988-07 Ngân hàng đầu tư hàng đầu của Mỹ Goldman Sachs cho rằng Việt Nam nên đặt chính sách tiền tệ lên hàng đầu trong việc quản lý lạm phát. NHTW đã thi hành một số biện pháp để thắt chặt chính sách tiền tệ từ tháng 6/2007, bao gồm tăng tỷ lệ dự trử bắt buộc, phát hành tín phiếu, tăng lãi suất, nới lỏng biên độ tỷ giá VNĐ so với USD để khích thích xuất khẩu. Lãi suất: Động thái dỡ bỏ trần lãi suất huy động, ấn định lãi suất tối đa 18%/năm của Ngân hàng Nhà nước ngày 17/5 được đánh giá là một bước tiến tích cực trong việc chống lạm phát Kiểm soát tín dụng: Giám đốc NHTW yêu cầu kiểm tra chất lượng tín dụng và những biện pháp kiềm chế việc vay tiền giành cho buôn bán cổ phần, đầu tư bất động sản. Cắt giảm chi tiêu chính phủ, các dự án đầu tư công: -Cắt giảm chi tiêu công: Theo Bộ trưởng bộ KHĐT, tổng vốn đầu tư đã cắt giảm 14.000 tỷ đồng so với con số 135.000 tỷ kế hoạch đầu tư của Chính phủ trong năm 2008 - Vốn Nhà nước bị đầu tư quá dàn trải -Chuyên gia Kinh tế trưởng UNDP Jonathan Pincus: Vấn đề nằm ở những dự án triệu đô: CP nên lập danh sách 100 dự án đầu tư lớn nhất để xác định đâu là dự án kém hiệu quả, đâu là dự án chưa thật cần thiết vào thời điểm này. Từ đó CP có thể tìm ra 10 dự án có thể tạm ngưng, để có khoảng 2 tỷ USD. Đặt sản xuất nông nghiệp làm trọng tâm chính: Chính phủ đã quyết định kiểm soát việc xuất khẩu gạo và giữ giá nhiên liệu ổn định cho đến tháng 6. Lạm phát cao, người nghèo dễ bị tổn thương. Thúc đẩy xuất khẩu nhằm giảm thâm hụt thương mại; Khuyến khích việc giảm thiểu tiêu dùng; Điều khiển các hoạt động của thị trường để tránh nạn đầu cơ tích trữ; và Ban hành các trợ cấp xã hội, đảm bảo an sinh, trợ giúp người nghèo. ΙΙΙ.Kết luận nghiên cứu: Lạm phát có tác động rất lớn đến mỗi quốc gia cũng như tình hình phát triển kinh tế xã hội của nước đó,Chính vì thế,chúng ta cần nắm vững nguyên nhân,tác động của lạm phát,những ảnh hưởng của nó ở tầm vi mô và vĩ mô để có các biện pháp linh hoạt,nhanh chóng,hạn chế các nguy cơ và tác động của nóGiảm thiểu các tác động tiêu cực của lạm phát là một vấn đề mang tính chất vĩ mô, đặc biệt đối với một nền kinh tế mới bước vào ngưỡng cửa của hội nhập kinh tế như nước ta. Sự hi sinh tăng trưởng năm 2008 để kiềm chế lạm phát như quyết sách của Chính phủ Việt Nam đã đủ nói lên tầm quan trọng của vấn đề. Trong thời gian tới, nền kinh tế của nước ta cũng đang có những thách thức, khó khăn cần phải vượt qua, và vấn đề lạm phát vẫn còn tiếp tục diễn biến hết sức phức tạp,cần phải nghiên cứu và có những biện pháp phù hợp để giữ vững tăng trưởng kinh tế,góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tổng quan về lạm phát Việt Nam 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Bài giảng Kinh tế Vĩ Mô,Lê Sỹ Hùng,Trường Đại học Kinh tế Huế [2] Economics,P.A Samuelson & W.D Nourhaus [3]Giáo trình Tài chính tiền tệ ngân hàng,PGS.TS Nguyễn Văn Tiến,Nhà Xuất bản Thống Kê. [4]Diễn biến lạm phát ở Việt Nam và biện pháp kiềm chế linh hoạt, PGS.TS. Phan Thị Cúc Khoa Tài chính – Ngân hàng - Trường ĐH Công Nghiệp TP. HCM. [5]Ổn định lạm phát,cái giá phải trả,TS Nguyễn Trọng Hoài. [6] Lạm phát hiện nay ở Việt Nam,Hà Trần,Báo Doanh Nhân. [7]Nguyên lí Kinh tế Vĩ mô. [8]“Nghị quyết 10/2008/NQCT-17/04/08 về các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững) của Chính phủ”. [9]. Cổng thông tin điện tử Chính phủ, “Kết quả thực hiện 8 nhóm giải pháp: Những chuyển biến bước đ ầ u”. [10]. UBTV QHB thảo luận về KT-XH 2008 về kế hoạch năm 2009, “Tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát”, www . l a odon g . c o m . v n số 235/2008, ngày 11 tháng 10 năm 2008. [4]. Http:// w w w .gso.go v . v n [11]. H t t p : //w w w . t uo it r e . c om. v n [12]Lạm phát ở Việt Nam,PGS.TS Mai Văn Xuân,Trường Đại học Kinh tế Huế. Tổng quan về lạm phát Việt Nam 20 Tổng quan về lạm phát Việt Nam 21 . uo it r e . c om. v n [12 ]Lạm phát ở Việt Nam, PGS.TS Mai Văn Xuân,Trường Đại học Kinh tế Huế. Tổng quan về lạm phát Việt Nam 20 Tổng quan về lạm phát Việt Nam 21 . gói về chống lạm phát của Việt Nam từ quý II năm 2008 Tổng quan về lạm phát Việt Nam 16 Như chúng ta đã biết Chính phủ đã ban hành các biện pháp cả gói về chống lạm phát của Việt Nam từ quý II. nên lạm phát. Ông cho rằng, nhiều nước tiếp nhận rất lớn ngoại tệ nhưng vẫn giữ được tỷ lệ lạm phát ở mức thấp. Ở Việt Nam, do chính sách quản lý tài chính, tiền tệ chưa hợp lý nên đã có mức lạm