Quá trình hình thành

Một phần của tài liệu Lịch sử âm nhạc Việt Nam (Trang 27 - 29)

1. Sự truyền bá âm nhạc phơng Tây vào Việt Nam và phong trào học nhạc Âu tây nhạc Âu tây

- âm nhạc mới đợc hình thành trong bối cảnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam đã thành lập chính đảng của mình, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt nam đề cơng văn hoá ra đời, hội văn hoá cứu quốc thành lập, những tác động có tính quyết định tạo ra một hớng đi đúng đắn cho âm nhạc mới Việt Nam ngay từ những ngày đầu.

2. Sự truyền bá âm nhạc phơng Tây vào Việt nam

- Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 văn hoá phơng tây đã tràn vào Việt Nam ngày càng mạnh mẽ bằng nhiều con đờng khác nhau nh:

+ Truyền đạo

+ âm nhạc của của các dàn kèn phục vụ trong quan đội + Âm nhạc trong các phòng trà, điệu nhảy

+ Âm nhạc trên màn ảnh

+ Âm nhạc do các đoàn nghệ thuật tạp kĩ của nớc ngoài sang biểu diễn…

Mục tiêu:

- Tìm hiểu các phong trào sáng tác âm nhạc theo trào lu mới

- Phân tích sự phát triển của âm nhạc cải cách những xu hớng chính trong âm nhạc thời kì này

+ Hệ thống đào tạo nhạc Tây trong các trờng tiểu học Việt Pháp đặc biệt năm 1927 nhạc viện Viễn Đông ra đời

3. Phong trào học nhạc Tây

- Những sự mới lạ về nhạc cụ cũng nh hơi nhạc của phơng Tây đã kích thích sự tò mò muốn tìm hiểu nhạc tây trong đông đảo quần chúng nhân dân ở những thành phố lớn nhất là tầng lớp thanh niên. Họ bắt đầu bỏ rơi dần những nhạc cụ dân tộc và những bài bản cổ để tìm đến những nhạc cụ mới nh: ghi ta; măngdôlin. phong trào học nhạc Tây theo năm tháng phát triển.

4. Phong trào soạn lời ca theo kiểu tây và hát theo điệu tây

- Từ chỗ họ hát nguyên lời Pháp đến phỏng dịch theo lời Pháp rồi đặt luôn lời Việt cho những bài ci-nê đang thịnh hành đã dẫn đến một phong trào soạn và hát bài ca theo điệu tây phong trào này hính là sự biểu hiện của sự xâm nhập âm nhạc châu âu vào Việt Nam và xu hớng Việt hoá là bớc đầu để tiến tới sự ra đời của các ca khúc mới.

- Từ phong trào đặt lời ca theo điệu Tây ý đồ sáng tác lấy cả lời lẫn ca dần đợc hình thành, công việc này đầu tiên tiến hành bí mật ở một số nhóm do tâm lí tự ti dân tộc khiến họ không dám đa tác phẩm của mình ra đó là một nhóm các nhạc sĩ nh: Dơng Thiệu Tớc; Thẩm Oánh; Thiện Tơ;Nguyễn Trần D và một số nhạc sĩ trẻ nh : Văn Chung; Doãn Mẫn; Lê Yên

5. Phong trào sáng tác mới diễn ra công khai- Sự ra đời của âm nhạc cải cách cách

- Đến năm 1938 sau chuyến lu diễn 3 miền của ông Nguyễn Văn Tuyên cùng với chủ trơng lấy nốt nhạc phơng Tây để chép nhạc đồng thời sáng tạo những bản nhạc mới thể hiện chất dân tộc trên cơ sở bám sát tiếng Việt đã thổi bùng lên làn gió mới rất nhiều các sáng tác mới ra đời và đợc giới thiệu

với nhiều tên tuổi của các tác giả nh : Nguyễn Xuân Khoát; Nguyễn Văn Tuyên; Lê Thơng.

Một phần của tài liệu Lịch sử âm nhạc Việt Nam (Trang 27 - 29)