Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
17,43 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI K H O A PHÁP LUẬT KINH TÊ ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Cơ S Ỉ LỸ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ■ ■ VIỆC XÂY DỰNG NOl dung CHinma TRÌNH MON HỌC LUẬT CẠNH TRANH ■ ■ ■ THƯ VIỆN t r n g ĐA! h ọ c l u ậ t h PH Ò N G D Ộ c y Ịy ị ì noi ỉ HÀ NỘI - 2005 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THựC HIỆN ĐỀ TÀI TS Bùi Ngọc Cường Đại học Luật Hà Nội Chủ nhiệm đề tài ThS Đồng Ngọc Ba Đại học Luật Hà Nội Thư ký đề tài; tác giả Chuyên đề 3 ThS Nguyễn Thị Dung Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề ThS Nguyễn Thị Vân Anh Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề 5 ThS Vũ Đặng Hải Yến Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề GV Trần Bảo Ánh Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề 11 GV Vũ Lan Anh Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề 10 GV Nguyễn Thị Yến Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề GV Đoàn Trung Kiên Đại học Luật Hà Nội Tác giả Chuyên đề Bộ Tư pháp Tác giả Chuyên đề Bộ Tư pháp Tác giả chuyên 10 PGS.TS Dương Đăng Huệ 11 ThS Nguyễn Hữu Huyên đề 1, M ỤC LỤC Trang PHẨN I MỞ ĐẨU PHẨN II BÁO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG ĐỂ TÀI PHẨN III CÁC CHUYÊN ĐỂ 37 Thực tiễn giảng dạy, nghiên cứu luật cạnh tranh số nước 37 giới Sự cần thiết việc nghiên cứu giảng dạy pháp luật cạnh 44 tranh trường đại học Luật Hà nội Giảng dạy pháp luật cạnh tranh Trường Đại học Luật Hà Nội - 57 Thực trạng số giải pháp Những vấn đề lý luận cạnh tranh độc quyền 65 Những văn đề lý luận pháp luật cạnh tranh 76 Vị trí luật cạnh tranh hộ thống pháp luật 91 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 101 Thoả thuận hạn chế cạnh tranh 115 Vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền 133 10 Tập trung kinh tế 161 11 Quy chế pháp lý trường hợp miễn trừ Luật cạnh tranh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 179 202 Phần MỞ ĐẦU Tính cáp thiết đề tài Việt Nam trình đổi kinh tế, bước hội nhập vào đời sốna kinh tế khu vực quốc tế Thực tiễn vận hành kinh tế thị trườnơ Việt Nam cho thấy, tính chất cạnh tranh trone hoạt động kinh doanh đana diễn ngày càna aay gắt, liệt; tình trạng cạnh tranh khơns lành mạnh đanơ có chiều hướng trở nên phô biến Đê tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh điểu kiện Việt Nam nay, pháp luật cạnh tranh nhấn mạnh công cụ quan trọng hàng đầu Các quy định Luật Cạnh tranh năm 2004 hình thành chế định pháp luật có nội dung tương đối độc lập với chế định pháp luật khác - Chế định pháp luật cạnh tranh Sự đời Luật Cạnh tranh góp phần hồn thiện bước chế định pháp luật cạnh tranh, khẳng định hữu rõ rẹt chế định pháp luật hộ thống pháp luật V iệt Nam Với nội dung tầm quan trọng pháp luật cạnh tranh, việc nghiên cứu, giảng dạy pháp luật cạnh tranh trường đào tạo luật cần phải quan mức nội dung thời lượng Tuy nhiên, thực tiễn nghiên cứu giảng dạy trường đào tạo luật Việt Nam cho thấy, pháp luật cạnh tranh có giới thiệu mức độ khác nhau, nội dung chương trình giảng dạy pháp luật cạnh tranh nhiều hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu nghiên cứu ngày cao lĩnh vực pháp luật mẻ quan trọng Thực tế làm hạn chế đáng kể khả giáo viên sinh viên việc tiếp cận nghiên cứu, học tập pháp luật cạnh tranh Trong điều kiện nay, việc nghièn cứu, đánh giá cách toàn diện nội dung pháp luật cạnh tranh thực trạng nshièn cứu giảng dạy chế định pháp luật để rõ l sớ lý luận thực tiễn việc xảy dựng, hoàn thiện nội dung chương trinh rr.ôn học Luật cạnh tranh cần thiết Tình hình nghiên cứu để tài Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực pháp luật mẻ Việt Nam nhiều nhà khoa học quan tàm nghiên cứu Cho đến có nhiều cóng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề pháp luật cạnh tranh, như: Cơ sở khoa hoc thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam Viện nghiên cứu quản lý kinh tế truns ương, NXB Lao động, Hà Nội -2000; Cạnh tranh Vũ pháp luật cạnh tranh GS.TS Đào Trí úc, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000; Đối tượng điều chỉnh pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh TS Nguyễn Như Phát, tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2000; Pháp luật cạnh tranh Việt Nam: nhu cầu, khả vài kiến nghị TS Phạm Duy Nghĩa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2000; Canh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt N am viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội năm 2001; Cắc vấn đề pháp lý th ể c h ế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh viện N ghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, NXB Giao thông vận tải năm Hà Nội - 2002; Nhìn chung cơng trình tiếp cận pháp luật cạah tranh nhiều phạm vi mức độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu pháp luật cạnh tranh để tìm sở khoa học cho việc xây dựng hồn thiện nội dung chương trình giảng dạy pháp luật cạnh tranh trường đào tạo luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: M ục đích nghièn cứu đề tài nhầm rõ sở lý luận thực tiễn việc xây dựns hoàn thiện nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh trường Đai học Luật Hà Nội Đè đat mục đích nèu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xá định là: - Phàn tích sở khoa học việc xây dựng nội dung chương trình mơn học Luật cạnh tranh; - Xác định vị trí mơn học Luật cạnh tranh hệ thống môn học pháp luật chuyên ngành; - Đề nhữns yêu cầu cụ thể phương pháp thích hợp cho việc giảng dạv lọc tập có hiệu môn học Luật cạnh tranh - Xày dưns nội dunơ chương trình mơn học (với chương, cụ thể) Luật cạnh tranh trường đại học Luật Hà Nội; Đôi tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghièn cứu đề tài là: Các quan điểm , tư tưởng luật học cạnh tranh pháp luật pháp luật cạnh tranh; Các văn pháp luật thực định V iệt Nam cạnh tranh; Pháp luật nước pháp luật quốc tế Cạnh tranh; Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam; Thực tiễn nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật cạnh tranh giới V iệt Nam Pháp luật cạnh tranh vấn đề giảng dạy pháp luật cạnh tranh m ột lĩnh vực nghiên cứu có nội dung rộng phức tạp N hóm tác giả tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật cạnh tranh nhằm phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng nội dung chương trình m ơn học Luật cạnh tranh trường Đại học L uật Hà Nội Ngồi ra, điều kiện nghiên cứu có hạn, khuôn khổ đề tài khoa học cấp trường, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn không bao gồm vấn đề tố tụng Cạnh tranh Các quy định tô' tụng cạnh tranh thuộc phạm vi quy định h h h thức pháp luật cạnh tranh, có nội dung rộng phức tạp Để tiến hành nshitn cứu vàn đé nàv phục vụ cho việc xây đựng chươns trinh giảng dạv pháp luật cạnh tranh, nhóm tác giả kiến nghị triển khai nghièn cứu vấn đề tố tụng cạnh tranh đề tài khoa học khác Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở nguyên tắc phương pháp luận triết học Mác - Lênin, lý luận nhà nước pháp luật, đặc biệt lý luận giảng dạy pháp luật tronơ điều kiện chế kinh tế thị trường Trong đó, nhóm nshièn cứu đề tài đặc biệt ý đến việc vận dụng phươns pháp biện chứns, phương pháp lịch sử, phương pháp nghièn cứu lý luận kết hợp với thực tiễn để phàn tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp Phần II BÁO CÁO PHÚC TRÌNH NỘI DUNG ĐÊ TÀI A GIẢNG DẠY PHÁP LUẬT CẠNH TRANH - KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI I Kinh nghiệm giảng dạy pháp luật cạnh tranh nước trẻn giới Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước giảng dạv pháp luật cạnh tranh cho thấy, chuyên ngành mẻ so với chuyên ngành khác, luật cạnh tranh đưa vào giảng dạy với tính chất nội dung học bắt buộc nhiểu trường đại học nước giới, đặc biệt nước có kinh tế thị trường phát triển Nhiều trường đại học khoa luật thiết kế đưa luật cạnh tranh thành mơn học chương trình đào tạo bậc đại học sau đại học Trong khuôn khổ đề tài này, kinh nghiệm quốc tế chủ yếu xem xét nước phát triển, mà điển hình Cộng hòa Pháp Nhật Bản Với bậc đào tạo Đại học, ỏ đa số nước, sinh viên tiếp cận nghiên cứu luật cạnh tranh sau nghiên cứu môn luật luật nhà nước, luật dân sự, luật hình sự, luật hành chính, luật thương mại, luật lao động, luật tư pháp quốc tế Trong khn khổ chương trình đào tạo cử nhân, sinh viên truyền đạt nội dung luật cạnh tranh Chương trình Luật cạnh tranh trường đào tạo luật Cộng hòa Pháp bao gồm nội dungh cụ thể là: Lý luận chung luật cạnh tranh; Các quan có thẩm quyền áp dụng luật cạnh tranh; Các quy định hạn chế cạnh tranh; Các quy định cạnh tranh không lành mạnh; Tố tụng cạnh tranh; Luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu ỏ Bậc đào tạo thạc sỹ, tronơ chương trình đào tạo thạc sỹ nhiều nước, luật cạnh tranh thườna đưa vào thành môn học độc lập Tuy nhièn, nhìn chung nội duniz giàna dạy đừna lại nhữrm chế định bán luật cạnh tranh, Nhật Bàn, luật cạnh tranh coi phạn cấu thành chương trình tạo sau đại học Do chương trình đào tạo thạc sỹ Nhật Bán kéo dài tới gìn nám rưỡi, nèn sinh viên có nhiều thời gian để tự nghiên cứu luật cạnh tranh thông qua tra cứu internet phương tiện khác Ngồi ra, số nước hình thành sở đào tạo sau đại học chuyên ngành Luật cạnh tranh, mà Trung tàm nghiên cứu luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng thuộc Khoa luật Trường Đại học M ontpellier I Cộns hòa Pháp ví dụ Nội dung chương trình đào tạo luật cạnh tranh sở đào tạo bao gồm nội dung sau: * Phần lý thuyết bao gồm: Phàn tích kinh tế (30 tiết); Luật hợp đồng (30 tiết); Luật hạn chế cạnh tranh Pháp (90 tiết); Luật canh tranh Liên minh Châu Àu (45 tiết); Cạnh tranh không lành mạnh (40 tiết); Luật tố tụng cạnh tranh (30 tiết); Điều khoản cấm cạnh tranh (30 tiết); Pháp luật giá (30 tiết); Pháp luật phàn phối độc quyền (30 tiết); Luật tự lưu thơng hàng hố dịch vụ (25 tiết); Luật tín dụng (30 tiết); Luật điều khoản lạm dụng người tiêu dùng (30 tiết): mơn nìy nghiên cứu điều khoản thương nhân đặt hợp đồng n ẫ u thường bất lợi cho người tiêu dùng; Luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp (50 tiết); Luật bảo vệ người tiêu dùng EƯ (30 tiết); Luật tố tụng bảo vệ nguừi tiêu dùng (35 tiết); Luật quảng cáo khuyến mại (30 tiết) k Phần Séminaire: Ngồi mơn học lý thuyết trên, sinh viên tổ chức tkam gia séminaire, cụ thể là: (i) Séminaire phương pháp luận nghiên cứu pháp luận cạnh tranh; (ii) Séminaire nội dung pháp luật cạnh tranh Để chuẩn bị cho sém inaire này, sinh viên phải chuẩn bị nội dung trước nhà, sau đến lớp thuyết trình bạn giáo sư đóng góp ý kiến Ngồi ra, sinh viên cịn phải thực tế với hình thức tham dự số phièn tòa xốt xử cạnh tranh khổng lành mạnh Tồ án nghệ, chi phí tồn kho mà cho phép họ sử dụng lực thiết bị chun inơn hướng, có hiệu VD2: Các đối thủ cạnh tranh thỏa thuận áp dụng thống điều kiện kinh doanh, điều kiện tiêu chuẩn sản phẩm tốn chung mà khơng liên quan tới giá để lảm tăng độ lớn hoạt động kinh doanh thị trường Vậy thỏa thuận có miễn trừ hay khơng? Để trả lời câu hỏi tham khảo quy định Luật cạnh tranh số nước sau: Luật Hunggari loại trừ thỏa thuận góp phần hợp lý hóa việc sản xuất, phân phối, khun khích tiến kinh tế, kỹ thuật hay cải thiện tính cạnh tranh, miễn thỏa thuận cho phép người tiêu dùng hưởng lợi đồng thời không tạo khả loại bỏ cạnh tranh thị trường sản phẩm có liên quan Điều Luật Chống độc quyền Ba Lan ủng hộ thỏa thuận theo chiều ngang thỏa thuận cần thiết xét khía cạnh kinh tế - kỹ thuật, đồng thời khơng cản trở cạnh tranh Hoa Kỳ lại áp dụng miễn trừ theo nguyên tắc hợp lý (Rule of reason) Theo lý thưyếi thỏa thuận có nội dung hạn chế cạnh tranh song tác động tích cực mang lại lớn tác động tiêu cực đến thị trường xem xét để miễn trừ Mặt tích cực thỏa thuận thể qua qóp phần cải tiến cơng nghệ, cấu lại sản xuất, thức đẩy xuất khẩu45 Lưu ý ring để áp dụng nguyên tắc thỏa thuận phải khơng thuộc danh m ục thỏa thuận bị cấm tuyệt đối (thỏa thuận đen) VD: Điầu khoản không cạnh tranh Hợp đồng chuyển nhượng vốn kinh doanh chuyển nhượng doanh nghiệp Luật cạnh tranh Italia: Luật cạnh tranh áp dụng cho doanh nghiệp tư nhin doanh nghiệp nhà nước (các doanh nghiệp cơng ích), 45 ThS N g u y ễn H ữ u H uyên, L uật cạnh tranh Pháp liên m inh Châu  u - NXB Tư pháp 2004 189 (loanh nghiệp độc quyền hay cung cấp dịch vụ công cộng miễn trừ phạm vi quyền hạn mà Nhà nước giao Ớ Liên Bang Nga, thỏa thuận coi hợp pháp thể tác (lung tích cực, bao gồm khía cạnh kinh tế - xã hội, vượt qua tác dụn? tiêu cực hàng hóa thị trường Tại Zămbia: Luật pháp thừa nhận điều kiện cạnh tranh kinh tế thị trường lúc mục tiêu xã hội đạt được, Luật miễn trừ hành vi phản cạnh tranh họ chứng minh lợi ích cơng cộng Như vậy, câu trả lời ví dụ là: việc xem xét có cho hưởng miễn trừ hay xác định: - Các thỏa thuận có thỏa thuận bị cấm tuyệt đối khơng? - Sau so sánh tiêu chí : thỏa thuận đem lại lợi ích kinh tế - xã hội định, mức độ ảnh hưởng thỏa thuận đến đối thủ cạnh tranh khác, đến người tiêu dùng xã hội? Tính hiệu mặt kinh tế cịn thể qua việc quan quản lý cạnh tranh cho phép miễn trừ mang lại hệ tăng sức cạnh tranh Doanh nghiệp vừa nhỏ Luật Ucraina quy định: hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh miễn trừ thành viên tham gia thỏa thuận chứng minh thỏa thuận nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Luật Mexico luật quy định: doanh nghiệp nhỏ phối hợp m ột số hoạt động mà bị coi vi phạm pháp luật cách tham gia vào công ty hợp doanh nhằm giúp doanh nghiệp vừa nhỏ có lợi hiệu kinh tế 190 Trong dự thảo 15 Luật cạnh tranh Việt Nam quy định trường hợp miễn trừ đáp úng tiêu chí sau: “Tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ” nhằm hạ giá thành, làm lợi cho người tiêu dùng b) Miễn trừ hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh: Việc lạm dụng vị trí thống lĩnh hay độc quyền thách thức luật cạnh tranh Các doanh nghiệp đạt vị trí thống lĩnh cách đáng biện pháp tiêu cực hay can thiệp định từ quan công quyền Để xem xét doanh nghiệp có nắm vị trí thống lĩnh không cần phải: + Xác định thị trường sản phẩm thị trường địa lý liên quan + Đánh giá mức độ thống lĩnh doanh nghiệp thị trường cách : đánh giá thị phần, đánh giá điều kiện gia nhập thị trường Khi doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thơng qua hành vi lạm dụng mang tính bóc lột hành vi lạm dụng mang tính độc quyền Song đáng lưu ý số trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh đem lại hiệu Muốn xem xét vấn đề phải giải vụ việc cụ thể Đó là: - Xem xét người tiêu dùng có bị ảnh hưởng khơng? - Tác động ngành cơng nghiệp đến hoạt động cạnh tranh? VD1: Hạn chế lãnh thổ kinh doanh lại dẫn đến kết người tiêu dùng phục vụ tốt VD2: Việc sử dụng vị trí thống lĩnh có tác dụng đến cạnh tranh theo hướng tích cực : doanh nghiệp sử dụng biện pháp hạn chế lãnh thổ bán hàng để cung 191 cấp cho nhũng nhà bán lẻ động lực lớn việc quảng bá sản phẩm imình, từ cổ vũ tăng trường cạnh tranh liên - nhãn hiệu46 c) Miễn trừ số hành vi tập trung kinh tế Tập trung kinh tế bao gồm sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp liên doanh, tượng bình thường nhằm tăng cường lực kinh tế doanh nghiệp Thực tế cho thấy tập trung kinh tế đến chừng mực định s ẽ tác động tiêu cực đến kinh tế cơng ty với nguồn tài dồi sức mạnh to lớn thị trường mua lại doanh nghiệp mào để trở thành độc quyền thị trường, ảnh hưởng bất lợi cho mơi trường cạnh tranh Vì điều chỉnh pháp luật phải tập trung vào việc kiểm soát hoạt động sát nhập, hợp doanh nghiệp dẫn đến hình thành doanh nghiệp (độc quyền làm doanh nghiệp khác lực cạnh tranh Do 'việc xác định tỷ lệ thị phần doanh nghiệp thị trường yếu tố quan trọng d ể xem xét việc hợp nhất, sát nhập Khi xem xét tập trung kinh tế phải tính tới lợi ích (tính hiệu quả) hoạt động để đưa quy định hình thức giám sát trình hợp mhất sáp nhập theo hướng phân hóa rõ ràng VD: hai doanh nghiệp có quy mơ nhỏ thỏa thuận sáp nhập để giảm chi phí sản xuất, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh thị trường IHiệu kinh tế việc sáp biểu hiệu cụ thể sau: - Sử dụng nguồn lực chất lượng trì sản xuất lượng sản phẩm đầu ra, giữ nguyên tỷ lệ cải tiến chất Uượng giới thiệu sản phẩm - Tăng mức tăng sản lượng hàng năm, sản xuất hàng hóa có chất lượng ttốt sử dụng nguồn lực ((46)K huôn khổ cho việc xây dựng thực thi Luật sách cạnh tranh (N gân hàng T hế giới - Tổ chức hợp ttác phát triển K inh tế) 192 Các quy định bảo vệ sáp nhập ghi nhận Luật cạnh tranh Canada, Anh, Nhật Bản Canada: Các thỏa thuận chuyên môn hóa đăng ký mục đích sáp nhập pháp luật bảo vệ Nàm 1987 Anh thực việc sáp nhập hàng không nước Anh với British Caledonian để tăng cường vị cạnh tranh Anh với Hoa Kỳ Nhật Bản bảo vệ sách sáp nhập để tạo điều kiện thuận lợi cho cải cách doanh nghiệp với quy mô lớn Miễn trừ cạnh tranh nhằm tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị truờng quốc tế, mở rộng xuất Quy định phù hợp với quan điểm Đảng Nhà nước việc xây (lựng tập đồn kinh tế mạnh có đủ tiềm lực để tham gia cạnh tranh thị 1rường quốc tế bảo hộ doanh nghiệp sản xuất nước Ngay Mỹ hệ thống pháp luật chống độc quyền khơng áp dụng sách cạnh tranh hiệp hội mà hoạt động phối hợp chúng hạn chế cạnh tranh xuất Bởi hành vi khơng tác động đến giá M ng hóa khơng làm giảm cạnh tranh Mỹ Hiệp hội phải hoạt động với mục tiêu thương mại xuất không hạn chế thương mại xuất đối thủ cạnh tranh thuộc hiệp hội Tuy nhiên hiệp hội phải đăng ký miễn trừ cho quan có thẩm quyền nhằm cho phép cơng ty Mỹ cạnh tranh hiệu Cartel nước Thực chất bảo hộ thương mại Mỹ Nhiều nước khác thừa nhận tính hợp pháp Cartel xuất Tuy nhiên xem xét bình diện tồn cầu hóa kinh tế vấn đề xem xét xuất hợp pháp nước xuất lại bất hơp pháp nước nhập Vì trường hợp hợp tác 193 quan quản lý cạnh tranh nước để kiểm sốt cạnh tranh tồn giới dẫn đến việc loại bỏ hình thức miễn trừ Cartel xuất làm cho hoạt động trở nên khó thực Miễn trừ cho thỏa thuận cấu lại thời kỳ khủng hoảng Nhiều luật cạnh tranh luật Đức, Nhật, Tây ban Nha, Thụy Điển tạo khả cho phép trường hợp cụ thể thời hạn định hiểu Cartel khủng hoảng Nhật Bản chấp nhận thỏa thuận hợp tác trường hợp kinh tế bị suy thoái cần hợp lý hóa sản xuất kinh doanh Cho phép sáp nhập lại cho phép cấu kết để giải yếu tài Tuy nhiên vụ sáp nhập không đuợc tạo độc quyền dựng lên rào cản doanh nghiệp tham gia kinh doanh sau điều kiện suy thoái cải thiện Trong thời kỳ bị khủng hoảng cấu ngành rơi vào tình trạng suy thối nhiều doanh nghiệp có xu hương chia tách hay sáp nhập để tháo gỡ khó khăn tiếp tục hoạt động kinh doanh Những thỏa thuận trường hợp miễn trừ Luật cạnh tranh công nhận xem xét miễn trừ thỏa thuận thỏa thuận phải đảm bảo điều kiện: - Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thực rơi vào tình gặp khó khăn suy thối hay khủng hoảng kinh tế mà bên tham gia thỏa thuận bị ảnh hưởng trực tiếp Cơ sở để xác định trường hợp thông tin thị trường, thị phần doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thời gian xảy khủng hoảng, suy thoái - Thỏa thuận phải giải pháp có mối quan hệ trực tiếp nhằm khắc phục tình trạng khủng hoảng bên tham gia phải chứng minh họ không thực thỏa thuận khơng cứu vớt tình hình sản xuất kinh doanh Mặt khác quan quản lý cạnh tranh phải xem xét ảnh hưởng thỏa thuận với quyền lợi người tiêu dùng, lợi ích cơng 194 - Thỏa thuận mà bên đưa tiến hầnh thời gian suy thoái khủng hoảng kinh tế Cơ quan quản lý cạnh tranh xem xét thời hạn thực miễn trừ mà không thời gian suy thoái khủng hoảng ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác doanh nghiệp gặp khó khăn lại hoạt động kinh doanh bình thường Ở Việt Nam tiến hành xây dựng luật cạnh tranh có ý kiến chorằng không nên đưa nhiều bên vụ tập trung kinh tế nguy giải thể lâm vào tình trạng phá sản vào đối tượng xem xét miễn trừ, nhiều bên vụ tập trung kinh tế nguy giải thể lâm vào tình trạng phá sản khơng thể có thị phần để xem xét việc miễn trừ vô nghĩa Về vấn đề này, ủ y ban thường vụ Quốc hội giải trình sau: Doanh nghiệp nguy giải thể lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn tài khả tốn hồn tồn khơng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp dừng hoạt động, khơng có nghĩa xã hội khơng có nhu cầu sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Doanh nghiệp có hệ thống phân phối uy tín sản phẩm đặc biệt có thị phần thị trường trung thành khách hàng với sản phẩm doanh nghiệp Vì vậy, bên vụ tập trung kinh tế nguy giải thể lâm vào tình trạng phá sản đối tượng mà quan cạnh tranh xem xét, cho hưởng miễn trừ để tập trung kinh tế Miễn trừ vói sô ngành, lĩnh vực Luật cạnh tranh số nước đặt vấn đề miễn trừ số ngành, lĩnh vực trường hợp đặc biệt sở xem xét lợi ích kinh tế xã hội Tại Mexico quy định lĩnh vực chiến lược quy định Hiến pháp miễn trừ : tiền đồng tiền giấy, dịch vụ bưu điện, điện báo, dầu lửa 195 sản phẩm Hydrrocacbon, hóa dầu bản, nguyên liệu phóng xạ, nãng lượng hạt nhân điện lực Một số nước lại cho phép miễn trừ để bảo vệ số lĩnh vực đặc biệt : y tế, môi trường lao động Bộ luật thương mại Pháp lại cho miễn trừ đối với'các sản phẩm nơng nghiệp có nguồn gốc từ nơng nghiệp có nhãn mác thương hiệu Đức luật chống lại hạn chế cạnh tranh cho phép trường hợp ngoại lệ việc sáp nhập dựa lợi ích kinh tế lợi ích cơng cộng bật Giữa năm 1973 - 1991 có miễn giảm áp dụng cho lý lượmg, việc làm, công nghệ tính cạnh tranh Tại Việt Nam có ý kiến đề nghị miễn trừ số thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ngành Nông nghiệp, bảo hiểm, ngân hàng thỏa mãn yêu cầu định Tuy nhiên vấn đề nhạy cảm nên quy định miễn trừ cách thức luật cạnh tranh Việt Nam e khó kiểm sốt cạnh tranh khơng khuyến khích doanh nghiệp ngành chủ động kinh doanh Nên có sách riêng, văn pháp luật cụ thể khác quy định chi tiết cạnh tranh ngành đặc biệt Tóm lại, pháp luật cạnh tranh nước quy định phong phú trường hợp miễn trừ tùy thuộc vào hoàn cảnh nước Nhưng lại trường hợp miễn trừ có nội dung sau: - Thỏa thuận đem lại hiệu kinh tế - xã hội tích cực với thị trường cải tiến sản xuất, phân phối sản xuất, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật, giúp doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khủng hoảng suy thối thực lợi ích xã h ộ i, lợi ích cơng cách hữu hiệu 196 - Thỏa thuận dành cho người tiêu dùng hưởng lợi ích định suy cho người tiêu dùng “Thượng đế” giữ vị trí trung tâm kinh tế đối tượng hướng tới doanh nghiệp - Thỏa thuận khơng gây hạn chế không cần thiết để đạt hiệu tích cực tức thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khơng làm phát sinh hậu vượt giới hạn cần thiết để đạt mục tiêu tích cực - Thỏa thuật khơng có mục đích loại bỏ cạnh tranh thị trường có liên quan Nếu nhìn nhận cách chi tiết trường hợp miễn trừ tham khảo luật cạnh tranh EƯ (47) * Một số thỏa thuận miễn trừ quy định Luật cạnh tranh: Những thỏa thuận rõ ràng miễn áp dụng luật hay ngun tắc hợp lý “rule of reason” chúng góp phần vào việc phát triẻn kinh tế nâng cao hiệu thị trường Trong khuôn khổ EU, hầu hết thỏa thuận thuộc ngoại lệ nhóm: Thỏa thuận phân phối độc quyền; Thỏa thuận mua độc quyền; Thỏa thuận cấp giấy phép sáng chế; Thỏa thuận phân phối bảo dưỡng ôtô; Thỏa thuận chuyên mơn hóa; Thỏa thuận hợp tác nghiên cứu phát triển; Thỏa thuận írranchise; 47 X em L uật mẫu cạnh tranh loạt cơng trình nghiên cứu cùa U N CTA D vé vấn để đé cập luật sách cạnh tranh - T ổ chức thương mại phát triển Liên Hợp Q uốc 197 Thỏa thuận chuyển giao công nghệ; Những dạng định thỏa thuận lĩnh vực bảo hiểm * Thỏa thuận cần xin miễn trừ lần: Một số thỏa thuận phải xem xét sở tiêu chuẩn cấu trúc thị trường Những thỏa thuận cần miễn trừ lần định hành sau áp dụng nguyên tắc hợp lý “rule of reason”, bao gồm: Hầu hết loại thỏa thuận liên doanh khơng thuộc diện miễn trừ nhóm nghiên cứu phát triển, thỏa thuận sáp nhập; Hầu hết giấy phép độc quyền quyền sở hữu trí khơng thuộc diễn miễn trừ nhóm chuyền giao cổng nghê; Thỏa thuận cấu lại hay cartel khủng hoảng; Thỏa thuận thiết lập đại lý bán mua hang; Thỏa thuận thông tin; Thỏa thuận đề quy tắc hiệp hội thương mại; Thỏa thuận hay định tổ chức hội chợ thương mại Bên cạnh điều kiện nội dung trình bày phần để thỏa thuận miễn trừ thỏa thuận phải đảm bảo điều kiện hình thức: Các bên thỏa thuận phải thông báo đến quan quản lý cạnh tranh theo trình tự thủ tục chặt chẽ Đây vấn đề thứ ba mà viết đề cập tới III THỦ TỤC CHO PHÉP MIÊN TRỪ Theo kinh nghiệm quốc tế thẩm quyền cho phép miễn trừ thuộc quan quản lý cạnh tranh Trung ương thực Cơ quan quản lý quy định chi tiết văn thủ tục cho phép miễn trừ Để giải trường hợp miễn trừ cụ thể phải tuân thủ bước sau: 198 Nộp hồ sở đề nghị miễn trừ hợp lộ yêu cầu bổ sung hồ sơ (nếu cần) Xem xét hổ sơ đề nghị miễn trừ tham vấn ý kiến chuyên gia, quan liên quan Cơ quan quản lý cạnh tranh định chấp thuận không chấp thuận bên hưởng miễn trừ Hồ sơ đề nghị miễn trừ Đối với hồ sơ đề nghị miễn trừ, bên thỏa thuận phải nộp tài liên sau: ❖ Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gồm: Đơn theo mẫu Cơ quan quản lý cạnh tranh; Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Điều lệ hiệp hội trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có tham gia hiệp hội Báo cáo tài hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có xác nhận tổ chức kiểm toán theo quy định pháp luật; Báo cáo thị phần bên tham gia thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thị trường liên quan hai năm gần nhất; Báo cáo giải trình cụ thể việc đáp ứng trường hợp hưởng miễn trừ theo quy định; Văn ủy quyền bên tham giá thỏa thuận cho bên đại diện ♦> Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tập trung kinh tế: Đơn theo mẫu Cơ quan quản lý cạnh tranh; 199 Bản hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Báo cáo tài hai năm liên tiếp gần doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế có xác nhận tổ chức kiểm toán theo quy định pháp luật; Báo cáo thị phần thị trường liên quan doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế; Báo cáo giải tình cụ thể việc đáp ứng trường hợp hưởng miễn trừ theo quy định; Văn ủy quyền bên tham gia tập trung kinh tế cho bên đại diện Các tài liệu giúp quan quản lý cạnh tranh hiểu rõ mục đích cồng việc thực hiện, xem xét thỏa thuận có trái với nguyên tắc cho phép miễn trừ, thỏa thuận có mang lại lợi ích kinh tế - xã hội khơng? Xem xét hồ sơ đề nghị miễn trừ Sau nhận hồ sơ đầy đủ hợp lệ quan quản lý cạnh tranh xem xét xử lý hồ sơ thời hạn định Cơ quan quản lý cạnh tranh thông qua quan tư vấn, lấy ý kiến quan hữu quan phân tích điều kiện thị trường để định chấp thuận hay không chấp thuận miễn trừ Trong trình xem xét hồ sơ quan quản lý cạnh tranh có quyền yêu cầu bên nộp hồ sơ bổ sung tài liệu thông tin cần thiết khác liên quan đến dự định thực giải trình thêm vấn đề chưa rõ ràng Cơ quan quản lý cạnh tranh có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp thơng tin thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, tập trung kinh tế quan quản lý cạnh tranh thụ lý 200 Ra định miễn trừ Trên sở xem xét báo cáo phân tích quan tư vấn, quan liên quan thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh định sau: Quyết định chấp thuận bên hưởng miễn trừ; Quyết định không chấp thuận bên hưởng miễn trừ; Các bên có quyền rút đơn đề nghị miễn trừ phải thông báo văn cho quan quản lý cạnh tranh Pháp luật quy định quan quản lý cạnh tranh bãi bỏ định cho hưởng miễn trừ khi: Phát có gian dối việc đề nghị hưởng miễn trừ Doanh nghiệp hưởng miễn trừ không thực điều kiện, nghĩa vụ thời hạn quy định định cho hưởng miễn trừ Điều kiện cho hưởng miễn trừ khơng cịn Tóm lại, Cơ quan quản lý cạnh tranh có vai trị quan trọng hoạt động cạnh tranh Công chúng coi quan quản lý cạnh tranh phận thi hành pháp luật, số nước vai trò quan quản lý cạnh tranh có quyền lực lớn Quyết định chấp thuận hay khơng chấp thuận bên hưởng miễn trừ đem lại hậu hiệu kinh tế xã hội cho thân bên tham gia thỏa thuận kinh tế nói chung Vì cần phải tăng cường vai trò, trách nhiệm quan quản lý cạnh tranh kinh tế: chủ động thực thi sách cạnh tranh nhằm hạn chế truờng hợp cạnh tranh bất hợp pháp sửa đổi sách cơng quyền can thiệp đến chức thích hợp kinh tế thị trường 201 DANH MỤC T À I LIỆU T H A M K H Ả O Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành TW lần thứ (khố VII), Nxb Chính trịnh Quốc gia, Hà Nội 1994 Độc quyền hành chính: Góp phần nhận diện tiếp cận từ pháp luật cạnh tranh, http://191/191.1.5/vpqh/nghiencuu/nam2003/so8/ Phạm Duy Nghĩa.htm Đoàn Văn Trường, Một số biện pháp kiểm soát giá độc quyền nước ta, Nghiên cứu kinh tế số 282, tháng 11/2000 Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền quyền kinh doanh, Dự án hồn thiện mơi trường kinh doanh VIE/97/061, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Nxb Giao thông vận tải, 2002 Công báo củ aE U số c 368/13 ngày 22/12/2001 Giáo trình Kinh tế - Chính trị Mác - Lênin, Bộ Giáo duc đào tao Khuôn khổ pháp lý đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh luật canh tranh số nước vùng lãnh thổ - Vụ Pháp chế, Bộ Thương mại, năm 2003 Kỷ yếu hội thảo “Cơ quan cạnh tranh: Kinh nghiệm quốc tế lựa chọn cho Việt Nam” Bộ Thương mại phối hợp với Dự án Hỗ trợ thực thi sách ( PIAP- Canada) đồng tổ chức Hà Nội ngày - 9/7/2003 Luật mẫu cạnh tranh, Tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc, 2003 10 Mémotos pratique "Concurrence Consommation 1999" Éditions Francis Lefebvre 11 Nguyễn Hữu Huyên- Luật cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2004 202 12 TS Phạm Duy Nghĩa, Pháp luật cạnh tranh Việt Nam - Nhu cầu, khả vài kiến nghị, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2000 13 Tờ trình phủ dự án Luật Cạnh tranh 14 TS Nguyễn Như Phát & ThS Bùi Nguyên Khánh, Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Công An Nhân Dân, Hà Nội 2001 15 Từ điền Tiếng Việt - Trung tâm Từ điển tiếng Việt xuất năm 1998, Hoàng Phê chủ biên 16 Trường Đại học Luật Hà Nội, Chương trình Đào tạo Đại học, Hà Nội - 2003 17 Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật kinh tế, Nghiên cứu việc áp dụng phương pháp tình hoạt động giảng dạy môn khoa pháp luật kinh tế, Đề tài khoa học cấp trường, 10/2003 18 TS Đặng Vũ Huân, Pháp luật kiểm soát độc quyền cạnh tranh không lành mạnh Việt nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 2004 19 TS Phạm Duy Nghĩa, Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 20 TS Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2004 21 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 2001 203 ... luật học cạnh tranh pháp luật pháp luật cạnh tranh; Các văn pháp luật thực định V iệt Nam cạnh tranh; Pháp luật nước pháp luật quốc tế Cạnh tranh; Thực tiễn xây dựng, áp dụng pháp luật cạnh tranh. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI K H O A PHÁP LUẬT KINH TÊ ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Cơ S Ỉ LỸ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ■ ■ VIỆC XÂY DỰNG NOl dung CHinma TRÌNH MON HỌC LUẬT CẠNH TRANH ■ ■ ■... khổ chương trình đào tạo cử nhân, sinh viên truyền đạt nội dung luật cạnh tranh Chương trình Luật cạnh tranh trường đào tạo luật Cộng hòa Pháp bao gồm nội dungh cụ thể là: Lý luận chung luật cạnh