KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thực nghiệm cho khuôn khổ chính sách tiền tệ tại việt nam (Trang 59)

4.1. Kết quả ƣớc lƣợng các ma trận hệ số

Bảng trình bày kết quả ƣớc lƣợng cho các ma trận hệ số A, . Ý nghĩa của các ràng buộc nhận dạng đƣợc kiểm định bằng kiểm định LR test. Trong đó :

) log ( ) ( 2 l l T trP P k LRur    với     A B B A P ' T 1

Với mô hình SVAR đã thiết lập ta có:

Giả thiết H0 : Những ràng buộc đã thiết lập trong mô hình là thích hợp )

2 ( ~ 2

LR với 2 là bậc tự do

Kết quả cho thấy 2(2) : 0.284992 < 6 tại mức ý nghĩa 5%. và p-value khá lớn = 0.8672. Nghĩa là chƣa có cơ sở để bác bỏ giả thiết H0 tại mức ý nghĩa này. Mô hình đƣợc thiết lập là phù hợp trong việc mô tả mối quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô tại Việt Nam.

Bảng 4.1 : Kết quả ƣớc lƣợng cho các ma trận hệ số A và B Estimated A matrix 1 0 0 0 0 0 0 -0.651635 (0.0298)* 1 0 0 0 0 0 -12.86907 (0.5324) 0 1 8.549815 (0.4186) 0 0 226.7732 (0.2384) -2.737424 (0.0195)* 0 0 1 -11.03340 (0.0321)* 0 -13.89024 (0.0804)** 0 0 -0.071403 (0.0361)* 0.136783 (0.1565) 1 -0.006773 (0.7354) 0 -4.493498 (0.0365)* 0 0 0 25.72878 (0.0000)* 1 -14.79920 (0.1789) -0.056259 (0.2195) 0.177139 (0.0000)* 0.000364 (0.8726) -0.073482 (0.0000)* -0.100459 (0.3116) 0.020819 (0.0000)* 1` Estimated B matrix 0.080827 (0.0000)* 0 0 0 0 0 0 0 0.167989 (0.0000)* 0 0 0 0 0 0 0 6.730176 (0.2451) 0 0 0 0 0 0 0 0.623351 (0.0028)* 0 0 0 0 0 0 0 0.113470 (0.0396)* 0 0 0 0 0 0 0 1.185881 (0.0000)* 0 0 0 0 0 0 0 0.020321 (0.0000)* Log likelihood: 121.9969

LRTest for Over-identification Restrictions : 2(2)= 0.284992 (0.8672)

Lƣu ý:Mẫu hiệu chỉnh 2000Q1 2011Q2 (*),(**) hệ số có khác không ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%,10%.Kiểmđịnh nhận dạng ―over-identification‖ là iểm định LR test theo Davidson and Mackinon (1993, p. 642). Các giá trị p-value của các hệ số đƣợc biểu thị trong ngoặc ( ).

4.2. Phân tích hàm phản ứng đẩy (IRF)7

Hình 4.1 : Phản ứng của các biến trong nƣớc trƣớc cú sốc giá dầu thế giới

YGP → L_OIL LV_INF → L_OIL L_M2→ L_OIL

D_IR → L_OIL DL_NEER → L_OIL

Hình 4.2:Phản ứng của các biến trong nƣớc trƣớc cú sốc lãi suất có hiệu lực Hoa

YGP → DL_FF LV_INF → DL_FF L_M2 → DL_FF

7

Trong phần này, ý nghĩa các biến nhƣ sau: Các biến dƣới dạng log (L_) sẽ biều thị tốc độ tăng trƣởng của biến đang xét, các biến dƣới dạng sai phân (D_) sẽ biểu thị chênh lệch của biến này so với quý trƣớc đó, biến dƣới dạng (DL_) biểu thị chênh lệch trong tốc độ tăng trƣởng của biến đang xét so với quý trƣớc đó. Các mức tăng giảm ở đây đều lấy mốc là so với trƣớc cú sốc.

D_IR → DL_FF DL_NEER → DL_FF

Hình 4.1, 4.2 trình bày phản ứng của các biến vĩ mô trong nƣớc trƣớc các cú sốc kinh tế khối ngoại:cú sốc về giá dầu và cú sốc về lãi suất có hiệu lực Hoa Kì. Đầu tiên ta sẽ xem xét phản ứng của biến số đại diện cho công cụ chính sách tiền tệ: lãi suất. Nhìn chung, có thể thấy lãi suất phản ứng khá nhanh và mạnh trƣớc những biến động của giá dầu thế giới(đây cũng là nhân tố đƣợc giả định là đại diện cho lạm phát của phần còn lại của thế giới) cũng nhƣ lãi suất nƣớc ngoài(mà đại diện là lãi suất có hiệu lực Hoa Kì). Cụ thể là, ngay ở quý 1,chênh lệch lãi suất đã tăng 0.4% trƣớc sự thay đổi 1 độ lệch chuẩn của biến L_OIL và giảm 0.45% trƣớc sự thay đổi 1 độ lệch chuẩn của biến DL_FF. Các hiệu ứng này kéo dài trong khoảng thời gian 2 quý (đối với cú sốc giá dầu) và 3 quý (đối với cú sốc lãi suất có hiệu lực Hoa Kì). Chiều của các phản ứng cho thấy: một là, sự gia tăng tốc độ tăng trƣởng giá dầu thế giới (L_OIL) cũng đồng nghĩa với tăng lạm phát toàn cầu (theo nhƣ giả định) đã có ảnh hƣởng đáng ể đến thị trƣờng Việt Nam và khiến cho lãi suất tại Việt Nam có xu hƣớng gia tăng. Hai là, trƣớc những động thái thắt chặt của FED thì mặt bằng lãi suất tại Việt Nam sẽ có xu hƣớng giảm xuống.

Tiếp đến là phản ứng của khối các biến đo lƣờng mức độ hoạt động của nền kinh tế: Lỗ hổng sản lƣợng (YGP) và biến động lạm phát (LV_INF). Kết quả trên cho thấy 2 biến này cũng có những phản ứng tức thời với cƣờng độ khá lớn trƣớc những cú sốc khối ngoại. Sau hiệu ứng gia tăng tạm thời khoảng 0.3% ở những tháng đầu thuộc quý 1, lỗ hổng sản lƣợng đã có một thời gian dài (từ quý 2 đến quý 4) sụt giảm khoảng gần 0.4% so với trƣớc cú sốc tăng 1 độ lệch chuẩn của biến L_OIL.Bên cạnh đó, cú sốc giá dầu

đã có ảnh hƣởng khá mạnh đến biến động lạm phát trong nƣớc, biến LV_INF đã tăng khoảng 15.2% ngay ở quý đầu và hiệu ứng này kéo dài trong khoảng 2 quý. Tuy nhiên về tổng thể, từ kết quả IRF có thể thấy tốc độ tăng trƣởng biến động lạm phát (LV_INF) đã có những biến động khá mạnh trong khoảng thời gian 6 quý đầu sau cú sốc và cũng phải từ quý thứ 6 trở đi mới dần trở nên ổn định. Điều này cho thấy những ảnh hƣởng từ cú sốc giá dầu thế giới đến biến động mặt bằng giá cả ở Việt Nam là khá sâu rộng về cả cƣờng độ lẫn thời gian tác động. Đối với cú sốc lãi suất có hiệu lực Hoa Kì, có thể thấy lỗ hổng sản lƣợng đã có một khoảng thời gian dài tăng há mạnh sau tác động của cú sốc. Biến YGP tăng hoảng 0.6% ở quí đầu, hiệu ứng gia tăng éo dài đến 3 quý sau đó trƣớc khi bắt đầu giảm về mức ban đầu trƣớc cú sốc vào khoảng giữa quý 3. Tốc độ tăng trƣờng lạm phát (LV_INF) cũng có phản ứng gia tăng tức thời ( tăng hoảng 16..4%) trƣớc tác động của cú sốc nhƣng sau đó nhanh chóng sụt giảm, chạm đáy ở mức giảm 33.3% trƣớc khi phục hồi trở lại mức ban đầu trƣớc cú sốc ở quý 4. Nhìn chung, thời gian và mức độ phản ứng cao của các biến trong nƣớc trƣớc những cú sốc khối ngoại cho thấy độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam là tƣơng đối lớn nên chính sách tiền tệ mà cụ thể là các công cụ của chính sách tiền tệ nhƣ lãi suất và những hoạt động kinh tế trong nƣớc (thể hiện ở khối các biến YGP, LV_INF) sẽ trở nên nhạy cảm và dễ bị tổn thƣơng hơn trƣớc những biến động của kinh tế toàn cầu.

Hình 4.3 : Phản ứng của biến kinh tế trong nƣớc trƣớc các cú sốc về lỗ hổng sản lƣợng (YGP)

D_IR → YGP DL_NEER → YGP

Hình lần lƣợt trình bày phản ứng của các biến số kinh tế trong nƣớc trƣớc cú sốc gia tăng một độ lệch chuẩn của biến lỗ hổng sản lƣợng. Theo đó, trong thời kì nền kinh tế tăng trƣởng quá nóng, sản lƣợng vƣợt ngoài mức sản lƣợng tiềm năng thì đồng thời lúc này những biến động lạm phát cũng bắt đầu gia tăng, tốc độ tăng trƣởng biến động lạm phát (LV_INF) tăng hoảng 10% ở 1 đến 2 tháng thuộc quý đầu. Tuy nhiên, có dấu hiệu giảm nhiệt vào quý 2, và chỉ thực sự bƣớc vào thời ì tăng mạnh kể từ quý 3 trở đi (đạt đỉnh ở mức tăng 17.26% so với trƣớc cú sốc). Ngoài ra, để đáp ứng lại sự phát triển mạnh mẽ của khu vực sản xuất thì lƣợng tiền cung ứng và lƣu thông trong nền kinh tế cũng sẽ gia tăng và ết quả là biến cung tiền L_M2 đã phản ứng tức thời với cƣờng độ khá mạnh (tới quý 2, tốc độ tăng trƣởng cung tiền đã tăng 1.73% so với trƣớc cú sốc) trong khoảng thời gian 3 quý trƣớc một cú sốc về lỗ hổng sản lƣợng. Để đối phó với sự gia tăng liên tục trong biến động lạm phát cũng nhƣ ổn định giá cả và góp phần làm hạ nhiệt nền kinh tế, NHTW trong giai đoạn này đã có huynh hƣớng thực thi một chính sách tiền tệ thắt chặt thông qua việc điều chỉnh công cụ lãi suất và thực tế là chênh lệch lãi suất đã có những phản ứng gia tăng liên tục (đạt mức cao nhất là tăng 44.6% so với trƣớc cú sốc sau 4 quý) trong khoảng thời gian từ những tháng giữa quý 1 đến tận 5 quí sau đó mới bắt đầu có dấu hiệu đi xuống. Những điều chỉnh lãi suất của NHNN đã có tác động làm cho tốc độ tăng trƣởng cung tiền L_M2 có dấu hiệu thu hẹp lại (giảm 1.18% ở quý thú 5 so với trƣớc cú sốc) và tốc độ tăng trƣởng biến động lạm phát từ đó cũng có xu hƣớng giảm dần.

Hình 4.4 Phản ứng của khối các biến kinh tế trong nƣớc trƣớc các cú sốc về biến động lạm phát (V_INF)

YGP → LV_INF L_M2 → LV_INF

D_IR→ LV_INF DL_NEER → LV_INF

Hình 4.4 trình bày phản ứng của các biến kinh tế trong nƣớc trƣớc cú sốc về biến động lạm phát (LV_INF). Nhìn chung có thể thấy:

Cú sốc biến động lạm phát đã làm tăng lỗ hổng sản lƣợng ở ngay quý đầu tiên (tăng 0.47%8 so với trƣớc cú sốc) và hiệu ứng này kéo dài trong khoảng 2 quý đầu.Tuy nhiên,tác động của chính cú sau 4 quýđã làm cho lỗ hổng sản lƣợng giảm 0.46%9 so với trƣớc cú sốc. Tốc độ tăng trƣởng cung tiền (L_M2) rất ít biến động trong khoảng 3

8

Tức là chênh lệch tuyệt đối giữa tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng thực và tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng tiềm năng trong quý đầu đã tăng 0.47% trƣớc tác động của cú sốc.

9

Tức là chênh lệch tuyệt đối giữa tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng thực và tốc độ tăng trƣờng tiếm năng tại quý 4 đã giảm 0.46% so với thời điểm trƣớc cú sốc.

quý đầu, đến quý thứ 4 thì có dấu hiệu sụt giảm, chạm đáy vào quý thứ 5 (giảm 0.87% so với trƣớc cú sốc) trƣớc khi bắt đầu gia tăng đáng ể vào những quý tiếp đó. Trƣớc hiện tƣợng biến động lạm phát tăng cao, NHTW sẽ có huynh hƣớng triển khai thắt chặt tiền tệ, mà cụ thể ở đây lãi suất chính sách đã có những phản ứng gia tăng ngay tức thời với cƣờng độ mạnh trƣớc cú sốc thay đổi 1 độ lệch chuẩn của tốc độ tăng trƣởng biến động lạm phát (chênh lệch lãi suất tăng mạnh (khoảng 0.5%) trong quý đầu tiên, quay trở lại mức ban đầu ở quý thứ 2 và tiếp tục sụt giảm trong quý thứ 3 và chỉ từ quý thứ 4 trở đi mới dần ổn định). Từ đó khiến khối tiền trong lƣu thông sẽ bị thu hẹp lại, tuy nhiên quá trình này cũng phải kéo dài trong khoảng từ 2 đến 3 quý sau những biến động ban đầu.

Hình 4.5 : Phản ứng của các biến kinh tế trong nƣớc trƣớc động thái điều chỉnh chính sách của NHNN (cú sốc lãi suất)

YGP → D_IR LV_INF → D_IR

Hình 4.5 trình bày phản ứng ccủa các biến kinh tế trong nƣớc trƣớc tác động của một cú sốc chính sách, cụ thể là cú sốc gia tăng lãi suất của NHNN. Ở đây, ta đặc biệt chú ý đến phản ứng của 2 biến lỗ hổng sản lƣợng (YGP) và tốc độ gia tăng biến động lạm phát (LV_INF) vì đây là 2 nhân tố phản ánh rõ nhất hiệu quả ổn định kinh tế của những thay đổi trong chính sách tiền tệ.

Từ kết quả IRF trên có thể thấy lỗ hổng sản lƣợng và biến động lạm phát đã có những phản ứng ngay tức thời khi cú sốc xảy ra. Trong đó, việc gia tăng lãi suất đã làm giảm lỗ hổng sản lƣợng xuống dƣới mốc 0 và hiệu ứng này kéo dài khoảng 2 quý kể từ khi bắt đầu có cú sốc. Ngƣợc lại, biến động lạm phát lại có phản ứng cùng chiều và với cƣờng độ khá mạnh (khoảng 15%) trƣớc một sự gia tăng lãi suất. Thời gian tác động của cú sốc lãi suất đến biến động lạm phát theo nhƣ ết quả trên là khoảng 3 quý. Từ đây có thể thấy, một động thái thắt chặt của NHNN thông qua công cụ lãi suất trong khoảng thời gian ban đầu đã có những tác động trái chiều lên tổng thể nền kinh tế. Cụ thể là :

Thứ nhất, nó làm thu hẹp quy mô và mức độ của các hoạt động kinh tế thể hiện ở việc lỗ hổng sản lƣợng bị âm trƣớc ảnh hƣởng của cú sốc lãi suất. Việc tăng lãi suất chính sách để đối phó với tình trạng lạm phát cao của NHNN đã làm gia tăng mặt bằng lãi suất thị trƣờng, điều này cũng có nghĩa là tăng chi phí sử dụng vốn của các doanh nghiệp.Hậu quả từ việc khó hăn trong tiếp cận với nguồn vốn không những hạn chế khả năng mở rộng quy mô sản xuất mà ngay cả việc duy trì mức sản xuất nhƣ hiện tại cũng trở nên khó hăn hơn. Sản xuất co cụm của khu vực doanh nghiệp sẽ kéo theo sụt giảm tiêu dùng từ khu vực hộ gia đình, cuối cùng là giảm sản lƣợng nền kinh tế, lỗ hổng sản lƣợng vì thế mà hạ xuống dƣới ngƣỡng 0.

Thứ hai, nó làm gia tăng biến động động lạm phát, tức là tăng độ bất ổn của mặt bằng giá cả. Có thể thấy, tác động của việc thắt chặt tiền tệ theo nhƣ lí thuyết và tổng thể những nghiên cứu thực nghiệm Andrea Brischetto and Graham Voss(1991) cho nền

kinh tế Australia, Mala Raghavan and Param Silvapulle (2007) cho Malaysian hay những nghiên cứu gần đây Phạm Thế Anh (2008) cho nền kinh tế Việt Nam đều chỉ ra rằng thắt chặt tiền tệ bằng việc tăng lãi suất sẽ làm giảm lạm phát và tiến tới ổn định kinh tế. Tuy nhiên khi thay thế biến lạm phát bằng biến biến động lạm phát để đƣa vào mô hình, kết quả thực nghiệm từ bài nghiên cứu cho thấy, xét trong giai đoạn đầu, mặc dù lạm phát có giảm trƣớc tác động của cú sốc lãi suất nhƣng èm theo nó mức độ biến động của những mức lạm phát cũng tăng cao, có nghĩa là nền kinh tế trong giai đoạn đầu sau cú sốc này trở nên khá bất ổn. Do quá trình phản ứng lại của lạm phát với những động thái của chính sách tiền tệ chịu tác động rất lớn từ hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế, nhất là nó là dấu hiệu để hình thành kì vọng cho khu vực doanh nghiệp cũng nhƣ hộ gia đình. Vì vậy mà việc những chính sách đƣợc triển khai có gây ra những ảnh hƣởng đúng nhƣ định hƣớng ban đầu của NHNN hay hông? Điều này tùy thuộc vào sự kiên trì và nhất quán trong thực thi chính sách, cùng nhƣ niềm tin của công chúng vào sự vận hành của NHNN hiện thời.

4.3. Phân tích phân rã phƣơng sai

Phân rã phƣơng sai: Để đánh giá đƣợc tầm quan trọng tƣơng đối theo thời gian của các cú sốc đối với sự biến động của các biến kinh tế vĩ mô, bài nghiên cứu sẽ sử dụng chức năng phân rã phƣơng sai từ mô hình SVAR đã thiết lập.

Bảng 4.1 và 4.2 trình bày kết quả phân rã phƣơng sai đối với 2 biến lỗ hổng sản lƣợng (YGP) và biến động lạm phát (V_INF). Nhìn chung, ở giai đoạn đầu, sự biến động của lỗ hổng sản lƣợng và biến động lạm phát phụ thuộc chủ yếu vào các cú sốc của chính nó (chiếm khoảng hơn 80%). Ngoài ra, trong khoảng thời gian này các cú sốc củahai biến khối ngoại cũng có những tác động đáng ể, cụ thể là ảnh hƣởng từbiến động giá dầu thế giới (biến OIL-đây cũng là nhân tố đại diện cho lạm phát của phần còn lại thế giới nhƣ đã giả định) chiếm từ 2.9% đến khoảng 5.5% trong 2 quý đầu và có xu hƣớng tăng dần đối với những thay đổi trong lỗ hổng sản lƣợng và khoảng 14% với tốc độ

tăng trƣởng biến động lạm phát. Bên cạnh đó, trong ngắn hạn, những điều chỉnh lãi suất từ cục dự trữ liên bang Mỹ FED (biến FF) cũng đã có những tác động khá lớn.Nó giải thích đƣợc hơn 9% (9.18%) biến động lỗ hổng sản lƣợng trong quý đầu tiên và tác động mạnh nhất vào quý thứ 3 với hệ số giải thích vào khoảng 18.78%. Mặt khác, ảnh hƣởng của nó đến biến động lạm phát nội địa tƣơng đối chậm hơn song mức độ giải thích là khá lớn, chỉ chiếm 9,36% ở quý 1 nhƣng đột ngột tăng mạnh từ quý 2 với hệ số giải thíchhơn 40% (40.47%) và duy trì mức tác động cao này suốt những quý sau đó. Các cú sốc từ những biến nội địa còn lại có tác động hông đáng ể trong khoảng thời gian này.

Xét trong trung hạn, khả năng giải thích của các cú sốc từ các biến kinh tế vĩ mô nội

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình thực nghiệm cho khuôn khổ chính sách tiền tệ tại việt nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)