1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải toán theo Sự tăng giảm KL

3 528 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57 KB

Nội dung

Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 14,5g chất rắn.. Vậy m khối lượng Fe và nồng độ ban đầu của CuNO32 phản ứng ho

Trang 1

trung t©m «n - luyƯn

Phan

E-mail: DanFanMaster@gmail.com

Kiến thức căn bản

========================

DỰA VÀO SỰ TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG

Bài 1: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?

Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g oxit rắn Xác định công thức muối đã

dùng là:

A Fe(NO3)3 B Cu(NO3)2 C Al(NO3)3 D Một muối khác

Bài 3: Khi đun nóng 11,07g KMnO4 ta được 10,11g bã rắn A và khí B Thể tích khí B (đktc) được giải phóng là:

Bài 4: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4 Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lượng dung dịch trong cốc bị giảm mất 0,22g Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4 Thêm dung dịch NaOH dư vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 14,5g chất rắn Số gam Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4

ban đầu là bao nhiêu?

A Fe: 2,56g; Zn: 6,4g; CM CuSO  4  = 0,5625 M

B Fe: 2,65g; Zn: 4,6g; CM CuSO  4  = 0,5265 M

C Fe: 2,6g; Zn: 6,6g; CM CuSO  4  = 0,57 M

D Fe: 2,7g; Zn: 6,4g; CM CuSO  4  = 0,5625 M

Bài 5: Nung 13,4g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại thuộc 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA, thu được 6,8g oxit Công thức 2 muối và phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là:

A MgCO3: 62,69% và CaCO3: 37,31% B BaCO3: 62,69% và CaCO3: 37,31%

C MgCO3: 62,7% và CaCO3: 37,3% D MgCO3: 63,5% và CaCO3: 36,5%

Bài 6: Cho m gam Fe vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng ½ nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam Vậy m (khối lượng Fe) và nồng độ ban đầu của Cu(NO3)2 (phản ứng hoàn toàn) là:

A 1,12g Fe; CM = 0,3M B 1,12g Fe; CM = 0,4M

C 2,24g Fe; CM = 0,2M D 2,24g Fe; CM = 0,3M

Bài 7: Nung nóng 66,2g Pb(NO3)2 thu được 55,4g chất rắn Tính hiệu suất phản ứng phân huỷ

Bài 8: Có hỗn hợp gồm NaI và NaBr Hòa tan hỗn hợp vào nước Cho brom dư vào dung dịch Sau khi phản

ứng thực hiện xong, làm bay hơi dung dịch, làm khô sản phẩm, thí thấy khối lượng của sản phẩm nhỏ hơn khối lượng hỗn hợp 2 muối ban đầu là m(g) Lại hòa tan sản phẩm vào nước và cho clo lội qua cho đến dư Làm bay hơi dung dịch và làm khô chất còn lại người thấy khối lượng chất thu được lại nhỏ hơn khối lượng muối phản ứng là m gam Thành phần phần trăm về khối lượng của NaBr trong hỗn hợp đầu là:

Bài 9: Nhúng một lá sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M Sau một thời gian lấy lá sắt ra cân lại thấy nặng 8,8g Xem thể tích dung dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?

Trang 2

Bài 10: Hòa tan 104,25g hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước Cho đủ khí clo đi qua rồi đun cạn Nung

chất rắn thu được cho đến khi hết hơi màu tím bay ra Bã rắn còn lại sau khi nung nặng 58,5g Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp 2 muối:

A 29,5%; 70,5% B 28,06%; 71,94% C 65%; 35% D 50%; 50%

Bài 11: Cho 43g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M và (NH4)2CO3

0,25M Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7g kết tủa A và dung dịch B Thành phần % khối lượng các chất trong A là:

A 49,62%; 50,38% B 49,7%; 50,3% C 50,62%; 49,38% D 48,62%; 51,38%

Bài 12: Nhúng một thanh Al nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân nặng 51,38g Tính khối lượng Cu thoát ra và nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng (giả sử tất cả Cu thoát ra bám trên thanh nhôm)

A mCu = 1,92g; CM Al SO( 2( 4 3) )= 0,025M; CM CuSO du ( 4) = 0,425M

B mCu = 2,0g; CM Al SO 2 4 3  = 0,05M; CM CuSO du  4  = 0,43M

C mCu = 1,92g; CM Al SO 2  4 3  = 0,025M; CM CuSO du  4  = 0,242M

D mCu = 1,9g; CM Al SO 2 4 3  = 0,02M; CM CuSO du  4  = 0,425M

Bài 13: Hòa tan 12g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A và

1,008 lít khí bay ra (đktc) Số gam muối khan khi cô cạn dung dịch A là:

Bài 14: Để 2,7g nhôm miếng ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44g Phần trăm

khối lượng miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là:

Bài 15: Khử hoàn toàn một oxit sắt nguyên chất bằng CO dư ở nhiệt độ cao Kết thúc phản ứng, khối lượng

chất rắn giảm đi 27,58% Oxit sắt đã dùng là:

Bài 16: Dẫn V lít CO2 (đktc) vào dd chứa 3,7g Ca(OH)2 Sau phản ứng thu được 4g kết tủa V bằng:

A 0,896 lít; 1,344 lít B 0,986 lít; 1,344 lít

C 0,896 lít; 1,443 lít D 0,389 lít; 1,434 lít

Bài 17: Cho một đinh sắt vào 20ml dung dịch muối nitrat kim loại X nồng độ 0,1M Sau khi phản ứng xảy ra

hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt, khối lượng dung dịch thu được giảm 0,16g so với dung dịch nitrat X lúc đầu X là kim loại:

Bài 18: Đốt 40,6g một hợp kim gồm Al và Zn trong bình đựng khí clo dư thu được 65,45g hỗn hợp rắn Cho

hỗn hợp rắn này tan hết vào dd HCl thì được V lít H2 (đktc) Dẫn V lít khí này đi qua ống đựng 80g CuO nung nóng Sau một thời gian thấy trong ống còn lại 73,32g chất rắn và chỉ có 80% khí hiđro tham gia phản ứng Tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong hợp kim Al – Zn:

A %Al: 19,59%; %Zn: 80,41% B %Al: 19,95%; %Zn: 80,05%

C %Al: 15,95%; %Zn: 84,05% D %Al: 17,49%; %Zn: 82,51%

Câu 19: Nung 15,04g muối Cu(NO3)2 sau cùng thấy còn lại 8,6g chất rắn Phần trăm khối lượng Cu(NO3)2 bị phân huỷ và thành phần chất rắn còn lại là:

A %Cu(NO3)2: 45%;

3 2

Cu(NO )

m = 3,67g B %Cu(NO3)2: 65%;

3 2

Cu(NO )

C %Cu(NO3)2: 75%;

Cu(NO )

m = 3,76g D %Cu(NO3)2: 85%;

Cu(NO )

Trang 3

Bài 20: Nhiệt phân a gam muối Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân, thì thấy khối lượng giảm đi 27gam Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân huỷ và thể tích các khí thoát ra (đktc) là:

A mCu(NO )3 2= 47g; V = 2,8 (l); V = 11,2 (l)O2 NO2

B mCu(NO )3 2= 48g; V = 2,9 (l); V = 22,4 (l)O2 NO2

C mCu(NO )3 2= 49g; V = 11,2 (l); V = 2,8 (l)O2 NO2

D mCu(NO )3 2= 50g; V = 2,0 (l); V = 1,12 (l)O2 NO2

Bài 21: Nung nóng AgNO3 sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thấy khối lượng giảm đi 31g Lượng AgNO3 ban đầu (biết AgNO3 bị phân huỷ chiếm 65% về khối lượng) và thể tích các khí thoát ra (ở 27,3oC, 2atm) là:

A 103,676g; 3,80 lít; 6,16 lít B 130,796g; 4,08 lít; 6,61 lít

C 103,967g; 3,80 lít; 6,61 lít D 130,769g; 3,08 lít; 6,16 lít

Bài 22: Sau khi chuyển một thể tích khí oxi thành ozon thì thấy thể tích giảm đi 5ml (biết các thể tích đo ở

cùng điều kiện) Thể tích oxi đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?

Bài 23: cho a gam hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa lượng dư Áp suất trong bình là p1 atm Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là p2 atm, khối lượng chất rắn thu được là b gam Biết rằng thể tích chất rắn trong bình trước và sau phản ứng không đáng kể Tỉ lệ p1/p2 là:

Bài 24: Phản ứng tổng hợp NH3 từ 30 lít N2 và 30 lít H2 với hiệu suất đạt 30% sẽ cho một thể tích NH3 (Biết các thể tích khí đo cùng điều kiện to, P) là:

Bài 25: Nhiệt phân hoàn toàn một hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và 2,2g một chất rắn Hàm lượng CaCO3 trong hỗn hợp là bao nhiêu?

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w