So sánh cấu trúc nội dung chương trình sinh học 11 pdf

6 1.1K 4
So sánh cấu trúc nội dung chương trình sinh học 11 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Cơ bản Nâng cao chương 4 LT LT TH Ôn tập Kiểm tra Số tiết 06 01 01 01 01 chương 4 LT TL T H Ôn tập Kiểm tra Số tiết 06 01 01 01 01 Phần -chương Cơ bản Nâng cao Chương 4: SINH SẢN A:SINH SẢN Ở THỰC VẬT Kiến thức: - cho học sinh biết thế nào là sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu tính ở thực vật. -Nêu được các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật. -Mới chỉ đặt vấn đề về vai trò của sinh sản vô tính ở thực vật đối với đời sống của thực vật và con người. -Tìm hiểu về sinh sản hữu tính sau khi thụ tinh và hình thành thế hệ mới. Kiến thức: - cho học sinh biết thế nào là sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu tính ở thực vật.Và hiểu được bản chất của sự hình thành một cây mới từ một bộ phận của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá…) và sự sinh sản hữu tính của thực vật. -Trình bày được các hình thức sinh sản vô tính. -Trình bày được ứng dụng của sinh sản vô tính và vai trò của con người trong việc tạo ra các phương pháp nhân giống vô tính. - Tim hiểu về sinh sản hữu tính sau khi thụ tinh dẫn đến sự tạo thành quả và hạt mới. Tạo ra thế hệ cây mới. Phần- chương Cơ bản Nâng cao B:SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT -Nêu được khả năng sinh sản vô tính, hữu tính ở động vật. -Nêu được những hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính ở động vật. -Giới thiệu các ứng dụng của sinh sản vô tính ở đông vật. -Nêu được các phương thức thụ tinh ở động vật. Nhìn nhận được vai trò của con người trong cải tạo tự nhiên. -Hiểu được khái niệm sinh vô tính, hữu tính ở động vật. -Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính ở động vật. -Hiểu được việc vận dụng hình thức sinh sản vô tính trong quá trình nuôi cấy mô và nhân bản vô tinh ở động vật và người. -Trình bày được các phương thức thụ tnh và giải thích hướng tiến hóa cuả sinh sản hữu tính trong giới động vật. Phần -chương Cơ bản Nâng cao -Nêu được tác động của hoocmon và môi trường sống ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng. -Nêu được tại sao phải điều khiển sinh sản ỏ vật nuôi và điều khiển sinh đẻ có kế hoạch ở người. -Phân tích được tác động của môi trường, hoocmon đến việc điều hòa trong quá trình sinh sản ở động vật.Nắm được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. - Giải thích vì sao phải điều khiển sinh sản ở vật nuôi và sinh đẻ có kế hoạch ở người. Hiểu được những cơ sở thực hiện biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. Kĩ năng: -Biết phân tích sơ đồ( kênh hình) hình thành kiến thức. -Học cách nhân giống ( giâm, chiết, ghép) ở thực vật. Kĩ năng: -Phân tích sơ đồ để từ đó tìm ra các quy luật về sinh sản ở động vật. Biết cách nhân giống ( giâm, chiết, ghép) ở thực vật. Phần chương Cơ bản Nâng cao -Ứng dụng kiến thức vào việc tác động sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. Trong lao động sản xuất cũng như trong đời sống gia đình sau này. -Thực hành với thiên nhiên giúp học sinh có thêm kĩ năng làm việc ngoài trời ,và khả năng quan sát thế giới xung quanh. -Ứng dụng kiến thức vào việc tác động sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người.trong lao động sản xuất cũng như trong đời sống gia đình sau này. Nhằm nâng cao năng xuất lao động cung như chất lượng cuộc sống và sức khỏe sinh sản của chính bản thân của học sinh. Nâng cao kĩ năng vẽ hình và quan sát hình của học sinh. Phân tích tổng hợp kiến thức, khái quát hóa và xây dựng kiến thức về sức khỏe và sinh sản. - Nâng cao kĩ năng thực hành ngoài thực hành ngoài thực tế, làm quen với thực địa, tạo cho các em luôn hòa nhập trong môi trường thiên nhiên. Phần -chương Cơ bản Nâng cao Thái độ: -Đem lại cho học sinh một cái nhìn mới về sinh sản ở cả động vật và thực vật. Từ đó làm cho học sinh có nhiều kiến thức trong hơn trong giáo dục giới tính nhất là trong độ tuổi của các em hoc sinh. Cho học sinh có thái độ khác về môn sinh học là không chỉ nghiên cứu về thiên nhiên mà còn nghiên mà còn nghiên cứu về con người. Nâng cao niềm tin về sinh học . Thái độ: -Đem lại cho học sinh một cái nhìn mới về sinh sản ở cả động vật và thực vật. Từ đó làm cho học sinh có nhiều kinh nghiệm hơn trong giáo dục giới tính nhất là trong độ tuổi của các em học sinh cấp ba. Cho học sinh có cai nhìn khác về môn sinh học là không chỉ nghiên cứu về thiên nhiên mà còn nghiên mà còn nghiên cứu về con người.Cho học sinh một niềm tin về sinh học, một bộ môn khoa học phục vụ đắc lực cho cuộc sống của con người.trên tư tưởng thế giới quan duy vật biện chứng . Cho học sinh có cai nhìn khác về môn sinh học là không chỉ nghiên cứu về thiên nhiên mà còn nghiên mà còn nghiên cứu về con người.Cho học sinh một niềm tin về sinh học, một bộ môn khoa học. cao Chương 4: SINH SẢN A :SINH SẢN Ở THỰC VẬT Kiến thức: - cho học sinh biết thế nào là sinh sản sinh dưỡng, sinh sản hữu tính ở thực vật. -Nêu được các hình thức sinh sản vô tính ở thực. các em hoc sinh. Cho học sinh có thái độ khác về môn sinh học là không chỉ nghiên cứu về thiên nhiên mà còn nghiên mà còn nghiên cứu về con người. Nâng cao niềm tin về sinh học . Thái

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan