ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 CƠ BẢN ( Thời gian làm bài: 45 phút ) Câu 1: (2 điểm) Phát biểu định nghĩa công; Viết biểu thức; Chú thích và nêu đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng; Từ phương trình trạng thái hãy suy ra phương trình của các đẳng quá trình. Câu 3: ( 1 điểm) Một lực F = 500N không đổi liên tục kéo một vật chuyển động với vận tốc v = 54 km/h không đổi theo hướng của F ur . Công suất của lực F là bao nhiêu? Câu 4: (4 điểm) Một vật khối lượng m = 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l = 10m. Góc nghiêng của dốc và mặt ngang là α = 30 0 . Lấy g = 10m/s 2 . Bỏ ma sát trên mặt phẳng nghiêng. a. Thế năng lúc bắt đầu trượt. b. Sau khi đi được một nửa đoạn đường dốc thì thế năng và động năng của vật bằng bao nhiêu.? c. Sau 1s kể từ lúc bắt đầu trượt thì động năng và thế năng của vật bằng bao nhiêu? d. Vận tốc của vật tại chân dốc. e. Sau khi trượt hết dốc vật còn tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang được một đoạn nữa thì dừng lại. Biết hệ số ma sát trên mặt phẳng ngang là 0,5.Tính công của lực ma sát trên đoạn đường ngang này. Từ đó suy ra quãng đường vật đi thêm được đó Câu 5. ( 2 điểm) Một lượng khí lí tưởng thực hiện một chu trình như hình vẽ: Cho V 1 = 12,6 (lít); V 2 = 6,3 (lít ) ; P 1 = 2(at) ; T 1 = 300(K) a. Gọi tên quá trình biến đổi trạng thái b. Tìm các thông số còn lại của các trạng thái c. Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ ( V, T ) và ( P, T ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 CƠ BẢN Câu1: ( 2 điểm) Phát biểu được công là gì 1 điểm. Viết biểu thức: A = F s cos α 0,5 điểm Chú thích các đại lượng: 0,5 điểm A: công của lực, đo bằng J F: lực tác dụng vào vật, đo bằng N s: quãng đường vật đi được, đo bằng m α là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển dời. Câu 2 ( 1 điểm ) Viết PTTT KLT: PV T = hằng số Quá trình đẳng nhiệt: Khi nhiệt độ không đổi thì P.V = hằng số. Quá trình đẳng tích: Khi thể tích không đổi thì : P T = hằng số. Quá trình đẳng áp: Khi áp suất không đổi thì : V T = hằng số 0,25. 4= 1 điểm Câu 3 ( 1 điểm) Công suất của lực là: P = A t = F .v = 500.15 = 7500 W Câu 4:( 4 điểm) Chọn mặt phẳng ngang qua chân dốc B làm mốc thế năng. Gọi điểm A là đỉnh dốc Tính độ cao của mặt phẳng nghiêng: z A = l.sin α = 5m a. Thế năng của vật ở đỉnh dốc: W t = mgz = 10.10.5 = 500 J 1 điểm. b. Gọi M là điểm giữa dốc. Độ cao của điểm M là: z M = 2,5 m Thế năng tại M là : W t = mgz M = 10.10.2,5 = 250 J Động năng tại M là: Wđ = mg ( z – z M ) = 250 J 1 điểm c. Quãng đường đi được sau 1s là: Gia tốc của vật : a = g sin α = 5m/s 2 s = 2 at 2 = 2,5 m Sau 1 s vật đến N. Khoảng cách từ đỉnh A đến điểm H N trên đường thẳng đứng AH N = s.sin α = 1,25m Độ cao của điểm N là: Z N = Z A – 1,25 = 3,75m Thế năng của điểm N: W t = mgZ N = 10.10.3,75 = 375J Động năng : W đ = 500 – 375 = 125J 0.5điểm d.Vận tốc của vật tại chân dốc B W đ = 1 2 mv 2 ⇒ v = d 2W m = t 2W m = 2.500 10 = 10m/s-1 điểm e. Dùng định lý động năng: Ams = Wđ 2 – Wđ 1 = 0 - 1 2 mv 2 = - 1 2 .10.100 = - 500 J Ams = - F ms . S = - µ mg S Suy ra : S = A mg−µ = 10m 0.5 điểm Câu 5 ( 2 điểm) a. Gọi tên :1-2 : đẳng nhiệt 2-3 : đẳng áp 3-1 : đẳng tích 0,5 điểm b. Áp dụng: P 1 .V 1 = P 2 .V 2 Suy ra: P 2 = PV V 1 1 2 = 4 ( at ) 0,5 điểm Áp dụng: V T 2 2 = V T 3 3 suy ra T 3 = T V V 2 3 2 = 600 ( K ) 0,5 điểm 2 đồ thị 0,5 điểm. Nếu học sinh giải theo cách khác nhưng vẫn đúng: cho điểm tối đa. . thái b. Tìm các thông số còn lại của các trạng thái c. Vẽ lại đồ thị trong hệ tọa độ ( V, T ) và ( P, T ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ - LỚP 10 CƠ BẢN Câu1: (. mgZ N = 10. 10.3,75 = 375J Động năng : W đ = 500 – 375 = 125J 0.5điểm d.Vận tốc của vật tại chân dốc B W đ = 1 2 mv 2 ⇒ v = d 2W m = t 2W m = 2.500 10 = 10m/s-1 điểm e. Dùng định lý động. của vật ở đỉnh dốc: W t = mgz = 10. 10.5 = 500 J 1 điểm. b. Gọi M là điểm giữa dốc. Độ cao của điểm M là: z M = 2,5 m Thế năng tại M là : W t = mgz M = 10. 10.2,5 = 250 J Động năng tại M