1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án văn học - Bài thơ: Hoa cúc vàng pptx

7 9K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 161,87 KB

Nội dung

Mục đích yêu cầu - Giúp trẻ hiểu và cảm nhận bài thơ - Nhớ tựa đề bài thơ " Hoa cúc vàng " của tác giả Nguyễn Văn Chương - Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Mùa xuân có hoa nở nhiều

Trang 1

Giáo án văn học Bài thơ: Hoa cúc vàng

Tiết 1

I Mục đích yêu cầu

- Giúp trẻ hiểu và cảm nhận bài thơ

- Nhớ tựa đề bài thơ " Hoa cúc vàng " của tác giả Nguyễn Văn Chương

- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Mùa xuân có hoa nở nhiều

- Nghe và tưởng tượng được sự ví von của bài thơ về nắng, trời, cây và hoa cúc

- Giáo cụ trẻ biết yêu quý hoa và chăm sóc hoa

II Chuẩn bị

- Tranh vẽ các mùa và trò chuyện với trẻ về các mùa, đặc điểm của từng mùa trong năm

III Hướng dẫn

1 Ổn định -giới thiệu

- Cho trẻ xem tranh và đoán mùa trong

năm: À qua bức tranh mùa xuân các con

đặt tên cho bức tranh này là gì? Vì sao?

- Đội hình chữ U

- Dạ thưa! Cái chén

- Dạ thưa! Cái bát

Trang 2

- Còn cô sẽ đặt tên cho bức tranh là "

Hoa cúc vàng " vì mùa xuân đến có rất

nhiều hoa đua sắc trong đó có hoa cúc

Hôm nay cô sẽ đọc bài thơ " Hoa cúc

vàng" của tác giả Nguyễn Văn Chương

cho các con nghe

2 Tiến hành

a Cô đọc bài thơ

- Lần 1: Đọc diễn cảm điệu bộ

- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn

"Nắng đi đâu miết" Vì mùa đông không

có nắng

"Trời đắp chăn bông" Vì mùa đông có

nhiều mây, lạnh

"Cây chịu rét" Vì mùa đông cây thường

bị rụng lá

" Cúc gom nắng vàng" Hoa cúc màu

vàng như nắng được gom vào

- Có hoa cúc vàng là báo hiệu mùa xuân

đến, mang hạnh phúc cho mọi người

- Lần 3: Cô đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ

- Trang trí bông hoa

- Cho trẻ thảo luận

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ đọc từng đoạn, cả bài( cả lớp, tổ nhóm, cá nhân)

- Dạ! Chúng con vừa đọc bài thơ của tác giả Thanh Hoà

Trang 3

+ tranh

- Sau mỗi lần hỏi lại tên bài thơ, tên tác

giả

b Trẻ đọc bài thơ

- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( lớp , tổ

,nhóm , cá nhân)

c Đàm thoại

- Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề gì?

- Bài thơ do ai sáng tác?

- Trong bài thơ các con có thấy nắng

không?

- Vì sao con biết?

- Còn trời thì sao?

- Thế cây phải chịu cái gì?

- Còn hoa cúc đã gom ai vào với mình?

- Hoa nở đem đến cho con người điều

gì?

- Các con thấy hoa cúc có đẹp không?

- Để có nhiều hoa đẹp mình phải làm gì?

- Các con đọc bài thơ cùng cô nhé

3 Kết thúc

- Thưa cô! Ba mẹ

- Các bát được làm ra từ nhà máu Bát Tràng

- Các bát của cha mẹ mang về có trang trí bằng cành hoa cúc

- Trẻ có kỹ năng nặn cái chén

Trang 4

- Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác

giả, tên các loài hoa

- Giáo dục: Mùa xuân hoa nở, khí trời

ấm áp, mọi người mặc áo mới đi chơi

xuân rất vui và khi đi chợ hoa các con

không được ngắt hoa Nếu các con thấy

bạn nào ngắt hoa thì các con chạy đến

nói:" Bạn ơi đừng ngắt hoa! Bạn ngắt

hoa là hoa buồn, hoa buốn lắm, hoa đau

lắm!"

- Nhận xét - tuyên dương

Giáo án văn học Bài thơ: Hoa cúc vàng Tiết 2

I Mục đích yêu cầu

- Trẻ ghi nhớ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ theo

Trẻ ngắt nhịp 2/2

Đọc diễn cảm: 4 câu đầu đọc chậm rãi, 4 câu tiếp đọc với giọng bình thường, 8 câu cuối thay đổi ngữ điệu bằng giọng vui và nhanh hơn

- Biết nhấn mạnh lên giọng các từ : ôi, nắng ít, gom, nở bung, vàng rực, ấm vui

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ

Trang 5

- Phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duy của trẻ

- Giáo dục trẻ luôn biết chăm sóc và bảo vệ hoa

II Chuẩn bị

- Như tiết 1

- Hoa cúc thật

III Hướng dẫn

1 Ổn định -giới thiệu

- Cho trẻ chơi " Hoa nở hoa tàn"

- Hôm trước cô và các con đã làm quen

với một bài thơ miêu tả về quá trình của

mùa xuân đến và hoa cúc nở Thế bé có

nhớ tựa đề của bài thơ là gì không?

- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con học

thuộc và đọc bài thơ đó thật hay nha

2 Tiến hành

a Cô đọc bài thơ

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ + cử

chỉ điệu bộ + trẻ lên tặng hoa cho cô

- Trẻ thích thú khi chơi

- Bài thơ có tựa đề là " Hoa cúc vàng" của Nguyễn Văn Chương

Trang 6

Lưu ý cách đọc: Để đọc bài thơ này hay

các con phải chú ý: cứ đọc 2 tiếng nghỉ

một chút rồi đọc 2 tiếng nữa

"Suốt cả/ mùa đông"

"Nắng đi/ đâu miết"

4 câu đầu đọc chậm rãi

4 câu tiếp đọc với giọng bình thường

8 câu cuối thay đổi ngữ điệu bằng

giọng vui nhanh hơn

- Biết nhấn mạnh, lên giọng ở các từ: ôi,

nắng ít, gom, nở bung, rực vàng, ấm vui

- Lần 2: Cô đọc diễn cảm +cử chỉ điệu

bộ

b Trẻ đọc bài thơ

- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô

- Khi trẻ đọc cô lưu ý sửa sai cho trẻ về

câu, từ cũng như về sự ngưng nghỉ, diễn

cảm

c Đàm thoại

- Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề gì?

Do ai sáng tác?

- Lần 1: 4 câu đầu (cả lớp)

- Lần 2: 4 câu đầu (cả lớp)

- Lần 3: 8 câu cuối(cả lớp)

- Lần 4: tổ nhóm, cá nhân

- Bài thơ " Hoa cúc vàng" của Nguyễn Văn Chương

- Dạ không

- Qua câu thơ " Nắng đi đâu miết" -" Trời đắp chăn bông"

-Vì mùa đông cây trụi lá

- Hoa cúc nở vào mùa xuân

- Thưa cô! Mùa xuân đẹp có nắng đâm chồi nảy lộc

" Đầy sân nắng vàng

Cúc gom nắng vàng

Nở bung thành hoa

Trang 7

- Cô đố các con mùa xuân có nắng

không?

- Qua câu thơ nào mà con biết?

- Mùa đông có nhiều mây nên trời lạnh

và trời đã làm gì?

- À ! Trời lạnh nên trời lấy chăn đắp cho

ấp

- Thế còn cây vì sao cây lại chịu rét?

- Hoa cúc nở vào mùa nào?

- Các con thấy mùa xuân như thế nào?

- Bài thơ tả hoa cúc như thế nào?

d Kết thúc

- Hỏi trẻ bài thơ tên tác giả

- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ

- Mời 1-2 trẻ đọc lại bài thơ

- Nhận xét - tuyên dương

Rực vàng hoa cúc "

- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô

Ngày đăng: 03/07/2014, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w