1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử âm nhạc Việt Nam

27 5K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 99 KB

Nội dung

Lịch sử âm nhạc Việt Nam tóm tắt quá trình hình thành cũng như phát triển của âm nhạc việt nam, một tài liệu cần thiết cho các bạn học tập cũng như nghiên cứu về quá trình hình thành phát triển của lịch sử âm nhạc Việt Nam

Trang 1

Lịch sử âm nhạc Việt Nam

Phần I: Khái quát về âm nhạc Việt Nam

và lịch sử âm nhạc Việt Nam

Bài 1 (2 tiết)

Âm nhạc Việt Nam là sản phẩm của nền văn hoá vật chất và tâm linh của các c dân trên đất nớc ta

I Âm nhạc ra đời sớm

sự hiện diện sớm của con đờng trên đất nớc ta

Sự định c một cách liên tục qua các thời đó là đồ đá đồ đồng đồ sắt

- các c dân nơi đây sớm bớc vào một thời đại văn minh trồng lúa nớc và các

kỹ thuật chế tác đồ gốm

- âm nhạc Việt Nam là một nền âm nhạc đa sắc tộc

- Địa lý nơi đây rất đa dạng có nhiệu sông núi ngăn cách các vùng dân c

đã ảnh hởng tới từng vùng từng dân tộc

- Âm nhạc Việt Nam gắn liền với đặc sản quê hơng và cuộc sống lao độngcủa các c dân

-các đặc sản địa phơng liên quan đến các nhạc cụ

- Âm nhạc Việt Nam với ngọn nguồn tâm linh tín ngỡng và phong tục tậpquán dân tộc

- Đón nhận thêm nhiều tôn giáo mới nh :phật giáo,thiên chúa giáo

- Tự sự phát sinh về tôn giáo mà tạo ra môi trờng quan trọng cho sự phátsinh và phát triển âm nhạc

Trang 2

Do đặc điểm của một số nghi lễ tín ngỡng đã dẫn đến một số quy định về

sử dụng nhạc cụ ,cũng nh các thành viên tham gia

II Âm nhạc Việt Nam mang truyền thống văn hoá

1 Khái niệm về đông nam á và vài nét đặc trng của đông nam á

- Họ sáng tạo truyền bá rộng rãi việc trồng lúa nớc kết hợp với chăn nuôigia súc

- Phổ biến quan niệm vạn vật hũ linh tục thơ cúng tổ tiên

2 Âm nhạc việt Nam với truyền thống âm nhạc đông nam á

-Đợc thể hiện qua ba yếu tố :

-Nhạc cụ nổi bật là trống đồng cồng chiêng

- Thang âm sử dụng thang năm âm

- Phơng thức diễn tấu

III.Nền âm nhạc Việt Nam đợc hình thành và phát triển trên nền tảng của âm nhạc dân gian phong phú của các tộc ngời trên đất nớc ta nền tảng của âm nhạc bác học

- bất cứ nền âm nhạc nào cũng gồm hai thành phần ;âm nhạc dân gian vàchuyên nghiệp trtong đó nền âm nhạc dân gian là nền tảng tuy nhiên tỷ lệgiữa hai nền tảng âm nhạc này ở mỗi nớc có khác nhau Việt Nam là một n-

ớc có khác nhau Việt nam là một nớc nông ngiệp thuần tuý có trình độ pháttriển cha cao nên âm nhạc dân gian chiếm tỉ lệ lớn ,và giữ vị trí hết sức quantrọng trong quá trình phát triển của lịch sử âm nhạc dân tộc

-Âm nhạc dân gian là khởi nguồn cho mọi dòng âm nhạc ,trong quá trìnhphát triển của lịch sử âm nhạc dân gian có tác động ảnh hởng qua lại vớidòng âm nhạc cung đình ,bảo vệ và cú nguy cho âm nhạc cung đình khỏi sựsuy vong bảo tồn những tinh hoa của nền âm nhạc Việt Nam

IV Tính chất nhiều tầng ,nhiều lớp trong âm nhạc Việt Nam

-Do trình độ phát triển xã hội giữa các c dân có một độ chênh lớn và do sự

kế thừa liên tục của lịch sử đã dẫn đến sự tồn tại đồng thời của những loạihình âm nhạc thuộc nhiều trình độ phát triển khác nhau

-tính nhiều tầng ,nhiều lớp trong âm nhạc sẽ tạo ra những thận lợi và khókhăn cho việc tìm hiểu và nghiên cứu âm nhạc Việt Nam

Trang 3

-thuận lợi là tạo điều kiện để ta tìm hiểu và nghiên cứu âm nhạc trong lịchsử

+ khó khăn do âm nhạc dân gian mang đặc tính phi văn bản nên rất khó xác

định về mặt lịch đại chỉ có thể đa ra những tiên đoán mang tính tơng đối vềtính cổ hơn ,hay mới hơn mà thôi

Trang 4

Bài 2 (2 tiết)

Âm nhạc thời đại hùng vơng

I.bối cảnh chung

-Thời đại hùng vơng truyền 18 đời ,trong quá trình dựng nớc , thời này đãtạo ra một nền văn hoá khá cao điển hình là trống đồng đông sơn hay nhữngchiếc thạp đồng nổi tiếng ,những hoa văn tinh sảo

- Thời đại này đã tạo đợc cho mình một nền văn hoá khá cao văn hoá nghệthuật của của ngời văn lang đợc định hình một cách vững chắc và sớm biểu

lộ những sắc thái riêng

II.Sinh hoạt âm nhạc thời đại hùng vơng

-Sinh hoạt âm nhạc gắn với sinh hoạt đời thờng

-Các thể loại hát ru ,hát giao duyên ,kể chuyện

- Âm nhạc gắn với cuộc sống lao động ;những điệu hò sơ khai

- Âm nhạc gắn với nghi lễ tín ngỡng (phong phú nhất )

*Nông nghiệp ;Tế ngời cho thần nớc ,đợc tổ chức dới thuyền với sự thamgia của trống đồng ,trống da lớn

+Lễ cầu mu :thực hiện trên cạn dùng 3-4 chiếc trống đồng đánh

+Lễ phồn thực :cầu mùa màng tốt tơi

*Ngày hội làng

-Đó là những cuộc múa hát có hoá trang

III.Nhạc cụ thời đại hùng vơng

-Bắt đầu hình thành và rất phong phú ,đợc phân bố đều trên bốn họ

+Họ 1:Họ tự thân vang có :trống đồng cồng chiêng ,chuông xênh

+Họ 2:Họ màng rung có :trống to trống nhỏ

+Họ 3:họ hơi có khèn và một số nhạc cụ hơi đơn giản cùng loại nh :tù và

Mục tiêu:

- tìm hiểu đợc một số tập tục âm nhạc thời Hùng Vơng

- Hiểu đợc các đặc trung âm nhạc và một số nhạc cụ thời Hùng Vơng

Trang 5

_Sự tơng đồng giữa nhạc cụ ;khèn,sáo ,tù ,chiêng ,cồng

_Sự phát hiện thể hiện qua :trống đồng ở phía bắc ,các nhạc cụ gõ có định

âm ở phía nam :đàn đá tre nứa

V Đặc trng âm nhạc thời hùng vơng có ý nghĩa lịch sử của âm nhạc trong giai đoạn bắt đầu dựng nớc đối với lịch sử của âm nhạc Việt Nam

-Tiết tấu đóng vai trò quan trọng (họ màng rung ,tự vang)

-Khả năng thẩm âm rất phong phú khá phát triển Kết hợp mầu âm khácnhau của các nhạc cụ với nhau hoặc các nhạc cụ vớ giọng hát trong việc thểhiên chất mềm mại hay rắn rỏi hoành tráng phù hơp với môi trờng cũng nhtính chất của sinh hoạt âm nhạc

- Vai trò quan trọng của nhạc khí gõ vẫn đợc giữ lại trong sinh hoạt âmnhạc hiện tại của ngời Việt cũng nh của các tộc khác trên đất nớc ta ngàynay

Trang 6

Bài 3: Âm nhạc thời Lí Trần

(4 tiết)

I.Đặc điểm lịch sử và quá trình phân hoá thành 2 bộ phận âm nhạc cung đình và dân gian

-Với chiến thắng ngô quyền (938) đất nớc ta bớc vào kỷ nguyên mới,

kỷ nguyên độc lập ,phục hng văn hoá dân tộc vì său hơn 1000 nămbắcthuộc nền văn hoá dân tộc này mới có điều kiện để phục hồi và phát triển,xây dựng nền văn hoá dân tộc với nền văn minh đại việt thông qua các thời

đại Ngô -Đinh –Tiền Lê -Lý –Trần

-Cùng với sự hình thành của giai cấp phong kiến nền âm nhạc Việt Namgiai đoạn này Đang hình thành 2 bộ phận là âm nhạc dân gian và âm nhạccung đình nhng âm nhạc dân gian vẫn có chỗ đứng trong triều đình và âmnhạc cung đình vẫn bám rễ trong âm nhạc dân gian Tầng lớp nghệ sỹ đợccoi trọng và phong chức

-Mối quan hệ buôn bán với các nớc Đ-N-A:Trung hoa ,chăm pa phát triển

đã tạo điều kiện việc giao lu văn hoá với các nớc này ,đẩy mạnh thêm 1 bớcquá trình giao lu hội nhập văn hoá Việt hán ,Việt chăm thông qua chăm lànhững yếu tố văn hoá ấn độ nhất là trong lĩnh vực nhạc cụ và lý thuyết âmnhạc tên gọi bát âm

-Tiếp thu từ ấn độ ,trung á qua chăm nh mõ ,đàn bồ ,trống tầm vông (phongyêu cổ )tiểu quản ,trống cơm ,đàn 7 dây 1 dây ,sáo ngang

-Phật giáo nho giáo đạo giáo tiếp tục song song tồn tại nhng phật giáo làthịnh đạt nhất đã tạo điều kiện cho sự phát triển nổ rộ của các thể loại canhạc gần với tôn giáo

II.Sự phát triển phong phú của các thể loại ca nhạc dân gian

*dân ca sinh hoạt và dân ca nghi lễ ngày càng phong phú và đi dần vào chính thức

Trang 7

Âm nhạc dân gian đợc nhà nớc coi trọng và hỗ trợ về vật chất cho xây dựng

đền miếu vì thế các lễ hội và dân ca nghi lễ tiếp tục phát triển về số l ợng vàchất lợng

+ Các lễ hội lớn nh : Hội cờ lau tập trận ca ngợi Đinh Tiên Hoàng;Hát dặm

ở Hà Nam; chèo chải ở thiệu sơn Thanh Hoá

- Nhà nớc cho xây dựng thể chế thờ cúng bắt các quan lại phải ghi chép lạicác thần tích, ngọc phả vì thế các thể loại dân ca nghi lễ cũng đã đi vào lềlối nhất định

- Làn điệu dân ca thời kì này cũng đợc chải chuốt với thành phần âm phongphú hơn (thờng mang tính ngũ cung)đã tạo nên tính chất trữ tình trong cácdiễn xớng dân gian và dân ca nghi lễ

-Sự phát triển của các làng nghề đã nảy sinh ra những loại hinmhf ca hát có

đặc trng riêng, bên cạnh các loại hình nghệ thuật đã có từ thếa kỉ trớc nay

đ-ợc bổ xung thêm Hát Đúm;hát Ghẹo; Quan họ

- Dàn Đại Nhạc : Dành riêng cho quốc vơng và dùng trong các tế lễ

lớn,biên chế dàn nhạc này gồm 5 nhạc cụ thuộc họ thân vang, màng rung,

họ hơi

- Dàn tiểu nhạc Sử dụng chung cho các tầng lớp gồm 6 loại nhạc cụ chủ

yếu là họ Dây và Hơi

- Dàn nhạc tế lễ phật giáo trong cung: Các nhạc cụ chủ yếu là họ Dây và

Hơi

Hệ thống bài bản thờng gồm 5 bài

Trang 8

IV Những nhạc khí và những tổ chức dàn nhạc thời Lí Trần

* Những nhạc khí mới

- Nhạc khí tiếp thu từ Trung Hoa: Đàn Cầm đàn tranh đàn Nguyệt ,Tỳ Bà

- Nhạc khí có nguồn gốc ấn Độ,trung á gồm trống tầm bông ,mõ, đàn Hồ

*Các tổ chức dàn nhạc

- Dàn nhạc cung đình

-Dàn nhạc thời trần chủ yếu là những nhạc khí có âm lợng lớn thuộc họ hơi

và nhạc khí gõ

Trang 9

Bài 4 : Âm nhạc thời Lê (Thế kỉ 15 - thế kỉ 18)

(6 tiết)

I Bối cảnh chung và diễn trình lịch sử âm nhạc

1.Tích cực chính qui hoá nền âm nhạc dân tộc đặc biệt là âm nhạc cung

đình

* Khuynh hớng xây dựng nền âm nhạc dân tộc theo những khuôn mẫu trung hoa và cuộc đấu tranh về quan điểm trong nội bộ giai cấp phong kiến

* Khuynh hớng tách rời âm nhạc cung đình khỏi âm nhạc dân gian truyền thống và những đổi thay trong quan niệm đánh giá âm nhạc dân tộc cổ truyền

- xã hội có cái nhìn sai lệch về âm nhạc dân gian coi âm nhạc dân gian làtầng lớp dới bị khinh ghét và coi thờng

- Triều đình đã khép nếp sống xã hội và mọi quan hệ giữa ngời với ngời vàonhững luật lệ khắt khe chặt chẽ, ranh giới giữa vua tôi cgày một xa nhau đóchính là những nguyên nhân gây ra sự rạn nứt mối quan hệ giữa vua quan

và dân chúng

- Dới con mắt của quan lại nhiễm sâu âm nhạc ca xớng dần không đợc coitrọng, nhà nớc cấm đoán con cái nhà ca xớng không đợc lấy những con nhàquyền chức

* Những thành tựu mới trong công cuộc nghiên cứu đúc kết và xây dựng lí thuyết âm nhạc

- Sáng tạo loại âm luật gồm có 4 cung và 2 luật : 4 cung gồm Hoàng chung,

Đại thạch,cung Nam, Cung Bắc

2 luật gồm: luật âm kiều và luật dơng kiều

- Ra đời cuốn Hí phờng phả lục của Lơng Thế Vinh đúc kết những nguyên

tắc trong hát múa đánh trống

Mục tiêu:

- Tìm hiểu bối cảnh những nhìn nhận về âm nhạc thời kì này

- Tìm hiểu chi tiết một số tổ chức dàn nhạc và nhạc khí thời kì này

- So sánh thể loại ca nhạc bài bản của âm nhạc thời lì này với âm nhạc nhà Minh

Trang 10

-* Bớc suy vi của âm nhạc cung đình và sự trỗi dậy của âm nhạc dân gian

- Khi Thời Lê thịnh không còn thì nền âm nhạc cung đình thời Lê cung dầndần tan rã

- Âm nhạc ở triều đình không còn phân chia tách bạch nh trớc nữa thậm chímột số nghi lễ trong triều đều có sự tham gia của dàn nhạc ngoài dân gian

II Các tổ chức dàn nhạc và nhạc khí

1 đờng thợng chi nhạc và đờng hạ chi nhạc

- đờng thợng chi nhạc đánh trên thềm gồm 8 loại nhạc khí chính các nhạc

cụ cấu trúc theo bát âm trung hoa

- Đờng hạ chi nhạc gồm các nhạc cụ với các chất liệu nh: Kim, ty cách, trúc

III Các thể loại ca múa nhạc bài bản và tiết mục

Đó là 8 thể loại đợc định chế theo cách của nhà Minh

Trang 11

IV Hát cửa đình và các nhánh của nó

- Hát cửa đình gắn với môi trờng diễn xớng là các ngôi đình và việc thờthần

- Hát cửa đình xuất hiện khoảng thế kỉ 15 sau đó tách ra thành hát ả đào

nh-ng nó vẫn có sự kế thừa vốn nh-nghệ thuật ca múa nhạc từ thời trớc nh múabành bông hay nhng câu ca chứa đựng ngôn ngữ cổ

- trớc khi có ở đình thì nó đã có mặt ở trong chùa

- Sơ đồ về sự phát triển của hát cửa đình nh sau:

Hát cửa đình (Hát ca trù ; Hát nhà trò) – Hát ả đào – Hát nhà tơ - Hát cửaquyền – Hát cô đầu

V Nghệ thuật sân khấu tuồng chèo bớc vào giai đoạn tác giả tác phẩm

- nghệ thuật chèo thời kì này cha có sân khấu nên hay diễn chèo ở sân đìnhhoặc các t gia tuy còn rất thô sơ song chèo đã có một số vở diễn với t cách

có đầu có cuối Kịch bản cổ nhất còn lại đến ngày nay là vở “Huyết HồPhú” viết năm 1455

- Tuồng đến thế kỉ 18 có một số vở nh “Lục súc tranh công” của Nguyễn CTrinh

Trang 12

Bài 5: Âm nhạc thời Nguyễn

(8 tiết)

I.Bối cảnh và tình hình chung về âm nhạc

- Cuối thế kỉ 18 sau cái chết đột ngột của vua Quang Trung năm 1802Nguyễn ánh chiếm đợc kinh thành Thăng Long khôi phục chế độ phongkiến phản động Nguyễn ánh đóng đô ở Huế và củng cố địa vị chính trị ở

đây

- Về âm nhạc cũng nh mọi lĩnh vực khác nhà Nguyễn đều học theo qui chế

cũ của nhà Thanh nh: Xây dựng các tổ chức dàn nhạc; các mục trong chơngtrình nhạc lễ; sử dụng các nhạc khí của trung hoa đã bị bỏ rơi trong thế kỉtrớc

Ngoài ra nhà Nguyễn còn tiếp tục đề ra những thể chế luật lệ để ngăn cáchgiữa cung đình và dân gian

- Tuy nhiên âm nhạc dân gian vẫn phát triển mạnh mẽ với sự hoàn thiện củacác thể loại âm nhạc cũ ,tiếp tục hình thành những thể loại âm nhạc mớithậm chí còn tạo ra sự dung hoà nhất định giữa âm nhạc dân gian và âmnhạc cung đình

- Trong quá trình nam tiến do tiếp xúc với âm nhạc phía Nam thì âm nhạcdân gian ngày càng phát triển và có thêm sắc thái mới

- Hiểu đợc hoàn cảnh phát triển của âm nhạc thời kì này

- Tìm hiểu sự phát triển của âm nhạc cung đình và âm nhạc dân gian thời kì này

- Nghiên cứu một số thể loại ca nhạc và bài bản tiêu biểu

Trang 13

Có cấu trúc giống Bát âm trung hoa và giống Đờng thợng chi nhạc đời nhàLê

c.Dàn đại nhạc: còn gọi là Cổ suý đại nhạc gồm những nhạc cụ có âm

h-ởng lớn thờng chỉ đợc dùng trong các lễ lớn nh tế Nam giao và những lễ đạitriều

- Phờng Ngũ âm: dùng trong các lễ hội gồm 2 tổ chức

+ tổ chức phục vụ cho phe văn

+ tổ chức phục vụ cho phe võ

Ngoài ra còn có nhiều cấu trúc dàn nhạc khác nh dàn nhạc dùng cho hát cửa

đình, ả đào,ca huế,tài tử,tuồng ,chèo,chầu văn, hát xẩm

III Một số thể loại ca nhạc và bài bản

Trang 14

tì bà hành; Hát ả đào thời kì này đã đợc bổ xung thêm một số điệu hát lí;ru;xẩm nhng đã đợc ả đào hoá

- Dàn nhạc đệm đã đợc giản tiện tới mức tối đa chỉ còn 3 nhạc cụ đó là: Đàn

+ Cho xây dựng nhiều nhà hát trong đó Duyệt thị đờng đợc coi là nhà hát

đầu tiên ,tiếp đó còn có rất nhiều các nhà hát khác nh: Đài thôngminh,Thanh bình thợng;Minh khiêm đờng

+ Tuyển mộ các đào kép nổi tiếng ở mọi nơi về kinh biểu diễn, xuất hiệnhiều gánh hát

+ Mở trờng đào tạo diễn viên: Thanh bình thự hay Học bộ dĩnh là các trờng

đào tạo diễn viên

Trang 15

+ Chăm lo tới việc soạn vở: vua Tự đức đã mở ra phòng hiệu thơ để đàm

đạo và soạn vở đồng thời phong phẩm hàm chức tớc cho những ngời làmnghề để yên tâm phục vụ

+ Với sự quan tâm đó đã giúp cho nghệ thuật hát tuồng phát triển mạnh mẽ

và rất phong phú với sự đa dạng về thể loại trong đó có sự phân chia rõràng giữa tuồng cung đình và tuồng dân gian

b Hát Chèo

Trớc sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật tuồng thì chèo cũng đã có ảnh ởng nhất định,tuy nhiên chèo vẫn tiếp tục các bớc phát triển của mình nóilên tiếng nói cuả nhân dân lao động vạch mặt bọn quan lại sâu bọ chuyên

h-đục khoét nhân dân đả kích thói h tật xấu khiến triều đình phong kiến nhiềulúc lao đao

- Chèo đã chịu một số ảnh hởng của tuồng nh du nhập thêm một số nhân vậtcủa tuồng;trên sân khấu xuất hiện những cảnh đao thơng

- Từ sau khi Pháp xâm lợc nớc ta gây ra những thay đổi lớn trong đời sốngtinh thần trong đó có việc phát triển của nghệ thuật chèo

Trang 16

Phần II: Âm nhạc Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lợc đến cách mạng tháng 8 năm 1945

Bài 1: Âm nhạc Việt Nam từ giữa thế kỉ 19 đến đầu thế

kỉ 20 (1 tiết)

I.Quá trình phát tán và chuyển hoá âm nhạc cung đình trong dân gian và việc tiếp tục việt hoá một số yếu tố trung quốc du nhập từ thế kỉ trớc

- Sau khi Pháp xâm lợc nớc ta chế độ phong kiến mục rỗng đã không tránhkhỏi sự diệt vong, cùng chung số phận đó âm nhạc cung đình từ nửa cuốithế kỉ 19 cũng rơi vào tình trạng bấp bênh

- Ca huế đã đợc truyền ra ngoài dân gian bộ phận ca nhạc cung đình nàydần đợc bổ xung thêm những điệu hò lí và ngày càng đợc a chuộng

- Quá trình dân gian hoá dân gian hoá dòng nhạc cung đình ngày càng rõrệt nhiều yếu tố trung hoa mà dàn nhạc cung đình trớc đây tiếp nhận mộtcách cha nhuần nhuyễn ngày nay đợc t duy dân gian uốn nắn

- Tên cao độ và thang âm trong âm nhạc Việt: Trớc đây ngời Việt vẫn sửdụng hệ thống chữ nhạc : Hò ,xự, xang, xê,cống phan,líu,ú nhng đến thời kìnày để phù hợp với âm nhạc của ngời Việt hệ thống này đã bổ xung thêm 2

âm đó là: “Xừ” và “Oán”

- Về âm luật: Thời kì này có các cung nh: Cung Huỳnh,Bắc ,Pha, Nam và 2luật Dơng kiều và âm kiều,ngoài 2 điệu thức chính thì nhạc tài tử còn có cáchơi

II ý nghĩa của sự lan tràn và phát triển mạnh mẽ của các thể loại ca nhạc và kịch hát cổ truyền ở Việt Nam

- Cuối thế kỉ 19 Tuồng và ca Huế không chỉ phát triển mạnh trong cung màcòn phổ biến rộng ngoài dân gian đồng thời sản sinh ra một số thể loại mớinh: đờn ca tài tử Nam bộ, trong thời buổi loạn li này thì không thể coi đây

Mục tiêu:

- tìm hiểu sự ra đời và phát triển của âm nhạc việt nam đầu thế kỉ 20

- Sự du nhập và gìn giữ các yếu tố âm nhạc

Ngày đăng: 03/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w