Ngày soạn: 28/01/2010 Ngày dạy: 05/02/2010 Tiết 42: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -HS được củng cố và khắc sâu định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp -Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các t/c của góc nội tiếp vào chứng minh hình -Rèn tư duy lô gíc cho học sinh -Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực. II.Chuẩn bị: GV:Nghiên cứu tài liệu, Bảng phụ, thước, com pa.Thước đo góc. HS:Giải bài tập, thước, com pa, thước đo góc. III.Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thực hành, hợp tác nhóm. IV.Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra:(5') -Thế nào là góc nội tiếp? Phát biểu định lý về số đo góc nội tiếp? 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi Hoạt động 1: Chữa bài tập (15') GV:Y/c HS lên bảng chữa bài 16(SGK-75) (GV chuẩn bị bảng phụ H 19 SGK-75) GV:Tiến hành kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh -Cho lớp nhận xét bổ sung GV:Uốn nắn, kết luận ? Nêu kiến thức vận dụng GV: Chốt lại – nêu nhận xét đánh giá việc chuẩn bị ở nhà của học sinh 1 HS lên bảng chữa bài 16 đã được chuẩn bị ở nhà -HS dưới lớp kiểm tra chéo bài tập -Theo dõi, so sánh, bổ sung và hoàn thiện Bài 16(SGK-75) Ta có · MAN là góc nội tiếp chắn ¼ MN ; · MBN là góc ở tâm chắn ¼ MN mà · MAN =30 0 ⇒ · MBN = 60 0 (HQ) · PBQ là góc nội tiếp chắn cung » PQ ; · PCQ là góc ở tâm chắn » PQ ⇒ · PCQ =120 0 b) · PCQ = 136 0 ⇒ · MBN 68 0 ⇒ · MAN =34 0 Hoạt động 2: Luyện tập (20') HĐ 2-1: Giải bài HS đọc và tìm hiểu nội dung bài 19(SGK-75) Bài 19 (SGK-75) 19(SGK-75) GV:Giới thiệu bài 19(SGK-75) (bảng phụ) -Phân tích bài toán, hướng dẫn HS vẽ hình ?Dựa vào nội dung bài toán và hình vẽ ghi gt-kl GV:Uốn nắn, bổ sung ?Để chứng minh SH ⊥ AB ta chứng minh như thế nào -Gợi ý ?Trên hình vẽ, hãy chỉ ra các đường cao của SAB∆ -Y/c HS lên trình bày GV:Theo dõi, uốn nắn, bổ sung và kết luận Chốt lại phương pháp chứng minh và kiến thức vận dụng HĐ 2-2: Giải bài 20 GV:Y/c HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán -Y/c 1 HS lên vẽ hình ghi gt-kl GV:Nhận xét ?Làm thế nào để có thể chứng minh 3 điểm C; B; D thẳng hàng -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Thu bài nhóm và cho nhận xét GV:Theo dõi, kiểm tra, uốn nắn và kết luận. HĐ 2-3: GV:Giới thiệu bài 23(SGK-76) (bảng phụ) -Y/c HS lên vẽ hình ghi gt-kl ?Để có MA.MB = MC.MD ta cần có tỷ lệ Phân tích nội dung bài toán Suy nghĩ vẽ hình HS ghi gt-kl HS suy nghĩ c/m HS: BM ⊥ SA vì AN ⊥ SB vì HS lên trình bày – lớp nhận xét HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán Vẽ hình, ghi gt –kl HS quan sát hình vẽ đưa ra hướng c/m cho 3 điểm C; B; D thẳng hàng HS hoạt động nhóm – Đại diện nhóm trình bày HS đọc và tìm hiểu nội dung bài toán -Vẽ hình – ghi gt-kl MA.MB = MC.MD ⇑ MA MD MC MB = (O); đường kính AB;S ∉ (O) SA cắt (O) tại M SB cắt (O) tại N BM cắt AN tại H SH ⊥ AB Chứng minh Có BM ⊥ SA ( · AMB = 90 0 –góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Tương tự AN ⊥ SB ⇒ AN và BM là 2 đường cao của SAB∆ ; mà AN cắt BM tại H (gt) ⇒ H là trực tâm ⇒ SH ⊥ AB (trong tam giác 3 đường cao đồng qui) Bài 20(SGK-75) (Gt-Kl: HS tự ghi) C/m: Nối B với 3 điểm A; C; D Ta có · ABC = 90 0 ; · ABD = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ · ABC + · ABD = 180 0 Vậy 3 điểm C; B; D thẳng hàng Bài 23(SGK-76) thức nào ?Muốn có MA MD MC MB = ta cần có cặp tam giác nào đồng dạng -Y/c HS đứng tại chỗ chứng minh GV:Y/c HS về C/m vào vở GV:Chốt lại phương pháp c/m và kiến thức vận dụng -Y/c HS c/m trường hợp nằm ngoài đường tròn. ⇑ ∆ MAD : ∆ MCB C/m: Xét ∆ MAD và ∆ MCB có: · AMD = · BMC (đối đỉnh) · CBM = · BMC (Góc nội tiếp cùng chắn cung AC) ⇒ ∆ MAD : ∆ MCB ⇒ MA MD MC MB = Do đó: MA.MB = MC.MD 3. Củng cố: (2') Hệ thống kiến thức về góc nội tiếp được vận dụng trong bài, rút ra được các phương pháp quan sát hình và c/m 4.Hướng dẫn học ở nhà:(2') -Học định nghĩa, định lý về số đo góc nội tiếp và các hệ quả. Ứng dụng vào C/m bài toán hình -Hoàn thành bài tập 21; 22; 24; 26(SGK-76) ************ . hiểu nội dung bài 19( SGK-75) Bài 19 (SGK-75) 19( SGK-75) GV:Giới thiệu bài 19( SGK-75) (bảng phụ) -Phân tích bài toán, hướng dẫn HS vẽ hình ?Dựa vào nội dung bài toán và hình vẽ ghi gt-kl GV:Uốn. 05/02/2010 Tiết 42: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -HS được củng cố và khắc sâu định nghĩa, định lý và các hệ quả của góc nội tiếp -Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các t/c của góc nội tiếp vào chứng. thước đo góc. III.Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, thực hành, hợp tác nhóm. IV.Các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra:(5') -Thế nào là góc nội tiếp? Phát biểu định lý về số đo góc nội tiếp? 2.Bài