Tuần: 29 Ngày dạy:22 / 3 / 2010 Tiết:37 Bài: 31 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài học HS cần - Nắm được đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam. + Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. + Tính chất đa dạng và thất thường. - Chỉ ra 3 nhân tố hình thành khí hậu ở nước ta.Vò trí đòa lí. Hoàn lưu gió mùa.Đòa hình. -Biết một số ảnh hưởng của khí hậu đốí với đời sống, sản xuất của người dân Việt Nam - Biết thời tiết khí hậu của ngưòi dân Việt Nam trong những năm gần đây có những biến động phưc tạp và nguyên nhân của nó. - Biết một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành 2. Kó năng : - Rèn cho HS kó năng đọc bản đồ, lược đồ đòa hình Việt Nam. - Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với cacù yếu tố tự nhiên 3. Thái độ : - Dạy HS biết yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường, khắc phục thiên tai. - Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm môi trường không khí II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ khí hậu Việt Nam. - Học sinh: SGK – Tập bản đồ đòa lí 8 , Atlat Địa lí , chuẩn bị bài. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, diễn giảng, IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn đònh tổ chức : kiểm diện, kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Kiểm tra bài cũ : * Tự luận:7điểm Hỏi: Đi dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà màu phải vượt qua các đèo lớn nào ? Các sông lớn nào ? Chỉ trên bản đồ các đòa danh đó. Đáp: - Các đèo lớn: Sài Hồ, Ngang, Cù Mông, Tam Điệp, Hải Vân, Cả.(2.5đ) - Các sông lớn: Kỳ Cùng. Thái Bình, Hồng, Mã, Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai, Cửu Long. .(2.5đ). Xác định đúng: 2đ * Trắc nghiệm: 3điểm ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM -Các cao nguyên ba dan núi lửa ở Nam Trung bộ và tây nguyên được hình thành vào giai đoạn nào ? a. Cổ kiến tạo. b. Tân kiến tạo dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy mà tạo thành. c. Câu a đúng, b sai. d. Cả a-b sai. - Câu e: 3đ 3. Bài mới: Giới thiệu: Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định cảnh quan tự nhiên Việt Nam. Cùng với địa hình, khí hậu có tác dộng đến sự hình thành lớp phủ thổ nhưỡng, thực vật, sự sinh sống và cư trú của các lồi động vật, đến chế độ thủy văn. Hơn thế nữa, khí hậu đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam. Vậy khí hậu Việt Nam có những đặc điểm gì? Nhân tố nào có vai trò cơ bản trong sự hình thành khí hậu ở nước ta? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học: Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bước 1Học sinh khai thác kênh chữ, bảng số liệu: Lượng nhiệt quanh năm? Số giờ nắng? -GV trình chiếu bảng số liệu nhiệt độ trung bình năm của các tỉnh ở miền Bắc và miền Nam. Dựa vào số liệu trên bảng cho nhận xét nhiệt độ trung bình của các tỉnh từ Bắc vào Nam? ( Các tỉnh đều có nhiệt độ trung bình năm >21 0 C) Cho biết những tháng nào có nhiệt độ khơng khí giảm dần từ N ra B, giải thích vì sao? ( Tháng 10 đến 4, nhiệt độ giảm dần từ N ra B do ảnh hưởng của gió màu, vị trí…) Bước 2:GV trình chiếu Slide Biểu đồ khí hậu Việt Nam: Dựa vào bản đồ khí hậu Việt Nam cho biết nước ta có mấy mùa gió, chòu ảnh hưởng của những loại gió nào ? (Gọi HS lên xác đònh). Tại sao miền Bắc nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới lại có mùa đơng gió rét, khác với nhiều lãnh thổ khác? (Nằm trong khu vực gió mùa Châu Á Do vị trí và ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa ĐB ) Gió mùa ĐB thổi từ đâu tới, có tính chất gì? Hướng? ( Gió mùa ĐB thổi từ cao áp Xibia, hướng ĐB ) 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: a. Tính chất nhiệt đới: - Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào: 1m 2 / 1 triệu kcal - Số giờ nắng trong năm cao: 1400 – 3000 giờ/năm - Nhiệt độ trung bình năm > 21 0 C b. Tính chất gió mùa: -Một năm có 2 mùa gió: + Gió mùa Đông lạnh, khô. + Gió mùa hạ nóng, ẩm. Gió nào đem bão tố và mưa to gió lớn? Vì sao 2 loại gió trên lại có đặc tính ngược nhau? * Đặt câu hỏi nâng cao bồi giỏi: - Giải thích vì sao Việt Nam cùng vĩ độ với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi, nhưng khơng bị khơ nóng? (Do Việt Nam có gió mùa Tây Nam mang hơi ẩm từ biển vào ) - Gv trình chiếu số liệu về lượng mưa của 1 số địa điểm và biểu đồ phân bố lượng mưa của Việt Nam, HDHS phân tích qua hệ thống câu hỏi: Hµ Néi : 676,2 mm H: 2867,7 mm TP.HCM 1930 mm B¾c Quang( Hµ Giang ): 4 802 mm Hoµng Liªn S¬n: 3552 mm Hßn Ba: 3752 mm Dựa vào số liệu trên cho biết tổng lượng mưa của các địa điểm đó? Rút ra nhận xét gì về lương mưa TB năm của nước ta? Độ ẩm khơng khí ra sao? ( lượng mưa TB năm lớn) - Tại sao Hồng Liên Sơn, Huế, Hòn Ba, hàng năm có lượng mưa lớn? (Đó là các địa điểm nằm trên địa hình đón gió ẩm) GV xác đònh bản đồ khí hậu những đòa điểm vừa c. Tính chất ẩm: - Lượng mưa TB năm: 1500- 2000mm - Độ ẩm khơng khí cao 80% G i ã § « n g B ¾ c Gió Tây Nam nêu trên có lượng mưa hàng năm tăng cao - Gv trinh chiếu “ Biểu đồ phân bố mưa Việt Nam:” nhắc HS chú ý chú giải thang màu thể hiện lượng mưa trung bình năm Quan sát biểu đồ nhận xét chung về sự phân bố mưa? ( sự phân bố mưa khơng đều ) Chuyển ý sang mục 2: Nằm trong vành đại nội chí tuyến, trung tâm gió mùa Đông Nam Á, giáp biển Đông, khí hậu có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, ngoài tính chất này khí hậu nước ta còn có tính chất nào khác. Hoạt động 2. - GV nhấn mạnh cho HS hiểu tính đa dạng thể hiện theo khơng gian và thời gian. Thời gian theo các mùa trong năm ( Xn, Hạ, Thu, Đơng ), khơng gian Các miền khí hậu, cụ thể: Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK kết hợp kiến thức đã học cho biết: 2.Tính chất đa dạng và thất thường: Lượng mưa trung bình năm Móng Cái Huế TP.Hồ Chí Minh Hà Nội Theo khơng gian nước ta hình thành nên mấy miền khí hậu đó là những miền nào? (4 miền khí hậu, HS nêu tên . . .).HS Lên xác đònh phạm vi giới hạn của 4 miền khí hậu nước ta. (GV gọi 1-2 HS). Bước 2: Chia 4 nhóm.thảo luận – 4 phút Nêu đặc điểm các miền khí hậu ở nước ta ?Giới hạn ? + Nhóm 1: Miền khí hậu phía Bắc. + Nhóm 2: Miền khí hậu Đông Trường Sơn. + Nhóm 3: Miền khí hậu phía Nam. + Nhóm 4: Miền khí hậu biển Đông. GV theo dõi các nhóm làm việc. - Sau 4 phút GV gọi Hs nhóm trình bày trên bảng kẽ, nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chuẩn kiến thức học sinh ghi nhận. ĐẶC ĐIỂM mùa đơng lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đơng có mưa phùn; mùa hè nóng, nhiều mưa Mùa mưa dịch sang thu đơng Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, một năm 2 mùa: mùa mưa và mùa khơ Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương - Qua phần trình bày của các nhóm em có nhận xét gì chung gì về sự phân hóa của khí hậu của nước ta ? - Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào?( Ở miền Bắc và miền Trung ) * GV đặt câu hỏi nâng cao bồi giỏi: Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết khí hậu nước ta đa dạng và thất thường? HS trả lời: - Vị trí địa lý: - Địa hình - Hồn lưu gió mùa Tính thất thường của khí hậu Việt Nam được thể hiện -Khí hậu phân hóa từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao. -Tính chất thất thường thể MiỊn khÝ hËu Ph¹m vi PhÝa B¾c §«ng Trêng S¬n PhÝa Nam BiĨn §«ng Tõ Hoµnh S¬n (18 0 B) trë ra Tõ Hoµnh S¬n ®Õn Mòi Dinh Vïng biĨn ViƯt Nam Nam Bé - T©y Nguyªn như thế nào? ( Nhiệt độ trung bình thay đổi các năm lượng mưa mỗi năm một khác. Năm rét sớm, năm khơ hạn, năm ít bão năm nhiều ) * Đặt câu hỏi liên hệ thực tế: Tính chất thất thường của khí hậu gây khó khăn gì cho công tác dự báo thời tiết, sinh hoạt và sản xuất ? Qua câu trả lời của HS,GV Giáo dục cho HS hiểu được sự ảnh hưởng của khí hậu đốí với đời sống, sản xuất nơng nghiệp với nghề trồng cây lúa nước là cây lương thực chính của người dânViệt Nam. “ Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu”những câu truyền miệng như thế cũng cho ta thấy sự mong mỏi mưa thuận gió hòa sẽ tạo điều kiện tốt trong sinh hoạt sản xuất, mong cuộc sống được ấm no hạnh phúc của người dân Việt từ xưa cho đến nay. Trình chiếu Slide ảnh vụ mùa gặt lúa của các vùng đồng bằng. - Giáo viên trình chiếu tiếp ảnh mặt đất khơ hạn, lũ lụt…thất mùa vv Hình ảnh đó phản ánh điều gì trong thời gian gần đây? * Trong thời gian gần đây thời tiết khí hậu Việt Nam có những biến động phức tạp : Khơ hạn, lũ lụt, bão tìm thử xem do nguyên nhân nào? ( GV tạo điều kiện cho HS phát triển tư duy suy nghĩ trả lời câu hỏi). Chặt phá rừng, khai thác trái phép, đơt rừng làm rẫy, sự phát triển mạnh của cơng nghiệp hóa cũng ảnh hưởng ko ít về khí thải, chất thải vv… - Qua đó chúng ta cần làm gì để khắc phục những hạn chế vừa nêu trên, bảo vệ bầu không khí trong lành khơng chỉ ở Việt Nam mà cả trên tồn cầu? Tùy câu trả lời của HS, GV giáo dục sâu hơn về ý thức bảo vệ bầu khí quyển, BVMT, khơng đồng tình với hành vi gây ơ nhiễm MT khơng khí, Gv nhấn mạnh bảo vệ bầu khí quyển cũng là bảo vệ chính sức khỏe của mỗi chúng ta.Giáo viên trình chiếu các Slide minh họa cho những điều vừa phân tích trên. hiện rõ ở chế độ nhiệt và chế độ mưa. 4. Củng cố và luyện tập 1/ Nêu tính chất cơ bản của khí hậu Việt Nam ? Được thể hiện như thế nào ? 3/ Miền nào ở nước ta thời tiết biến đổi nhanh chóng trong ngày ? a. Miền núi cao (x) b. Miền hải đảo c. Miền đồng bằng d. Cả 3 câu đều đúng. 5. Hướng dẫn học sinh tự học Học bài kết hợp đọc sách giáo khoa. Hồn thành bài tập bản đồ. - Xem lại 2 đặc điểm cơ bản của khí hậu nước ta. - Xem lại 3 nhân tố hình thành khí hậu ở nước ta. - Đọc thêm bài “Gió Tây khô nóng nước ta” SGK/ 113. - Chuẩn bò bài 30 “Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta”. + Nghiên cứu trước nội dung bài mới. Diễn biến khí hậu, thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa đông ở nước ta. Tìm hiểu sự khác nhau về thới tiết khí hậu của 2 mùa gió Đông Bắc và Tây Nam. V. RÚT KINH NGHIỆM . nữa, khí hậu đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam. Vậy khí hậu Việt Nam có những đặc điểm gì? Nhân tố nào có vai trò cơ bản trong sự hình. phút Nêu đặc điểm các miền khí hậu ở nước ta ?Giới hạn ? + Nhóm 1: Miền khí hậu phía Bắc. + Nhóm 2: Miền khí hậu Đông Trường Sơn. + Nhóm 3: Miền khí hậu phía Nam. + Nhóm 4: Miền khí hậu biển. khơng gian nước ta hình thành nên mấy miền khí hậu đó là những miền nào? (4 miền khí hậu, HS nêu tên . . .).HS Lên xác đònh phạm vi giới hạn của 4 miền khí hậu nước ta. (GV gọi 1-2 HS). Bước