1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dai so 9 Chương 4

28 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 Ngày soạn: / 0 / 2010 Ngày dạy: / 02/ 2010 CHƯƠNG IV: HÀM SỐ Y = AX 2 (A ≠ 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN Tiết 108 : §1. HÀM SỐ Y = AX 2 (A ≠ 0) I. M ỤC TIÊU : HV nắm được khái niệm hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Và một số tính chất của nó. Rèn luyện ù kỹ năng tính giá trò tương ứng, nhận dạng hàm số y = ax 2 II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :  Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.  Chuẩn bị của HV: Chuẩn bò, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV GHI BẢNG Họat động 1 : Giới thiệu tóm tắt kiến thức của chương ( 5 phút ) (GiúpHV hình dung được kiến thức trong chương IV) -Ta đã học hàm số bậc nhất và phương trình bậc nhất. Trong chương này chúng ta sẽ học hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) và phương trình bậc hai. Qua đó ta thấy rằng chúng có nhiều ứng dụng trong thực tiễn -GV: giới thiệu từng bài học trong chương. -HV: L¾ng nghe -HV giở mục lục SGK để xem. Họat động 2 : Ví dụ mở đầu (5 phút ). (Giúp HV hình thành khái niệm về hàm bậc hai) ? Một HV đọc -GV: Hướng dẫn để đưa đến y = ax 2 (a ≠ 0). -HV: đọc 1/ Ví dụ mở đầu: (SGK) Công thức s = 5t 2 biểu thò một hàm số có dạng y = ax 2 (a ≠ 0) Họat động 3 : Tính chất hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) (25 phút ). (Giúp HV nắm được các tính chất quan trọng của hàm y = ax 2 (a ≠ 0) ) ? Yêu cầu HV làm ? 1 1/ Tính chất hàm số y = ax 2 Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 87 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 (Đưa đề bài lên bảng phụ) ?Yêu cầu hv làm ?2. -Đối với hàm số y = 2x 2 ? Hệ số a âm hay dương ? Khi x tăng nhưng x< 0 thì giá trò tương ứng của y tăng hay giảm? ? Khi x tăng nhưng x> 0 thì giá trò tương ứng của y tăng hay giảm? -HS: Thực hiện : ? 1 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2x 2 18 8 2 0 2 8 19 y=- 2x 2 - 18 -8 -2 0 -2 -8 -18 -Hv: a > 0 -Hv: … giảm -Hv: ……… tăng (a ≠ 0): -Đối với hàm số y = -2x 2 ? hệ số a âm hay dương. ? Khi x tăng nhưng x< 0 thì giá trò tương ứng của y tăng hay giảm ? Khi x tăng nhưng x> 0 thì giá trò tương ứng của y tăng hay giảm ? Khái niệm hàm số đồng biến, nghòch biến. ? nêu tập xác đònh của hàm số ? Nếu a > 0 thì … ? Nếu a < 0 thì … -GV: cho Hv hoạt -Hv: a < 0 -Hv: … tăng -Hv: ……… giảm -Hv: Trả lời miệng -Hv: hoạt động nhóm -Kết quả : Ta có : khi x ≠ 0 => x 2 > 0 ∀ x =>2x 2 > 0 ∀ x =>y=2x 2 > 0 ∀ x ≠ 0 Khi x = 0 => y = 0 Ta có : khi x ≠ 0 => x 2 > 0 ∀ x =>2x 2 > 0 ∀ x =>-2x 2 < 0 => y= -2x 2 > 0 ∀ x ≠ 0 Khi x = 0 => y = 0 * Nếu a> 0 thì y> 0 ∀ x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. GTNN của hàm số y = 0 * Nếu a< 0 thì y< 0 ∀ x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. GTLN của hàm số y = 0 TÍNH CHẤT: * Nếu a > 0 thì hàm số nghòch biến khi x < 0 và đồng biến khi x> 0 * Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghòch biến khi x> 0 NHẬN XÉT: * Nếu a > 0 thì y> 0 ∀ x ≠ 0; y = 0 khi x = Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 88 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 động nhóm ?2 (gợi ý: dựa vào bảng giá trò) ? hãy rút ra nhận xét : -GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. -GV: yêu cầu học sinh làm ?4 ? Hãy kiểm nghiệm lại nhận xét nói trên. ? Nêu tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) . ? Nêu nhận xét: -Học sinh làm vào vở x -3 - 2 -1 0 1 2 3 y = 1/2x 2 9/2 2 1/2 0 1/2 2 9/2 y=- 1/2x 2 - 9/2 - 2 - 1/2 0 - 1/2 - 2 - 9/2 0. GTNN của hs y = 0 * Nếu a<0 thì y<0 ∀ x ≠ 0; y = 0 khi x = 0. GTLN của hàm số y = 0 IV. CỦNG CỐ, H Ư ỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. củng cố: Nắm vững kiến thức về hàm bậc hai 1 ẩn, cách xác định hệ số a của hàm bậc hai 1 ẩn 2. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập về nhà: 1 + 2 + 3 Tr 30 và 31 Chuẩn bị bài tập về nhà tiết sau luyện tập V. CỦNG CỐ, RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 89 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 Ngày soạn: / 02 / 2010 Ngày dạy: / 02 / 2010 Tiết 111: LUYỆN TẬP VỀ HÀM Y = AX 2 (a ≠ 0) I. MỤC TIÊU: HV được củng cố khái niệm hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Và một số tính chất của nó. HV có kỹ năng tính giá trò tương ứng, nhận dạng hàm số y = ax 2 Dùng máy tính bỏ túi để tính giá trò của biểu thức: II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HV: Chuẩn bò, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Nêu tính chất của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) ? nêu nhận xét hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) HV trả lời như sgk 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV GHI BẢNG Họat động 1 : Luyện tập (38 phút ). Bài 2: Trang 31 SGK. ? Một HV đọc đề toán ? Quãng đường của một rơi tự do ? Sau 1 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Sau 2 giây vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Sau bao lâu vật này tiếp xúc đất ? t 2 = … Bài 3: Trang 31 SGK. ? một HS đọc đề bài ? F = av 2 => a = …… ? v = ……; F = …… ? Hãy tính a ? Hãy tính F khi biết v = 10 ? Hãy tính F khi biết v = 20 ? Con thuyền có thể đi được -HV: đọc đề -HV: s = 4t 2 -HV: s1 = 4 m -HV: s2 = 16 m -HV: 2 100 25 4 4 5 s t t = = = => = Vậy sau 5 giây vật chạm đất -HV: 2 2 120 30 2 F a v = = = => F = 30v 2 -F = 30v 2 = 30.10 2 = 3000 N -F = 30v 2 = 30.20 2 = 1200000 N Bài 2: Trang 31 SGK. a) Sau 1 giây vật này cách mặt đất là : s1 = 4 m ? Sau 2 giây vật này cách mặt đất là : s2 = 16 m b) Ta có : 2 100 25 4 4 5 s t t = = = => = Vậy sau 5 giây vật chạm đất Bài 3: Trang 31 SGK. a) Ta có : 2 2 120 30 2 F a v = = = => F = 30v 2 b) -F = 30v 2 = 30.10 2 = 3000 N -F = 30v 2 = 30.20 2 = 1200000 N Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 90 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 trong gió bão được không với v = 90km/h = 90000m/s ? Vì sao. -HV: con thuyền không thể đi được vì 1200 ≠ 30.90000 (F ≠ 30.v 2 ) c) con thuyền không thể đi được vì 1200 ≠ 30.90000 (F ≠ 30.v 2 ) IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 2 phút ) 1. Củng cố: học lý thuyết và làm lại các bài tập đã chữa 2. Hướng dẫn về nhà: làm các bài tâïp còn lại Trả lời các câu hỏi sau: ? Khái niệm đồ thò hàm số ? Cách tính giá trò tương ứng ? Biểu diễn điểm lên mặt phẳng tọa độ V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 91 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 Ngày soạn: /02/2010 Ngày dạy: /02/2010 Tiết 112: § 2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX 2 (A ≠ 0) I. MỤC TIÊU: • Hv lập được bảng giá trò và biểu điễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ • Hv có kỹ năng vẽ đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - Hv: Chuẩn bò, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HV GHI BẢNG Họat động 1 : Bài cũ ( 7 phút ) (Kiểm tra kiến thức cũ của HV về cách biểu diễn điểm trên hệ trục) ? Đồ thò hàm số y = f(x) là gì ? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy. O(0;0); A(1;2); C(2;8); D(3;18) E(-1;2); F(-2;8); M(- 3;18) -GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. -Hv: trả lời Họat động 2 : Ví dụ 1 (15 phút ). (hình thành từng bước cách xác đònh nghiệm hàm bậc hai) Ví dụ 1: Đồ thò của hàm số y = 2x 2 ? lập bảng giá trò tương ứng của x và y. ? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy. O(0;0); C(1;2); B’(2;8); A’(3;18) x -3 - 2 - 1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 x -3 - 2 - 1 0 1 2 3 y=2x 2 18 8 2 0 2 8 18 Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 92 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 C(-1;2); B(-2;8); A(-3;18) ? Yêu cầu Hv làm ?1 ? đồ thì nằm phía trên hay dưới trục hòanh ? vò trí các điểm A và A’ … ? Điểm nào thấp nhất Họat động 3 : Ví dụ 2 ( 20 phút ). (củng cố từng bước cách xác đònh nghiệm hàm bậc hai) ? Lập bảng giá trò tương ứng của x và y. ? Biểu diễn các điểm sau trên mp tọa độ Oxy. O(0;0); P’(1;-1/2); B’(2;- 2); M’(4;-8) C(-1;-1/2); N(-2;-2); M(- 4;-8) ? Yêu cầu Hv làm ?1 ? đồ thì nằm phía trên hay dưới trục hòanh ? vò trí các điểm A và A’ … ? Điểm nào cao nhất -GV: Từ ? 1 và ? 2 hãy rút ra nhận xét. -Một vài HS nhắc lại. -GV: Chốt lại vấn đề. -GV: Yêu cầu HS làm ?3. (đưa đề bài lên bảng phụ) a) Xác đònh D(3, y) bằng hai cách (đồ thò và tính y với x = 3), so sánh x -3 - 2 - 1 0 1 2 3 y=- 1/2x 2 18 8 2 0 2 8 18 -Hv: Phát biểu nhận xét như SGK. 2/ Vẽ đồ thò hàm số y =-1/2x 2 x -3 - 2 - 1 0 1 2 3 y=- 1/2x 2 18 8 2 0 2 8 18 * Nhận xét : -Đồ thò của hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ O và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parabol với đỉnh O. -Nếu a> 0 thì đồ thò nằm phía trên trục hòanh, O là điểm thấp Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 93 A A’ B B’ C’C O A A’ B B’ C’C O TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 -GV: Tương tự câu b các em thảo luận nhóm. -GV: Treo bảng phụ phần chú ý và hướng dẫn HS. -Hv: * Bằng đồ thò: Từ điểm 3 trên trục hoành kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt ĐTHS tại D, từ D ta kẻ tia Dz cắt Oy tại điểm -9/2=> D(3;-9/2) * Bằng tính y theo x là: Thay x = 3 vào hàm số y=-x 2 /2 ta được : y = -9/2 = >D(3;-9/2) * Cả hai kết quả giống nhau nhất của đồ thò. -Nếu a< 0 thì đồ thò nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thò. * Chú ý: SGK IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (3 phút) 1. Củng cố: cách xác đònh nghiệm và tìm nghiệm của hàm bậc hai 2. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo vở ghi và SGK BTVN: bài 4 – 5 trang 36+37; bài 6 – 10 trang 38 SGK Chuẩn bò bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 94 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 Ngày soạn: /02/2010 Ngày dạy: /02/2010 Tiết 113: LUYỆN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = AX 2 (a ≠ 0) I. MỤC TIÊU: • Hv tìm được hệ số a, tìm điểm thuộc (P) biết tung độ hoặc hoành độ, tìm GTLN, GTNN của hàm số. • Hv có kỹ năng vẽ đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - GV: Giáo án, bảng phụï, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi. - HV: Chuẩn bò, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HVØ GHI BẢNG Họat động 1 : Bài cũ ( 10 phút ) ? Nêu nhận xét của đồ thò hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) ? Bài 6 SGK Trang 38. -GV: nhận xét, đánh giá và cho điểm. -Hv: Trả lời như SGK. a) Bảng giá trò: x - 1 - 2 - 3 0 1 2 3 y=x 2 9 4 1 0 1 4 9 b) f(-8) = 64; f(0.75) =9/16 f(-1,3) =1,69; f(1,5) = 2,25 c) Giá trò (0,5) 2 =0,25 Giá trò (-1,5) 2 = 2,25; Giá trò (2,5) 2 = 6.25 3. Bài mới: Họat động 2 : Luyện tập ( 33phút ). (Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng làm toán cho hv) Bài 7 SGK Trang 38 ? Điểm M có toạ độ là … ? M(2;1) ∈ (P) <=> …. ? vậy hàm số có dạng như thế nào. ? muốn biết một điểm có thuộc (P) hay không ta làm như thế nào. a) -Hv: M(2;1) -Hv: 4a = 1 <=> a = 1/4 Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x 2 -HS: thay tọa độ của điểm đó vào ta hàm số, nếu giá trò hai Bài 7 SGK Trang 38 a) Tìm hệ số a Ta thấy M(2;1) ∈ (P): y = ax 2 <=> 4a = 1 <=> a = 1/4 Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x 2 b) Điểm A(4;4) ∈ (P). c) B(2;1) D(-2;1). Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 95 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 ? Vậy điểm A(4;4) có thuộc (P) không. vế thỏa mãn là thuộc, ngược lại là không thuộc. -Hv: có vì: vì:4 = 4 2 /4 -GV: Yêu cầu hs thảo luận nhóm. -GV: Treo bài giải mẫu và hướng dẫn lại một lần nữa. -Hv: thảo luận nhóm -Kết quả: a) Tìm hệ số a Ta thấy M(-2;2) ∈ (P): y = ax 2 <=> 4a = 2 <=> a = ½ Vậy hàm số có dạng: y = 1/2x 2 b) Gọi điểm D(-3; y) ∈ (P) <=> y = 9/2 => D(-3; 9/2) c) Gọi E(x; 8) ∈ (P) <=> 1/2x 2 = 8 <=> x 2 = 16 => x = ± 4 => E1(4;8) và E2(-4;8) Bài 8: SGK Trang 38 a) Tìm hệ số a Ta thấy M(-2;2) ∈ (P): y = ax 2 <=> 4a = 2 <=> a = ½ Vậy hàm số có dạng: y = 1/2x 2 b) Gọi điểm D(-3; y) ∈ (P) <=> y = 9/2 => D(-3; 9/2) c) Gọi E(x; 8) ∈ (P) <=> 1/2x 2 = 8 <=> x 2 = 16 => x = ± 4 => E1(4;8) và E2(-4;8) Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) +Học bài theo vở ghi và SGK. +BTVN: Bài 10 sgk. +Chuẩn bò bài mới IV. CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Củng cố: 2. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo vở ghi và SGK. BTVN: Bài 10 sgk. Chuẩn bò bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ XUNG: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG NĂM HỌC 2009 - 2010 96 [...]... − 4ac =(-1)2 -4. 5.2 = 1 – 40 => ∆ < 0 => phương trình đã cho vô Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG x1= NĂM HỌC 20 09 - 20101 04 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ b )4 x 2 − 4 x + 1 = 0 Giáo án ĐẠI SỐ 9 nghiệm b )4 x 2 − 4 x + 1 = 0 ∆ = b2 − 4ac =( -4) 2 – 4. 4.1 = 16 -16 = 0 => ∆ = 0 => phương trình đã cho có nghiệm kép c) − x 2 + x + 5 = 0 −( 4) 1 = 2 .4 2 2 c) − x + x + 5 = 0 (a=-;b=1;c=5 x1 = x 2 = ) ∆ = b 2 − 4ac = 1 – 4. (-1).5... 1 x 2 − 4 x = − 2 2 x 2 − 2.x.2 + 4 = 4 − (*) 2 x 2 − 8 x = −1 1 x 2 − 4 x = − 2 1 2 7 2 ± 14 x = 2 2 vậy phương trình có hai nghiệm ( x − 2 ) = 2 x1= 2 + 14 2 − 14 ; x2 = 2 2 x 2 − 2.x.2 + 4 = 4 − 1 2 7 2 ± 14 x = 2 2 vậy phương trình có hai nghiệm ( x − 2 ) = 2 x1= 2 + 14 2 − 14 ; x2 = 2 2 NĂM HỌC 20 09 - 2010 99 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 tác gợi ý(nếu... (1) a)25 x 2 − 16 = 0 (1) lúc c )4, 2 x 2 + 5 ,46 x = 0 (2) a) (1) 25 x 2 = 16 d )4 x 2 − 2 3 x = 1 − 3 (3) 16 4 -Giảix2 = => x = ± 25 c) (2) x (4, 2 x + 5 ,46 ) = 0 c )4, 2 x 2 + 5 ,46 x = 0 (2) z d )4 x 2 − 2 3 x = 1 − 3 (3) 5 x = 0   x = −5 ,46 = −1,3  4, 2  (1) 25 x 2 = 16 16 4 x2 = => x = ± 25 5 (2) x (4, 2 x + 5 ,46 ) = 0 x = 0   x = −5 ,46 = −1,3  4, 2  ? Hãy xác đònh hệ số ?... GIANG NĂM HỌC 20 09 - 2010112 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 d) (3) 4 x 2 − 2 3 x −1 + 3 = 0 (3) 4 x 2 − 2 3 x − 1 + 3 = 0 a = 4; b ' = − 3; c = 3 − 1 a = 4; b ' = − 3; c = 3 − 1 ∆ ' = (− 3)2 − 4( 3 − 1) ∆ ' = (− 3)2 − 4( 3 − 1) =3 4 3 +4 = 7 4 3 = 3 4 3 + 4 = 7− 4 3 = ( 3 − 2)2 > 0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt: − 3 + 3 − 2 −1 = 4 2 − 3 − 3 + 2 1− 3 x2 = = 4 2 x1= Bài 22: Không... a )4 x 2 + 4 x + 1 = 0 công thức nghiệm thu gọn giải a= 4; b’=2; c = 1 b)13852 x 2 − 14 x + 1 = 0 các phương trình: Tính ∆ ' = b '2 − ac a )4 x 2 + 4 x + 1 = 0 =4 -4 =0 => ∆ ’ =0 => -Giảiphương trình có nghiệm kép a= 4; b’=2; c = 1 −2 −1 Tính ∆ ' = b '2 − ac x1 = x 2 = = 4 2 b)13852 x 2 − 14 x + 1 = 0 =4- 4=0=> ∆ ’=0 a= 13582; b’=-7; c = 1 =>phương trình có nghiệm Tính ∆ ' = b '2 − ac kép ∆ ’ = 49 . .. bảng làm ∆ = b 2 − 4ac =25 -4. 3.2=1> 0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt e)y − 8y + 16 = 0 2 -HS: Lên bảng làm −5 + 1 2 −5 − 1 = ; x2 = = −1 6 3 6 e)y 2 − 8y + 16 = 0 (a=1; b=-8; x1 = c=16) ∆ = b 2 − 4ac = 64- 64 = 0=> ∆ = 0 f )z − 24 z + 9 = 0 2 -HS: Lên bảng làm => phương trình có nghiệm kép y1 = y 2 = 8 =4 2 f )z2 − 24 z + 9 = 0 (a=1; b= - 24; c= 9) ∆ = b 2 − 4ac = 576 - 36 = 540 > 0 => ∆ > 0 =>... 0,4x 2 ≥ 0∀x c)0 ,4 x + 1 = 0 2 => 0 ,4 x 2 + 1 > 0∀x => pt(*) vô nghiệm d )2 x 2 + 2 x = 0 x(2 x + 2) = 0 d )2 x 2 + 2 x = 0 x = 0 x = 0   x = − 2 2 x = − 2   2 2 e)0 ,4 x + 1,2 x = 0 4 x 2 + 12 x = 0 4 x ( x + 3) = 0 e)0 ,4 x + 1,2 x = 0 2 x = 0   x = −3 -HS: Ta có: a ) x 2 + 8 x = −2 x 2 + 2.x .4 + 16 = 16 − 2 ( x + 4) = 14 2 x + 4 = 14 x = 4 ± 14 Bài... Bài 13 SGK Tr 43 a) x 2 + 8 x = −2 Bài 13 SGK Tr 43 Họ và tên: TRẦN HỮU GIANG -GiảiNĂM HỌC 20 09 - 2010102 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ a) x 2 + 8 x = −2 Giáo án ĐẠI SỐ 9 b ) x 2 +2 x = 1 3 a) x 2 + 8 x = −2 1 < > x +2 x.1 +1 =1 + = 3 4 < > ( x +1)2 = = 3 4 1 < > x +1 =± = =± 2 3 3 2 1 b) x +2 x = 3 2 < > x =− ±2 = 1 x 2 + 2.x .4 + 16 = 16 − 2 ( x + 4) 2 = 14 x + 4 = 14 x = 4 ± 14 1 3 Họat động... 8 x + 4 = 0 -HS:thảo luận nhóm -Kết quả: a= 3; b’ =4; c = 4 Tính ∆ ' = b '2 − ac =16 -12 = 4 > 0 => ∆ ’ > 0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt a= 3; b’ =4; c = 4 Tính ∆ ' = b '2 − ac =16 -12 =4 > 0 => ∆ ’ > 0 => phương trình có hai nghiệm phân biệt 4 + 2 −2 4 − 2 = ; x2 = = −3 3 3 3 a=7; b=3 2 ; c=2 Tính ∆ ' = b '2 − ac =(3 2 )2 – 7.2 =18 – 14 = 4 > 0 => ∆ ’ > 0 => phương a)3 x 2 + 8 x + 4 = 0... phương trình có hai Bài 24: trang 41 SGK Hãy tìm giá trò m để phương trình có nghiệm kép mx2 -2(m-1)x+m+2= 0 (*) ? xác đònh hệ số a,b,c nghiệm phân biệt z1 = 24 + 540 24 − 540 ; z2 = 2 2 -HS: a = m; b = -2(2m-1); ? Để phương trình (*) có c=2 -Hs: ∆ = 0 nghiệm kép thì … -HS: ∆ = b 2 − 4ac = 0 {-2(m-1)}2 -4m.2= 0 2 -GV: Hãy giải phương trình 4( m -2m+1 -2m) = 0 4( m2 -4m +1) = 0 bậc hai theo m . 2 3 ± ? 4 2 7 7 ( 2) 2 2 2 14 4 14 2 2 2 x x x − = <=> − =± ± <=> = ± = vậy phương trình có hai nghiệm 2 14 2 14 x1= ; 2 2 2 x + − = ( ) 2 2 2 2 (*) 2 8 1 1 4 2 1 2. .2 4 4 2 7 2 14 2 2. − =    2 2 )0 ,4 1,2 0 4 12 0 4 ( 3) 0 0 3 e x x x x x x x x + = <=> + = <=> + = =  <=>  = −  -HS: Ta có: 2 2 2 ) 8 2 2. .4 16 16 2 ( 4) 14 4 14 4 14 a x x x x x x x + =. 20 09 - 2010 1 04 TRUNG TÂM GDTX Sìn Hồ Giáo án ĐẠI SỐ 9 2 )4 4 1 0b x x− + = 2 ) 5 0c x x− + + = ? Qua 3 ví dụ trên em có rút ra chú ý gì. nghiệm. 2 )4 4 1 0b x x − + = 2 4b ac ∆ = − =( -4) 2

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w