HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ PHÂN PHỐI Khi ở số 0: Các bộ đồng tốc ở vị trí trung gian, mômen xoắn không được truyền đến các cầu chủ động.. Thông qua các cặp bánh răng ăn khớp mômen xoắn từ hộp
Trang 3PHÂN LOẠI
Theo cách truyền mômen từ động cơ đến trục sơ cấp hộp số
Theo hình dạng và số lượng đĩa ma sát
Theo hình thức phát sinh lực ép trên đĩa ép
Trang 4YÊU CẦU
Đóng, ngắt nhanh và chính xác
Phải truyền được mômen quay lớn nhất của động cơ
Có kết cấu đơn giản, điều khiển dễ dàng
Trang 7Nắp ly hợp dùng nối và ngắt công suất động cơ
NẮP LY HỢP
Lò xo ép
Vỏ ly hợp
Đĩa ép
Trang 8Cấu tạo đĩa ma sát
1 2 3 4 5 6
Trang 9Dưới tác dụng của lò xo ép: đĩa
ép, bánh đà, đĩa ly hợp, lò xo ép và
vỏ ly hợp quay thành một khối Mômen xoắn của động cơ truyền qua các bề mặt ma sát đến trục của
ly hợp
Trạng thái đóng.
Trang 10Vòng bi tỳ nén lò xo ép làm đĩa
ép, đĩa ly hợp và bánh đà tách nhau
Trạng thái mở.
HOẠT ĐỘNG CỦA LY HỢP
Trang 11Cấu tạo và nguyên lý hoạt động tương tự loại một đĩa
Trang 12CƠ CẤU DẪN ĐỘNG LY HỢP BẰNG CƠ KHÍ
Bi mở Đĩa ma sát
Nắp ly hợp
Đòn quay
Dây cáp
Vít điều chỉnh Giá đỡ
Bàn đạp
Trang 13CƠ CẤU DẪN ĐỘNG LY HỢP BẰNG THỦY LỰC
dầu thực hiện quá trình đóng mở ly hợp
Vít điều chỉnh
Xy lanh chính
Bàn đạp ly hợp
Xy lanh cắt ly hợp
Trang 14BÀN ĐẠP LY HỢP
a b
a Hành trình tự do
của bàn đạp
Bàn đạp
Lò xo hồi Vít điều chỉnh
b Chiều cao của bàn
đạp
Xy lanh chính
Trang 15XY LANH CHÍNH LY HỢP
Tạo áp suất thủy lực cho xy lanh cắt ly hợp
Cấu tạo xy lanh chính
B
Trang 16Khi ấn bàn đạp: Cần đẩy đẩy Piston dịch chuyển về bên
trái, hình thành áp suất tại buồng A và áp suất này truyền đến xilanh cắt ly hợp
Khi nhả bàn đạp: Khi nhả bàn đạp ly hợp lò xo nén đẩy
piston trở về về bên phải áp suất giảm xuống, van nạp được
mở nối bình A với bình B
HOẠT ĐỘNG XY LANH CHÍNH LY HỢP
Trang 17Xy lanh cắt ly hợp tiếp nhận áp suất thủy lực từ xilanh chính điều khiển càng cắt ly hợp thông qua cần đẩy Xy lanh cắt ly hợp có 2 loại:
- Loại tự động điều chỉnh
- Loại có thể điều chỉnh được
XY LANH CẮT LY HỢP
Trang 18XY LANH CẮT LY HỢP
Cấu tạo xy lanh cắt ly hơp
a Loại tự điều chỉnh
b Loại có thể điều chỉnh
Trang 19LY HỢP ĐIỆN TỪ
C B
1 D
2 3 4
Trang 20HOẠT ĐỘNG LY HỢP ĐIỆN TỪ
Trạng thái đóng: Cuộn dây được cấp dòng điện một
chiều trở thành nam châm điện Dưới sự tương tác của lực điện từ phần chủ động sẽ kéo phần bị động quay theo, mômen được truyền từ trục động cơ sang trục ly hợp
này lực điện từ sẽ mất, các chi tiết được quay tự do
Trang 22Trục khuỷu quay, thông qua vỏ ly hợp làm bánh bơm quay, dầu được bánh bơm quạt đi tác động vào các cánh của bánh tuabin làm cho bánh tuabin quay
Dòng dầu sau khi sang bánh tuabin sẽ đi vào phía tâm của bánh rồi trở về bánh bơm Cứ như vậy mômen xoắn được truyền từ bánh bơm (chủ động) sang bánh tuabin (bị động)
Trang 23HỘP SỐ THƯỜNG
NHIỆM VỤ
Biến đổi mômen động cơ
Thay chiều mômen ở bánh xe chủ động
Truyền hoặc không truyền mômen động cơ tới bánh
xe chủ động
Trang 24PHÂN LOẠI
Theo hình dáng, kết cấu
Theo số cấp tỉ số truyền
Theo số trục
Trang 25YÊU CẦU
Đảm bảo tính năng động lực học
Không sinh ra va đập lên hệ thống truyền lực
Làm việc êm dịu, hiệu suất cao
Trang 26CẤU TẠO HỘP SỐ THƯỜNG.
Cơ cấu chọn và chuyển số
Trang 27THANH TRƯỢT VÀ NẠNG GÀI SỐ
Thanh trượt và nạng gài số thực hiện quá trình chuyển số
1
1 4
1 Nạng gài số
2 Đầu nạng gài số
3 Nạng gài số lùi
4 Thanh trượt
Trang 28CƠ CẤU ĐỊNH VỊ THANH TRƯỢT
Giữ cho thanh trượt ở một vị trí nhất định sau khi đã chuyển số, ngăn hộp số không bị nhảy số, giúp cho người lái có cảm giác tay khi vào số
Trang 29CƠ CẤU KHÓA THANH TRƯỢT
Giữ các thanh trượt khác khi kéo một thanh trượt để tránh khả năng gài 2 số cùng một lúc
1 Thanh trượt
2 Thanh trượt
3 Chốt hãm
1 2 3
Trang 30CƠ CẤU TRÁNH GÀI NHẦM SỐ LÙI
Trang 31Cấu tạo bộ đồng tốc
Một số loại đồng tốc khác
Trang 32Khi chưa gài số: Lò xo khóa tác dụng vào các khóa
hãm giữ cho ống trượt luân nằm ở vị trí trung gian
Rãnh then ống
trượt
Vòng đồng tốc Khóa hãm Vành răng gài
Một số loại đồng tốc khác
Trang 33Khi bắt đầu quá trình đồng tốc: Ống trượt di chuyển
đẩy vành ma sát ép vào bề mặt côn của bánh răng số, làm đồng đều tốc độ giữa trục và bánh răng số
Một số loại đồng tốc khác
Trang 34Kết thúc quá trình đồng tốc: Khi tốc độ của bánh răng
số và tốc độ của ống trượt gài số bằng nhau
Kết thúc việc chuyển số: Khi ống trượt ăn khớp với
vành răng gài của bánh răng số
Một số loại đồng tốc khác
Trang 35CƠ CẤU ĐỒNG TỐC KIỂU KHÔNG CÓ KHÓA
Trang 36CƠ CẤU ĐỒNG TỐC KIỂU 3 MẶT CÔN
Trang 37CƠ CẤU ĐỒNG TỐC KIỂU BI KHÓA
4 5 6
7 8
9
Cấu tạo
Trang 41HỘP SỐ PHỤ
Tăng tỉ số truyền của hệ thống truyền lực
Tăng lực kéo ở bánh xe chủ động
Hộp số phụ được chia ra các loại:
Loại hai cấp giảm
Loại có một cấp giảm, một cấp tăng
Loại có ba cấp
Trang 42HỘP SỐ PHỤ
1,2 Bánh răng di động
3, 4, 10 Bánh răng trên trục trung gian
5 Vành răng trong của bánh răng (6)
6 Bánh răng liền với trục sơ cấp
Trang 43Từ trục sơ cấp 7
Bánh răng 6 Vành bánh răng 5
Bánh răng di động 1 Trục thứ cấp của hộp số 8
Trang 44Từ trục sơ cấp 7
Bánh răng 6 Bánh răng 10
Trục trung gian 9 Trục thứ cấp của hộp số 8
Trang 45Từ trục sơ cấp 7
Bánh răng 6 Bánh răng 10
Trục trung gian 9 Trục thứ cấp của hộp số 8
Trang 46HỘP SỐ PHÂN PHỐI
Phân phối và tăng mômen từ động cơ tới các cầu chủ động
Theo cấu trúc bố trí toàn bộ hệ thống truyền lực
Hộp số phân phối được chia ra các loại:
Theo cấp số truyền
Theo tỉ lệ phân chia mômen ra các cầu
Theo phương pháp truyền mômen xoắn
Trang 48HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ PHÂN PHỐI
Khi ở số 0: Các bộ đồng tốc ở vị trí trung gian, mômen
xoắn không được truyền đến các cầu chủ động
Khi gài số truyền thẳng: Bộ đồng tốc số 1 dịch chuyển
về bên trái, bộ đồng tốc số 2 dịch chuyển về bên phải
Thông qua các cặp bánh răng ăn khớp mômen xoắn từ hộp
số chính được truyền đến các cầu chủ động
Khi gài số truyền tăng: Cả 2 bộ đồng tốc dịch chuyển
về bên trái, nhờ sự ăn khớp của các bánh răng mômen từ hộp số chính được truyền đến các cầu chủ động
Trang 49HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
Tự động chuyển số phù hợp với điều kiện chuyển động của xe
Ưu điểm của hộp số tự động
- Giảm mệt mỏi cho người lái
- Tránh động cơ và hệ thống dẫn động bị quá tải
Phân loại hộp số tự động
- Hộp số ngang
- Hộp số dọc
Trang 50CẤU TẠO HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
Biến mô
Bộ truyền bánh răng hành tinh Hệ thống điều khiển thủy lực
Cần chọn số
Trang 52Cấu tạo bộ biến mô
6 7
Truyền, khuyếch đại mômen động cơ
Dẫn động bơm dầu của hệ thống điều khiển thủy lực
Trang 54HOẠT ĐỘNG BỘ BIẾN MÔ
Được chia làm 2 dải: Dải biến mô, dải khớp nối
Trang 55 Khi động cơ chạy không tải. Khi xe chạy ở tốc độ thấp.
Khi xe chạy ổn định ở tốc độ trung bình hoặc tốc độ cao
HOẠT ĐỘNG BỘ BIẾN MÔ
Trang 56CƠ CẤU LY HỢP KHÓA BỘ BIẾN MÔ
Nối trực tiếp động cơ với hộp số để nâng cao hiệu quả truyền công suất và nhiên liệu
1 2 3
4
1 Moayơ bánh tuabin
2 Piston khóa biến mô
3 Ly hợp khóa biến mô
4 Vật liệu ma sát
5 Lò xo giảm chấn
Trang 57HOẠT ĐỘNG LY HỢP KHÓA BỘ BIẾN MÔ
Trang 58BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH
Cấu tạo bộ truyền bánh răng hành tinh đơn giản
7 Bánh răng răng bao
Trang 59HOẠT ĐỘNG BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH
Giảm tốcĐảo chiềuNối trực tiếp (truyền thẳng)Tăng tốc
Trang 60SƠ ĐỒ GHÉP CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH
Cách bố trí các bộ truyền bánh răng hành tinh trong hộp
số tự động thường được gặp ở 2 kiểu:
Trang 61đầu vào
Mômen đầu ra
1 2 3
7 8
1 Cần dẫn bộ truyền trước 2 Bánh răng mặt trời bộ truyền trước
3 Bánh răng hành tinh bộ truyền trước 4 Bánh răng bao bộ truyền trước
5 Cần dẫn bộ truyền sau 6 Bánh răng hành tinh bộ truyền sau
7 Bánh răng bao bộ truyền sau 8 Bánh răng mặt trời bộ truyền sau
Kiểu Simpson
SƠ ĐỒ GHÉP CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH
1 2
Trang 62SƠ ĐỒ GHÉP CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG HÀNH TINH
4 Bánh răng mặt trời bộ truyền trước
3 Bánh răng hành tinh bộ truyền trước 6 Bánh răng bao
2 Cần dẫn
1 Bánh răng hành tinh bộ truyền sau
5 Bánh răng mặt trời bộ truyền sau
1 2
Trang 63- Ly hợp truyền công suất từ bộ biến mô đến một trong các bộ phận của bộ truyền bánh răng hành tinh.
PHẦN TỬ NỐI VÀ NGẮT CÔNG SUẤT
- Phanh hãm giữ cố định một trong các bộ phận của bánh răng hành tinh để đạt được tỉ số truyền cần thiết
Có 2 kiểu phần tử cố định phanh: kiểu đai và
kiểu nhiều đĩa ướt
Trang 64LY HỢP NHIỀU ĐĨA MA SÁT
Cấu tạo ly hợp C1 và C2 trong một bộ truyền bánh răng hành tinh loại Simpson
Trang 652 Trục sơ cấp
4 Piston 4
8 Đĩa ma sát
9 Bánh răng bao 8
Trang 665 Cần cố định một đầu dải phanh
6 Chốt bắt chặt vào vỏ hộp số
7 Dải phanh
8 Trống ly hợp truyền thẳng
Trang 67HOẠT ĐỘNG CỦA PHANH ĐAI
Hoạt động của phanh đai
Chiều quay của tang trống
Dải phanh
Vỏ hộp số Lò xo ngoài
Lò xo trong
Piston Cần đẩy
Trang 68PHANH NHIỀU ĐĨA MA SÁT
Cấu tạo phanh đĩa B1 và B2 trong một bộ truyền bánh răng hành tinh loại Simpson
Trang 69Hoạt động phanh đĩa nhiều đĩa ma sát
Cần dẫn Đĩa ma sát
Vỏ hộp số
Đĩa thép Piston Xy lanh piston
Lò xo hồi
Khi phanh Không phanh
Trang 70HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC
Tự động thay đổi trạng thái làm việc của các phần tử điều khiển sao cho phù hợp với điều kiện chạy của xe
Nhiệm vụ:
Tạo áp suất thủy lực
Điều chỉnh áp suất thủy lực
Thực hiện việc chuyển số
Các bộ phận chính:
Bơm dầu
Thân van
Trang 72THÂN VAN
Thân van bao gồm một thân van trên và một thân van dưới, có rất nhiều van được lắp trong đó.
Trang 73THÂN VAN TRÊN
Trang 74THÂN VAN DƯỚI
Trang 81Bộ truyền bánh răng hành tinh 3 tốc độ
Bộ truyền hành tinh có số truyền tăng (O/D)
1 Cần dẫn của bộ truyền hành tinh O/D 2 Bánh răng hành tinh O/D
3 Bánh răng bao O/D 4 Bánh răng mặt trời O/D
5 Bánh răng bị động trung gian
5
Trang 82HOẠT ĐỘNG CỦA HỘP SỐ TỰ ĐỘNG
C 2
C 1
Khi ở số truyền tăng
Hoạt động của hộp số tự động U115E
Trang 83Khi không ở số truyền tăng
Hoạt động của hộp số tự động U115E
Trang 84O
Trang 85CẦU CHỦ ĐỘNG
NHIỆM VỤ
Là giá đỡ và giữ hai bánh xe chủ động
Phân phối mômen động cơ đến hai bánh xe chủ động
Tăng tỷ số truyền, tăng lực kéo của bánh xe chủ động
Cho phép bánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau
Trang 86PHÂN LOẠI
Theo kết cấu truyền lực chính
Theo vị trí cầu chủ động
Theo số lượng bố trí trên xe
Theo số lượng cặp bánh răng truyền lực chính
Trang 87YÊU CẦU
Hiệu suất làm việc cao, làm việc không gây ồn
Đảm bảo độ cững vững
Kích thước nhỏ gọn
Trang 89TRUYỀN LỰC CHÍNH
Trên ôtô sử dụng 2 loại truyền lực chính:
Truyền lực chính đơn.
Truyền lực chính kép.
Tăng mômen quay
Tạo chiều quay thích hợp giữa bánh xe và hệ thốngtruyền lực
Trang 90TRUYỀN LỰC CHÍNH ĐƠN
1 Đầu trục
2 Rãnh then hoa3,5 Ổ bi
Trang 91TRUYỀN LỰC CHÍNH KÉP
1 Bánh răng quả dứa
2 Bánh răng vành chậu
3 Bánh răng trụ trung gian
4 Bánh răng trụ trung gian
Sử dụng trên xe tải có công suất lớn, để đủ mômen và đảm bảo độ bền cơ học của các bánh răng
Trang 92BỘ VI SAI
Tăng mômen quay truyền tới các bán trục
Tạo sự chênh lệch tốc độ quay giữa các bánh xe phía trong và bánh xe phía ngoài
Bộ vi sai được chia làm 2 loại: loại cho xe FF và loại cho xe FR
Nhiệm vụ của bộ vi sai:
Trang 93BỘ VI SAI DÙNG CHO XE FF
Trang 95HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VI SAI
a) Khi xe chạy thẳng b) Khi xe quay vòng c) Khi xe bi sa lầy
Trang 96HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VI SAI
c b
a
Trang 97CƠ CẤU KHÓA VI SAI
Khóa cứng bộ vi sai giúp xe thoát khỏi sa lầy
Trang 98LSD (BỘ VI SAI HẠN CHẾ TRƯỢT)
xe bắt đầu trượt để tạo ra một lực dẫn động phù hợp lên các bánh xe kia để làm cho xe chạy êm
Trang 991 Bánh răng vành chậu
2 Đĩa bên ngoài
3 Đĩa bên trong
Trang 100LSD NHIỀU ĐĨA MA SÁT
Ma sát được tạo ra giữa các tấm ma sát và vòng đệm chặn sẽ hạn chế sự trượt của vi sai
Trang 101LSD CẢM NHẬN MÔMEN QUAY
Ma sát được tạo ra giữa các tấm ma sát và vòng đệm chặn sẽ hạn chế sự trượt của vi sai
Trang 102LSD CẢM BIẾN MÔMEN XOẮN
Độ hạn chế trượt được thực hiện nhờ lực ma sát được tạo ra giữa các đỉnh răng của bánh răng hành tinh và mặt đầu của bánh răng bán trục và vòng đệm chặn
Trang 104YÊU CẦU
Hiệu suất truyền động cao
Đảm bảo cân bằng động khi làm việc
Không có dao động xoắn
Trang 1066
7 8
9
Trang 107TRỤC TRUYỀN ĐỘNG CÁC ĐĂNG NGANG
xe chủ động làm nhiệm vụ dẫn hướng hay được treo độc lập
Cấu tạo được chia làm hai đoạn, giữa các đoạn đặt khớp các đăng, thường sử dụng khớp các đăng khác tốc
Khớp các đăng khác tốc có nhiều loại với kết cấu khác nhau: khớp Rzeppa, khớp chạc ba, khớp nối tốc độ không đổi kiểu rãnh chéo
Trang 108KHỚP NỐI RZEPPA
sáu viên bi thép được vòng cách bi giữ cách nhau
Trang 109KHỚP NỐI TRẠC BA
Có một chạc ba với ba trục xoay trên cùng một mặt phẳng Ba con lăn được lắp vào các trục xoay này, ba vỏ hình khum có các rãnh song song được lắp với mỗi con lăn
Vỏ hình khum
Trục xoay
Bán trục
Con lăn Chạc 3 chân
Trang 110KHỚP NỐI TRẠC BA
trượt theo chiều trục Các bề mặt trong và ngoài của vòng cách bị lệch trục với lăn
Trục Vòng lăn trong
Bi
Trang 111KHỚP TỐC ĐỘ KHÔNG ĐỔI KIỂU RÃNH CHÉO
Vòng cách Vòng đệm