báo cáo 5 năm thi đua - khen thưởng (2005-2010)

6 891 6
báo cáo 5 năm thi đua - khen thưởng (2005-2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD VÀ ĐT PHÚ N CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS VÀ THPT Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. NGUYỄN BÁ NGỌC Số:… /BC NTr Sơn Long, ngày 25 tháng 03 năm 2010. BÁO CÁO TỔNG KẾT 5 NĂM THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC (2005-2010) VÀ NHÂN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN Nâng cao hiệu quả phong trào thi đua u nước và cơng tác thi đua – khen thưởng trước u cầu và nhiệm vụ mới của đất nước, này 3/6/1998, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị 35- CT/TW về đổi mới cơng tác thi đua – khen thưởng trong giai đoạn mới. Tiếp theo đó, ngày 21/5/2005, là Chỉ thị 39-CT/TW về việc “tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua u nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến” nhằm tiếp tục sự chuyển biến mạnh mẽ phong trào thi đua u nước đang phát triển rộng khắp trong cả nước. Trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc đã tiếp thu Chỉ thị 35 và 39-CT/TW của Bộ Chính trị và đã qn triệt, triển khai sâu rộng trong tồn trường. Qua 5 năm thực hiện (2005 - 2010) phong trào thi đua u nước và nhân diển hình tiên tiến nhà trường chúng tơi tổng kết q trình thực hiện như sau: PHẦN THỨ NHẤT KẾT QUẢ 5 NĂM THỰC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA U NƯỚC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY VÀ NHÂN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN I. Khái qt tình hình của đơn vị: 1. Thuận lợi: - Trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc đóng trên địa bàn xã Sơn Long là một xã vùng xa, phía Bắc Huyện Sơn Hồ. Nằm ở độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 500m, trên tuyến tỉnh lộ ĐT 643, Thuộc cao ngun Vân Hồ là một vùng đất đỏ BaZan; Diện tích tự nhiên 45km 2 . Nhà trường đóng trên địa bàn xã Sơn Long là một xã có truyền thống cách mạng, là căn cứ kháng chiến của Tỉnh Phú n trong hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ Vì vậy, người dân Sơn Long nói chung, tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tồn trường rất giàu truyền thống u nước. Hiện nay, họ đang ra sức thi đua, đẩy mạnh và phát triển mọi tiềm năng sẵn có của địa phương và năng lực của mỗi cá nhân để xây dựng, phát triển sự nghiệp giáo dục xã nhà. BC 5 NAM THI DUA_KHEN THUONG 1 Trong những năm vừa qua qua xã Sơn Long đã thực hiện tốt các phong trào “Xây dựng nếp sống văn hố ở khu dân cư”, “Gia đình văn hố”… hạn chế tối đa các hủ tục lạc hậu, ln giữ được tốt bản sắc văn hố dân tộc. Từ những đỏi mới trong cơng tác thi đua, khen thưởng hiện nay đã tạo ra một cách nhìn mới về cơng tác thi đua-khen thưởng trong tồn bộ đảng viên của đơn vị. chính vì thế, tồn đơn vị ln ln có ý thức phải ra sức thi đua lập nhiều thành tích để xây dựng đơn vị mình thành một đơn vị điển hình tiên tiến, là trường Chuẩn Quốc gia. Đây cũng chính là mục tiêu lâu dài mà tập thể đơn vị trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc hướng đến trong những năm tiếp theo. Chính vì thế mà mọi thành viên trong nhà trường đều có nhận thức sâu sắc về cơng tác thi đua – khen thưởng. Vì “Thi đua-Khen thưởng” chính là nguồn động viên, khích lệ to lớn cho những tập thể và cá nhân trong cơng tác của mình. - Tháng 8/ 2008, từ một trường trung học cơ sở, Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc đã được chủ tòch Tỉnh Phú Yên và các Ban, Ngành hữu quan trong tỉnh cho phép nâng cấp lên thành Trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc. Đây là môi trường tốt để cho học sinh 3 xã cánh Bắc Sơn Hoà nói chung và học sinh xã Sơn Long nói riêng có, điều kiện và cơ hội tốt để học hết bậc THPT và lên bậc Cao đẳng - Đại học thuận lợi hơn. Hiện nay, tổng số cán bộ quản lí, giáo viên và nhân viên của nhà trường là 43 người gồm có 08 tổ chun mơn – tổ Cơng đồn và các bộ phận, đồn thể như Tài vụ-Kế tốn, Thư viên-Thiết bị, Phổ cập THCS, Cơng đồn, Đồn TNCS HCM và Đội TN TPHCM đảm bảo nhu cầu về nhân lực phục vụ cho cơng tác giảng dạy của nhà trường Hầu hết Cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường rất nhiệt tình, năng nổ trong cơng việc và phong trào chung của nhà trường, ln say mê, tận tụy với nghề. Chính vì thế mà mọi phong trào ln được hưởng ứng và tham gia một cách nhiệt tình của tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường. 2.Khó khăn: Sơn Long là một xã vùng xa, thuộc chương trình 134 của huyện Sơn Hồ. Vừa rút ra khỏi chương trình 135 của Chính Phủ từ tháng 06 năm 2006. Nên đã được Nhà nước đầu tư một số cơng trình cơ sở hạ tầng như: Điện, đường, trường, trạm Y tế tương đối ổn định. Thế nhưng, tình hình phát triển kinh tế-xã hội còn rất chậm, thu nhập bình qn của mỗi hộ còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn quy định còn khá cao, đời sống nhân dân trong xã gặp rất nhiều khó khăn Kinh tế mũi nhọn của địa phương là trồng cây nơng nghiệp ngắn ngày, chủ yếu là trồng hai loại cây là sắn và mía. Chính vì thế, đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ, giáo viên, nhân viên gặp rất nhều khó khăn làm ảnh hưởng khơng nhỏ dến q trình cơng tác dẫn đến chưa tập trung trong cơng tác thi đua-khen thưởng II.Cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, qn triệt tổ chức triển khai, thực hiện cơng tác thi đua, khen thưởng: - Ngay từ khi có Chỉ thị 39-CT/TW của Bộ Chính trị về cơng tác thi đua, khen thưởng, Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu, BCH cơng đồn nhà trường đã tiếp thu Chỉ thị dưới sự chỉ đạo thực hiện của các cấp uỷ Đảng và chính quyền cấp trên. Từ cơ sở đó, về đơn vị qn triệt rộng rãi đến tồn thể cán bộ, Đảng viên, giáo viên và nhân viên trong tồn trường. Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu và Cơng đồn cơ sở nhà trường phố hợp với các Đồn thể khác trong nhà trường xây dựng kế hoạch, chương trình hành động cụ thể để triển khai việc thực hiện Chỉ thị 39 - CT/TW đến từng bộ phận trong nhà trường. đồng thời bàn bạc đưa ra những giải pháp thực hiện sao cho có hiệu quả nhất. Song song với cơng tác triển khai Chỉ thị là cơng tác tun truyền, giáo dục, kiểm tra, đơn đốc BC 5 NAM THI DUA_KHEN THUONG 2 việc thực hiện Chỉ thị đến từng tổ chuyên môn – tổ công đoàn và từng thành viên trong nhà trường. - Hàng năm Chi bộ Đảng, BGH, BCH Công đoàn và các Đoàn thể khác trong nhà trường đã họp liên tịch để triển khai công tác thi đua, khen thưởng bằng cách lồng ghép công tác thi đua-khen thưởng vào tất cả các hoạt động Dạy và Học của nhà trường. Gắn liền công tác thi đua - khen thưởng vào với công tác chuyên môn. - Thành lập hội đồng thi đua, khen thưởng của nhà trường ngay từ đầu các năm học. Từng học kì có kiểm tra, đánh giá đến từng thành viên trong toàn trường đồng thời sau mỗi đợt thi đua Ban thi đua nhà trường họp bàn để rút kinh nghiệm về công tác thi đua, khen thưởng III. Kết quảthực hiện công tác thi đua, khen thưởng: 1.Những chuyển biến trong nhận thức của các cấp quản lí về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của công tác thi đua, khen thưởng trong tình hình mới: Trong nền kinh tế thị trường - định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, việc đổi mới công tác thi đua – khen thưởng kịp thời là một việc làm hết sức đúng đắn. Vì vậy, Chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị đã làm thay đổi cách nhận thức về công tác thi đua, khen thưởng của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương các cấp và của các cán bộ chủ chốt trong đơn vị. Gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động các phong trào thi mới đua trong Ngành Giáo dục nhằm nâng cao từng bước chất lượng giáo dục trong nhà trường như phong trào “Hai không” với bốn nội dung, “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”…. Đặc biệt, phong trào “Hai không” đã làm dấy lên những phong trào thi đua rầm rộ trong ngành Giáo dục cả nước, việc giảm số lượng học sinh “ngồi nhầm lớp”, “Bệnh thành tích”, chống “Gian lận trong thi cử”,…. Đã và đang vực dậy “Chất lượng Giáo dục”của Ngành Giáo dục nói chung và của nhà trường nói riêng tạo được niền tin cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh và học sinh trong nhà trường. 2. Kết quả đổi mới tổ chức các phong trào thi đua yêu nước: 2-1. Về nội dung, hình thức và phương pháp tổ cức các phong trào thi đua: Chi bộ Đảng, Ban giám hiệu Công đoàn cơ sở và các Đoàn thể đã thống nhất về nội dung, hình thức và phương pháp để tổ chức tốt các phong trào thi đua của nhà trường và của cấp trên ngay từ đầu mỗi năm học. Tích cực hưởng ứng và đẩy mạnh các phong trào thi đua của các cấp một cách mạnh mẽ. Ngoài sự chỉ đạo kịp thời của Chi bộ và Ban giám hiệu nhà trường trong công tác thi đua- khen thưởng. Góp một phần không nhỏ trong việc thực hiện Chỉ thị 39-CT/TW của Bộ Chính trị, phải kể đến vai trò của BCH Công đoàn cơ sở nhà trường và tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Ban chấp hành Công đoàn cơ sở là nhân tố tích cực trong việc kết nối cả tâpkj thể nhà trường trong việc thực hiện Chỉ thị 39-CT/TW của Bộ Chính trị, là nguồn động viên, khích lệ, cổ vũ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường ra sức thi đua lập nhiều thành tích, hoàn thành xuất sắc công việc được giao của mình. Đánh giá tình hình thực tế về công tác xây dựng và nhân điển hình tiên tiến: Thực tế trong những năm vừa qua, công tác xây dựng và nhân điển hình tiên tiến của đơn vị trường THCS và THPT Nguyễn Bá Ngọc đã được chú trong và có những bước chuyển biến mới. Tuy nhiên, cũng còn gặp không ít khó khăn vì chưa có sự đồng bộ, thống nhất cao giữa các cấp trong công tác thi đua – khen thưởng. 2-2. Kết quả tiêu biểu một số hoạt động củaphong trào thi đua: Trong 5 năm qua lãnh đạo nhà trường và BCH Công đoàn cơ sở hưởng ứng, quán triệt tinh thần các phong trào thi đua lớn của các cấp và của ngành Giáo dục và đào tạo. Từ các phong trào thi đua lớn như: Phong trào thi đua “Dạy tốt-Học tốt”, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản BC 5 NAM THI DUA_KHEN THUONG 3 lí giáo dục, phong trào thi đua xây dựng nhà trường “Xanh-Sạch-Đẹp”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, Phong trào thi đua xây dựng trường chuẩn Quốc gia, phong trào xã hội hóa giáo dục, … . Đặc biệt phong trào thi đua thực hiện các cuộc vận động của Bộ Giáo dục và đào tạo: Cuộc vận động “Hai không”, Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, Cuộc vận động “Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng khó khăn” đã có nhiều hình thức tổ chức thi đua phong phú như: giao ước thi đua giữa Chủ tịch Công đoàn với Nhà trường, giữa nhà trường và các Đoàn thể, giữa các tổ chuyên môn – tổ Công đoàn với nhau thông qua những đợt, tuần, tháng thi đua. Trong những đợt thi đua đó đã thu hút đông đảo cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường tham gia. Hội đồng thi đua của nhà trường đã tổ chức được nhiều hội thi đạt kết quả cao và, tham dự các hội thi do cấp trên tổ chức đạt được nhiều giải cao. Nhiều tập thể, cá nhân đạt được những thành tích tốt trong các phong trào thi đua của nhà trường đã được cấp trên khen thưởng kịp thời. Đó cũng chính là nguồn động viên, khích lệ kịp thời để họ cố gắng hơn nữa trong công tác. 2-2-1. Phong trào thi đua “Dạy tốt-Học tốt”: Là phong trào thường xuyên được xây dựng và chú trọng ở các năm học. 2-2-2. Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục: 2-2-3. Phong trào thi đua xây dựng nhà trường “Xanh-Sạch-Đẹp”: 2-2-4. Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: 2-2-5. Phong trào thi đua xây dựng trường chuẩn Quốc gia: 2-2-6. Phong trào xã hội hóa giáo dục: 2-2-7. Phong trào thi đua thực hiện các cuộc vận động: a. Cuộc vận động “Hai không”: b. Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”: c. Cuộc vận động “Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng khó khăn”: 3. Đánh giá tình hình thực tế về công tác xây dựng và nhân điển hình tiên tiến: 4. Kết quả đổi mới công tác khen thưởng: 4-1. Những mặt ưu điểm: 4-2. Những tồn tại cơ bản: 5. Đánh giá về tổ chức và cán bộ từ khi có Luật thi đua, khen thưởng và các Chỉ thị, Nghị định: 5-1. Tổ chức và hoạt động của Hội đồng thi đua các cấp: 5-2. Việc bố trí đội ngũ chuyên trách, bán chuyên trách làm công tác thi đua-khen thưởng: IV. Đánh giá tổng quát, nguyên nhân và các bài học kinh nghiệm: 1. Đánh giá tổng quát: BC 5 NAM THI DUA_KHEN THUONG 4 Để việc thực hiện công tác thi đua, khen thưởng một cách có hiệu quả thì vai trò lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và của người đứng đầu cơ quan, đơn vị là hết sức quan trọng. Bên cạnh đó, vai trò của các Đoàn thể mà đặc biệt là BCH Công đoàn cơ sở là mũi nhọn, là nhân tố gắn kết các lực lượng tham gia vào công tác thi đua – khen thưởng. Đó cũng là “điều kiện cần” để thúc đẩy phong trào thi trong nhà trường hiện nay. Những phong trào thi đua yêu nước trong đơn vị đã tác động và thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và chuyên môn của nhà trường ngày càng đi lên một cách vững chắc hơn. Từ khi có Luật thi đua, khen thưởng bộ máy tổ chức cán bộ làm công tác thi đua – khen thưởng đã được kiện toàn từng bước. Bộ máy Ban thi đua – khen thưởng là những người được lựa chọn có uy tín, có phẩm chất trong sáng, lập trường tư tưởng vững vàng; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng có tâm huyết với công việc để đáp ứng được nhiệm vụ được giao. Những năm qua, Ban thi đua-khen thưởng đơn vị đã làm tốt công tác tham mưu cho chi bộ và BGH nhà trường về công tác thi đua – khen thưởng 2. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm: 2-1. Nguyên nhân: Từ thực tế tổ chức các phong trào thi đua và công tác thi đua – khen thưởng trong thời gia 5 năm qua, chúng tôi rú ra được một số nguyên nhân và bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện công tác thi đua, khen thưởng như sau: Để thực hiện tốt Chỉ thị 39-CT/TW của Bộ Chính trị là nhờ có một bộ máy làm công tác thi đua – khen thưởng năng động, sáng tạo trong công việc của nhà trường. Bên cạnh đó, sự quan tâm về các phong trào thi đua của các cấp lãnh đạo nhất là người đứng đầu của các cơ quan, đoàn thể với công tác thi đua là điều kiện tiên quyết quyết định sự thành công của công tác thi đua - khen thưởng. 2-2. Bài học kinh nghiệm: Qua 5 năm thực hiện công tác thi đua – khen thưởng trong giai đoạn mới, chúng tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm như sau: - Công tác thi đua - khen thưởng chỉ đem lại hiệu quả cao khi có tổ chức Đảng, Chính quyền chủ động tham gia tích cực và là hạt nhân lãnh đạo công tác thi đua – khen thưởng, các Bộ phận, Đoàn thể có sự phối,kết hợp nhịp nhàng, đồng bộ để tập hợp toàn đơn vị nhiệt tình tham gia vào công tác phong trào và thi đua - khen thưởng. . - Phong trào thi đua phải được tuyên truyền sâu rộng; phải coi trọng đến việc tổng kết các phong trào thi đua . Trong sơ kết, tổng kết phải nêu gương các điển hình trong phong trào; đồng thời phải đúc rút kinh nghiệm nhân rộng các điển hình tiên tiến. Khuyến khích động viên những “người tốt-việc tốt” và khen thưởng phải kịp thời. Bên cạnh đó, phải linh hoạt áp dụng các hình thức khen thưởng phù hợp với từng đối tượng. Việc khen thưởng phải hài hoà giữa khen thưởng vật chất và động viên tinh thần. PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC VÀ NHÂN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 BC 5 NAM THI DUA_KHEN THUONG 5 1. Những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu để tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lí của nhà nước và phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân đối với công tác thi đua, khen thưởng: Để tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả phong trào thi đua yêu nước và công tác thi đua – khen thưởng chúng tôi đưa ra mmọt số giải pháp như sau: - Tiếp tục tổ chức học tập, quán triệt sâu sắc hơn nữa tinh thần Chỉ thị 39 trong cán bộ, đảng viên, giáo viên, nhân viên trong toàn Ngành. - Tiếp tục đổi mới các hình thức, các phong trào thi đua. - Nâng cao từng bước chất lượng tổ chức bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng. Muốn vậy, phải lựa chọn, tăng cường bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng có đạo đức, phẩm chất trong sáng, lập trường tư tưởng vững vàng, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tâm huyết với công việc để đáp ứng những nhiệm vụ được giao. 2. Những nội dung đề xuất, kiến nghị với cấp trên : Các cấp bộ Đảng, chính quyền cấp trên, đặc biệt là đơn vị chủ quản cần phải có những phong trào thi đua yêu nước thiết thực hơn nữa, quan tâm, giám sát tốt hơn nữa đến công tác thi đua, khen thưởng của những đơn vị thành viên của mình. Có như thế mới nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, đảng viên, công nhân viên chức trong Ngành để có những chủ trương, biện pháp thích hợp trong công tác thi đua – khen thưởng. THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ BC 5 NAM THI DUA_KHEN THUONG 6 . trào thi đua xây dựng nhà trường “Xanh-Sạch-Đẹp”: 2-2 -4 . Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thi n, học sinh tích cực”: 2-2 -5 . Phong trào thi đua xây dựng trường chuẩn Quốc gia: 2-2 -6 triển khai công tác thi đua, khen thưởng bằng cách lồng ghép công tác thi đua- khen thưởng vào tất cả các hoạt động Dạy và Học của nhà trường. Gắn liền công tác thi đua - khen thưởng vào với công. với công tác thi đua là điều kiện tiên quyết quyết định sự thành công của công tác thi đua - khen thưởng. 2-2 . Bài học kinh nghiệm: Qua 5 năm thực hiện công tác thi đua – khen thưởng trong giai

Ngày đăng: 03/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan