Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
609,5 KB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 6 (2BUỔI/NGÀY) Cả năm : 37 tuần x 1 tiết/tuần = 37 tiết Học kỳ I : 19 tuần x 1 tiết/tuần = 19 tiết Học kỳ II : 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kỳ I Tuần Tiết Tên bài 1 1 Ôn tập về thông tin và tin hoc 2 2 Ôn tập về thông tin và biểu diễn thông tin 3 3 Thực hành Luyện tập chuột 4 4 Ôn tập về em có thể làm được gì nhờ máy tính 5 5 Ôn tập: máy tính và phần mềm máy tính 6 6 Thực hành: luyện gõ mười ngón 7 7 Ôn tập 8 8 Chữa bài kiểm tra 9 9 Ôn tập: Hệ điều hành 10 10 Ôn tập: Hệ điều hành 11 11 Thực hành: Sử dụng phần mềm Mario 12 12 Ôn tập: Hệ điều hành Windows 13 13 Ôn tập: Hệ điều hành Windows 14 14 Thực hành: làm quen với Windows 15 15 Thực hành: các than tác với thư mục 16 16 Thực hành: các thao tác với tệp tin 17 17 Ôn tập: lý thuyết 18 18 Ôn tập: thực hành 19 19 Chữa bài kiểm tra học kỳ I Trang 1 Học kỳ II Tuần Tiết Tên bài 20 20 Ôn tập: soạn thảo văn bản 21 21 Thực hành: soạn thảo văn bản đơn giản 22 22 Thực hành: soạn thảo văn bản đơn giản 23 23 Ôn tập: chỉnh sửa văn bản 24 24 Thực hành: chỉnh sửa văn bản 25 25 Ôn tập định dạng văn bản 26 26 Thực hành: định dạng văn bản 27 27 Thực hành: Em tập trình bày văn bản 28 28 Ôn tập 29 29 Chữa bài kiểm tra 30 30 Thực hành: Quan sát trái đất và vì sao trong Hệ mặt trời 31 31 Ôn tập về trình bày trang văn bản và in 32 32 Ôn tập: tìm kiếm và thay thế, thêm hình ảnh vào văn bản 33 33 Thực hành: em viết báo tường 34 34 Thực hành: Trình bày văn bản dưới dạng bảng 35 35 Thực hành: tổng hợp 36 36 Ôn tập 37 37 Chữa bài kiểm tra học kỳ II Trang 2 ÔN TẬP VỀ THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs kiến thức về thông tin và hoạt động thông tin của con người. - Nhắc lại khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. II. Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự nhiên của học sinh” từ đó đề ra các bài tập liên quan tới nội dung bài học. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn , sách, bài tập trắc nghiệm và tự luận. - Học sinh: sách, tập, viết. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Dạy bài mới Đề bài tập: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(chọn những phương án trả lời đúng): Câu 1 : Ngành tin học có nhiệm vụ? a. Nghiên cứu cấu trúc và tính chất của thông tin b. Hoàn thành cấu trúc và tính chất của thông tin c. Xây dựng nên cấu trúc và tính chất của thông tin. d. Tất cả đều sai. Câu 2: Để thoát máy tính khi không làm việc nữa ta thực hiện như sau: a. Nhấp chọn start → chọn Turn off b. Nhấp chọn start → chọn Shutdown. c. Cả a và b đều đúng Câu 3: Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào bộ nhớ của máy tính là: a. Dữ liệu được lưu trữ. b. Thông tin vào c. Thông tin ra d. Thông tin máy tính Câu 4: Thông tin là: a. hiểu biết về một con người b. hiểu biết về một đối tượng c. dữ liệu về một đối tượng d. khái niệm về một sự việc Câu 5: Em được giao nhiệm vụ trực nhật lớp. Những công việc nào sau đây gắn với nhiệm vụ được giao. a. Giặt giẻ lau bảng b. kê lại bàn ghế c. lau bảng d. quét lớp e. nhảy dây f. tưới cây trong vườn trường. Câu 6: Nghe bản tin dự báo thời tiết “Ngày mai trời có thể có mưa”, em sẽ xử lý thông tin và quyết định ntn? a. Mặc đồng phục b. Đi học mang theo áo mưa. c. ăn sáng trước khi đi học d. Hẹn bạn cùng đi học II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Thông tin là gì? Nêu các hoạt động thông tin của con người. Bài 2: Nhiệm vụ chính của ngành tin học là gì? Trang 3 Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 24/08/09 Ngày dạy: 25/08/09 Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh GV chép đề bài lên bảng và yêu cầu hs ghi bài vào vở. GV: gọi từng hs lên bảng làm từng câu hỏi và bài tập trên bảng. GV: gọi hs nhận xét bài làm của bạn. GV: chữa bài làm của hs Đáp án: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: d Câu 2: a Câu 3: b Câu 4: b Câu 5: a,b,c,d Câu 6: b II. Phần tự luận: Bài 1: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. Hoạt động thông tin của con người: là việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Bài 2: Nhiệm vụ chính của ngành tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử. - Học sinh ghi chép bài vào vở HS lên bảng làm bài. HS khác làm vào vở. HS nhận xét HS: quan sát và chữa những câu làm sai. 2. C ủng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức về thông tin và nhiệm vụ của ngành tin học. Hoạt động thông tin của con người. Trang 4 ÔN TẬP VỀ THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức về biểu diễn thông tin và biểu diễn thông tin trong máy tính. II. Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự nhiên của học sinh” từ đó đề ra các bài tập liên quan tới nội dung bài học. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn , sách, bài tập có sẵn - Học sinh: sách, tập, viết. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Củng cố kiến thức: GV nhắc lại nội dung kiến thức đã học. 2- Dạy bài mới Đề bài tập: I - Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Thông tin có mấy dạng cơ bản? A. 2 dạng B. 3 dạng C. 4 dạng Câu 2. Mẹ mua cho em một quyển truyện tranh Doremon. Quyển truyện đó có thông tin ở những dạng nào A. Văn bản, âm thanh B. Văn bản, hình ảnh C. Tất cả các dạng thôngtin Câu 3. Theo em, tại sao thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit? A. Vì máy tính gồm các mạch điện tử chỉ có hai trạng thái đóng mạch và ngắt mạch; B. Vì chỉ cần dùng 2 kí hiệu 0 và 1, ta có thể biểu diễn được mọi thông tin trong máy tính; C. Vì máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên; D. Tất cả các lí do trên đều đúng Câu 4: Các dạng thông tin cơ bản là: a. Văn bản, tiếng nói, hình ảnh b. Âm thanh, văn bản, hình ảnh c. Chữ viết, âm thanh, hình ảnh d. Tất cả đều sai Câu 5: Máy tính có thể xử lý được: a. Văn bản, tiếng nói, mùi thức ăn b. Chữ viết, âm thanh, mùi các loại hoa c. Am thanh, chữ, hỡnh ảnh d. tất cả đều sai Câu 6: Dạng thông tin máy tính nhận biết được là: a. âm thanh b. hình ảnh c. văn bản d. tất cả đều đúng II. Phần tự luận: 1. Thông tin là gì? Có mấy loại thông tin. 2. Biểu diễn thông tin là gì? 3. Dữ liệu là gì? Để máy tính có thể xử lý được thông tin cần phải được biểu diễn ntn? Trang 5 Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày soạn: 30/08/09 Ngày dạy: 31/08/09 Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh GV chép đề bài lên bảng và yêu cầu hs ghi bài vào vở. GV: gọi từng hs lên bảng làm từng câu hỏi và bài tập trên bảng. GV: gọi hs nhận xét bài làm của bạn. GV: chữa bài làm của hs Đáp án: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: b Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: b Câu 5: c Câu 6: d II. Phần tự luận: Bài 1: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh và về chính con người. - Có 3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, hình ảnh và âm thanh. Bài 2: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. Bài 3: Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính. - Để máy tính có thể xử lý được thông tin cần phải được biểu diễn dưới dạng các dãy bít (chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1). - Học sinh ghi chép bài vào vở HS lên bảng làm bài. HS khác làm vào vở. HS nhận xét HS: quan sát và chữa những câu làm sai. 3 . Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức về thông tin và biểu diễn thông tin. Trang 6 THỰC HÀNH:LUYỆN TẬP CHUỘT I. Mục tiêu: - Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột. II. Phương pháp: - Nêu vấn dề để học sinh trao đổi và thực hành theo nhóm, hưóng dẫn học sinh sử dụng phần mềm III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách,Giáo án, phòng máy - Học sinh: sách, tập, viết. IV. Nội dung: 1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp 2- Bài mới: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung Hướng dẫn kĩ năng sử dụng chuột: a/ Cầm chuột đúng cách GV giởi thiệu chức năng vai trò của chuột trong việc điều khiển máy tính b/ Nhận biết được con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình - GV yêu cầu học sinh quan sát và tìm đúng dạng con trỏ chuột c/ Thực hiện các thao tác sau với chuột máy tính: - Hướng dẫn HS cầm chuột đúng cách và di chuyển chuột nhẹ nhàng những thả tay dứt khoát kể cả khi nháy đúp - Hướng dẫn HS các cách nháy chuột - Hướng dẫn tư thế cầm chuột và ngồi đúng tư thế, hợp vệ sinh. Cổ tay thả lỏng và không đăt cánh tay lên trên các vật cứng nhọn. Hướng dẫn luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills - Giáo viên thực hành mẫu và hướng dẫn để HS làm theo 4- Cũng cố: yêu cầu các nhóm cụ thể thực hành để kiểm tra. - HS chú ý và làm theo hướng dẫn của giáo viên - HS từng bước nắm được cách cầm chuột và thực hành theo - HS thực hiện ngồi đúng tư thế và cách cầm chuột - Cầm chuột đúng cách: Úp bàn tay phải lên chuột và đặt các ngón tay đúng vị trí Lưu ý HS di chuyển chuột và quan sát sự thay đổi vị trí của con trỏ chuột trên màn hình Lưu ý HS quan sát trên màn hình mà không nhìn chuột trong khi di chuyển chuột để luyện phản xạ - Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuột và thả tay - Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải chuột và thả tay - Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kết thúc thao tác. 3- Dặn dò: Về nhà xem lại cách sử dụng chuột và thực hành lại (nếu có thể) Trang 7 Tuần: 3 Tiết: 3 Ngày soạn: 06/09/09 Ngày dạy: 07/09/09 ÔN TẬP VỀ EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ VÀO MÁY TÍNH I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học. II. Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự nhiên của học sinh” từ đó đề ra các bài tập liên quan tới nội dung bài học. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn , sách, bài tập có sẵn - Học sinh: sách, tập, viết. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Củng cố kiến thức: GV nhắc lại nội dung kiến thức đã học. 2- Dạy bài mới Đề bài tập: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(chọn những phương án trả lời đúng): Câu 1 : Khả năng to lớn của máy tính là gì? a. Xử lý thông tin, tính toán, lưu trữ. b. Làm việc không mệt mỏi c. Lưu trữ thông tin d. Tất cả đều đúng. Câu 2: Máy tính chỉ có thể chứa những gì? a. Những bản nhạc b. Những văn bản c. Những bộ phim d. Tất cả sai. Câu 3: Máy tính có thể điều khiển gì? a. Vệ tinh quay quanh trái đất b. Đàn ong hút mật hoa c. Đàn cá bơi lội dưới nước. d. Tất cả đúng Câu 4: Máy tính không có khả năng nào ?: a. Tính toán b. Tư duy c. Lưu trữ d. hạch toán Câu 5: Em có thể dùng máy tính để làm gì?. a. Giải các bài toán b. Làm tất cả các công việc nhà c. Làm tất cả các bài tập làm văn. d. Tất cả sai Câu 6: Khi giải các phép toán số học 6, cách nào là nhanh nhất? a. Tính nhẩm b. Dùng máy tính c. Dùng máy tính bỏ túi d. Dùng bảng cửu chương. II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Em hãy nêu những khả năng của máy tính? Bài 2: Nhờ máy tính điện tử chúng ta có thể làm được những gì? Bài 3: Em hãy cho biết máy tính chưa thể làm được điều gì? Trang 8 Tuần: 4 Tiết: 4 Ngày soạn: 13/09/09 Ngày dạy: 14/09/09 Hoạt động của Thầy Hoạt động của học sinh GV chép đề bài lên bảng và yêu cầu hs ghi bài vào vở. GV: gọi từng hs lên bảng làm từng câu hỏi và bài tập trên bảng. GV: gọi hs nhận xét bài làm của bạn. GV: chữa bài làm của hs Đáp án: I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: a Câu 2: d Câu 3: a Câu 4: b Câu 5: d Câu 6: b II. Phần tự luận: Bài 1: Những khả năng của máy tính: + Khả năng tính toán nhanh. + Khả năng tính toán với độ chính xác cao. + Khả năng lưu trữ lớn. + Khả năng “làm việc” không mệt mỏi. ài 2: Nhờ vào máy tính điện tử chúng ta có thể làm những công việc sau: + Thực hiện tính toán. + Tự động hoá các công việc văn phòng + Hỗ trợ công tác quản lý. + Học tập và giải trí + Điều khiển tự động và Rô bốt + Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. Bài 3: Máy tính chưa có khả năng phân biệt mùi vị và cảm giác. Chưa có khả năng tư duy như con người. - Học sinh ghi chép bài vào vở HS lên bảng làm bài. HS khác làm vào vở. HS nhận xét HS: quan sát và chữa những câu làm sai. 3. Củng cố: Nhắc lại nội dung kiến thức đã học. Trang 9 ÔN TẬP VỀ MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học. II. Phương pháp: - Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “ một cách tự nhiên của học sinh” từ đó đề ra các bài tập liên quan tới nội dung bài học. III. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn , sách, bài tập có sẵn - Học sinh: sách, tập, viết. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Củng cố kiến thức: GV nhắc lại nội dung kiến thức đã học. 2- Dạy bài mới Đề bài tập: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(chọn những phương án trả lời đúng): Câu 1 : Những công việc trong thực tế dược thực hiện theo mô hình quá trình? a. ba bước. b. hai bước c. một bước d. bốn bước. Câu 2: Theo nguyên lý Von Neumann cấu trúc của máy tính gồm có: a. Bộ xử lý trung tâm, I/O b. Ram, I/O c. Tất cả đều sai d. CPU, bộ nhớ, I/O Câu 3: Quá trình máy tính giải quyết yêu cầu của người dùng là: a. Xử lý b. Nhập c. Xuất. d. Tất cả sai. Câu 4: Thiết bị vào có thể là: a. Máy quét, máy photocopy, chuột b. Máy quét, con chuột, bàn phím c. Màn hình, con chuột, bàn phím d. Tất cả sai. Câu 5: Máy thính có thể không cần có a. Con chuột b. CPU c. Ram d. Rom Câu 6: Thiết bị ra có thể là: a. Máy quét, con chuột, bàn phím b. Màn hình, máy in, loa c. Máy quét, con chuột, máy in d. Màn hình, loa, bàn phím II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Quá trình xử lý thông tin của máy tính có thể xem là gì? Bài 2: Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm? Hãy trình bày và cho ví dụ. Bài 3: Vì sao nói CPU là bộ não của máy tính ? Trang 10 Tuần: 5 Tiết: 5 Ngày soạn: 20/09/09 Ngày dạy: 21/09/09 [...]... tài liệu) I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Câu 1: Hoạt động thông tin bao gồm: A Tiếp nhận và xử lý thông tin B Tiếp nhận và lưu trữ thông tin C Lưu trữ và truyền thông tin D Tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và truyền thông tin Câu 2: Trong các hoạt động thông tin hoạt động nào quan trọng nhất? A Tiếp nhận B Xử lý C Lưu trữ D Truyền thông tin Câu 3: Thông tin gồm các dạng: A Dạng hình ảnh B Dạng văn bản C Dạng âm... HS cách di chuyển tệp tin GV:Lưu ý là khi sao chép thì tệp tin gốc vẫn còn, còn di chuyển là đã dời tệp tin gốc đi chỗ khác GV:Cũng giống như với tệp tin, bằng các thao tác nói trên em cũng có thể sao chép và di chuyển các thư mục GV:Hướng dẫn cách mở tệp tin là đúp click chuột vào tệp tin đó HS:Mở một số tệp tin xem tệp tin a)Đổi tên tệp tin: B1:Nháy chuột vào tên của tệp B2:Nháy chuột vào tên của... Enter b)Xóa tên tệp tin: B1:Nháy chuột để chọn tệp tin cần xóa B2:Gõ phím Delete 3.Sao chép tệp tin vào thư mục khác B1:Chọn tệp tin cần sao chép B2:Chọn Menu Edit, chọn mục Copy B3:Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp tin mới B4:Chọn Menu Edit, chọn mục Paste 4.Di chuyển tệp tin sang thư mục khác B1:Chọn tệp tin cần di chuyển B2:Chọn Menu Edit, chọn mục Cut B3:Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp tin mới B4:Chọn... tệp tin 2.Đổi tên tệp tin, xóa tên Trang 28 GV:Hướng dẫn cách đổi tên HS:Quan sát và làm theo GV tệp tương tự như đổi tên thư mục GV:Chú ý không nên đổi phần mở rộng của tên tệp tin HS:Quan sát và làm theo GV:Hướng dẫn HS cách xóa tên tệp tin GV:Hướng dẫn HS cách sao HS:Làm theo hướng dẫn của chép tệp tin GV HS:Làm theo hướng dẫn của GV HS:Quan sát và làm theo GV GV:Hướng dẫn HS cách di chuyển tệp tin. .. cả thông tin và dữ liệu có trong máy tính b Tất cả thư mục và tệp tin c.Ổ đĩa cứng và tệp tin d Các câu trên đều sai II PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Điền vào khoảng trống trong câu 1) Khi muốn thoát khỏi một trình ứng dụng thì phải nháy vào nút ……………………… 2) Khi xoá một thư mục thì nó sẽ được đưa vào……………………… Bài 2: Khoanh tròn vào đúng (Đ) hoặc sai (S) 1) Thư mục chỉ có thể chứa tệp tin Đ S 2) Tệp tin không... lại một số HS: Chú ý lắng nghe, ôn 1 Khái niệm thông tin kiến thức lý thuyết cơ lại - Ghi chép nếu cần 2 Sự phong phú của thông tin bản đã học 3 Biểu diễn thông tin trong máy tính 4 Phần cứng, phần mềm máy tính 5 Các thiết bị trong máy tính 6 Chuột và bàn phím 7 Hệ điều hành 8 Tổ chức thông tin trong amý tính HS: Được cho thời gian 9 Thư mục và tệp tin tự giác làm II - Bài tập GV: Giải đáp và chữa -... BIỂU ĐIỂM I PHẦN TRẮC NGHIỆM (5đ): Câu 1 Đáp án D Mỗi câu đúng: 0,5đ 2 B 3 D 4 A 5 A 6 B 7 C 8 A 9 D 10 D II PHẦN TỰ LUẬN (5đ) 1 Hoạt động thông tin là việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và trao đổi (truyền) thông tin Trong hoạt động thông tin hoạt động xử lý thông tin là quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người 1đ 2 Chức năng của bộ nhớ là: lưu trữ các chương trình và dữ liệu Bộ nhớ được... tệp tin Trang 23 d a và b sai Câu 4: ?Khi cần chép một số bản nhạc vào máy tính thì a có thể chép vào một thư mục bất kì b phải tạo một thư mục rồi mới chép vào được c phải chép vào một thư mục nhất định d tất cả sai Câu 5: ?Trong thư mục có a chứa đĩa và thư mục con b chứa đĩa, tệp tin và thư mục con c chứa tệp tin và thư mục hoặc không chứa gì cả d tất cả sai Câu 6: ?Đĩa cứng luôn luôn chứa a tệp tin. .. NGHIỆM:(chọn những phương án trả lời đúng): Câu 1: ?Thùng rác là nơi chứa a Các tệp tin đã bị xóa b các thư mục đã bị xoá c các biểu tượng chương trình đã bị xoá d tất cả a, b, c Câu 2: ? Người sử dụng thường tạo ra cây thư mục để a Máy tính nhận biêt được b sắp xếp thông tin cho người dùng dễ nhận biết c chống những người xem trộm thông tin d tất cả đúng Câu 3: ? Người ta thường tạo thư mục trước rồi mới chép... xem nội dung của các tệp văn bản, đồ họa, … em cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin Chương trình thích hợp sẽ được khởi độngvà mở tệp tin đó trong một cửa sổ riêng 4)Củng cố: - Kiểm tra các thao tác thực hành của một số nhóm 5)Dặn dò: học bài và xem trước các bước sao chép và di chuyển tệp tin Trang 29 Tuần: 17 Tiết: 17 Ngày soạn: 13/12/09 Ngày dạy: 14/12/09 ÔN TẬP LÝ THUYẾT I - Mục . tin và tin hoc 2 2 Ôn tập về thông tin và biểu diễn thông tin 3 3 Thực hành Luyện tập chuột 4 4 Ôn tập về em có thể làm được gì nhờ máy tính 5 5 Ôn tập: máy tính và phần mềm máy tính 6 6. hành: tổng hợp 36 36 Ôn tập 37 37 Chữa bài kiểm tra học kỳ II Trang 2 ÔN TẬP VỀ THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs kiến thức về thông tin và hoạt động thông tin của con người. -. thông tin và nhiệm vụ của ngành tin học. Hoạt động thông tin của con người. Trang 4 ÔN TẬP VỀ THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I. Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức về biểu diễn thông tin