1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 2 - TUẦN 10

21 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 292 KB

Nội dung

TUẦN 10 Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I.Mục tiêu:- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cum từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật . - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ cho ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - GV nhận xét.bài kiểm tra vừa qua 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai. - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm. *Chia đoạn: Đoạn 1: Nêu từ khó hiểu: - Luyện đọc các câu sau: Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc) Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già.// Đoạn 2 Nêu từ khó hiểu: Đoạn 3: Nêu từ khó hiểu: - Luyện đọc các câu sau: Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//  Hoạt động 2: Luyện đọc * Thi đọc. *Đọc đồng thanh. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: tiết 2. - Hát - HS trả lời. -HS lắng nghe, theo dõi - Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài. - Đọc các từ khó: ngạc nhiên, bèn,suy nghĩ, hiếu thảo,sức khoẻ -HS đọc -HS giải thích: cây sáng kiến Lập đông (sgk) -HS đọc cá nhân, đồng thanh -HS đọc -Biếu -HS đọc -Giải thích: chúc thọ - 3 HS lần lượt đọc trước lớp. - Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm. -HS thi đọc Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 199 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2 : SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)Tiết 1. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Sáng kiến của bé Hà. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài: đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì? - Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? - Vì sao? - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? - Bé Hà tặng ông bà món quà gì? - Bé Hà trong câu chuyện là cô bé ntn? - Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì? - *Các em cần quan tâm, chăm sóc ông bà và những người thân để thể hiện tình cẩm cao đẹp ấy  Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai (HS giỏi) - GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết tiết học. - Chuẩn bị: Bưu thiếp. - Hát - 2 HS đọc bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: 1 HS đọc thành tiếng. - Bé Hà có sáng kiến là chọn 1 ngày lễ làm lễ ông bà. - Ngày lập đông. - Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. - Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì. - Trả lời theo suy nghĩ. - Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình. Trả lời: Chăm học, ngoan ngoãn… - Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đua đọc. MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu :- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b ( với a là các số có 2 chữ số) - Biết giải bài toán có 1 phép trừ II. Chuẩn bị - GV: Trò chơi. Bảng phụ, bút dạ. - HS: Bảng con, vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tìm 1 số hạng trong 1 tổng. - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập và phát biểu qui tắc tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng. - Tìm x: - x + 8 = 19 x + 13 = 38 41 + x = 75 - Hát - 2 HS lên bảng làm. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 200 - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài và ghi bảng. Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Tìm 1 số hạng trong 1 tổng. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Vì sao x = 10 – 8 - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 : - Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả. - Hãy giải thích vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả bằng nhau.  Hoạt động 2: Luyện tập Bài 4 : - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm ntn? - Tại sao? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Sau đó kiểm tra và cho điểm. Bài 5: - Yêu cầu HS tự làm bài. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Trò chơi: Hoa đua nở. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Số tròn chục trừ đi 1 số. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. - Vì x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta lấy tổng(10) trừ số hạng đã biết(8) -Vì 10 – 1 – 2 = 10 – 3 -HS nêu miệng kết quả - HS đọc đề bài. - Thực hiện phép tính 45 – 25. - Vì 45 là tổng số cam và quýt. 25 là số cam. Muốn tính số quýt ta phải lấy tổng(45) trừ đi số cam đã biết(25) - HS làm bài, 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - x = 0 - 2 dãy HS thi đua. Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009 MÔN: KỂ CHUYỆN SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục tiêu : Dựa vào các ý cho trước kể lại dược từng đoạn câu chuyện II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn truyện. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập. - Kể chuyện theo tranh - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Hát Vài HS kể Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 201 Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn truyện  GV tiến hành tương tự như các tiết kể chuyện trước đã giới thiệu. - Lưu ý: Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý cho các em. Đoạn 1: - Bé Hà được mọi người coi là gì? Vì sao? - Lần này bé Hà đưa ra sáng kiến gì? -Tại sao bé Hà đưa ra sáng kiến ấy? - Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao? Đoạn 2: - Khi ngày lập đông đến gần, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà chưa? Đoạn 3: - Đến ngày lập đông những ai đã về thăm ông bà? - Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao?  Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ nội dung truyện. - GV chọn 1 trong 2 hình thức sau rồi cho HS thi kể lại truyện. + Kể nối tiếp. + Kể theo vai. (HS khá giỏi) + Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu truyện. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Bà cháu. - Bé Hà được coi là 1 cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến. - Bé muốn chọn 1 ngày làm ngày lễ của ông bà. - Vì bé thấy mọi người trong nhà đều có ngày lễ của mình. - 2 bố con bé Hà chọn ngày lập đông. Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. - Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà cho dù bé phải suy nghĩ mãi. - Đến ngày lập đông các cô chú… đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà. - Bé tặng ông bà chùm điểm mười. Ông nói rằng, ông thích nhất món quà của bé. - Các nhóm, mỗi nhóm 3 em, thi kể nối tiếp. - Các nhóm mỗi nhóm 5 em, thi kể lại chuyện - 1 HS kể. Lớp theo dõi nhận xét. MÔN CHÍNH TẢ: NGÀY LỄ I.Mục tiêu : Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả : Ngày lễ -Làm đúng các bài tập 2, 3b II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn cần chép, nội dung các bài tập chính tả. - HS: Vở chính tả, vở BT. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập. - Kiểm tra bài Dậy sớm. - HS viết các từ sai đã sửa. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)GV nêu rõ mục tiêu bài học và tên bài lên bảng. - Hát - HS đọc. - Cả lớp viết bảng con. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 202 Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép. - Đoạn văn nói về điều gì? - Đó là những ngày lễ nào? b) Hướng dẫn cách trình bày. - Hãy đọc chữ được viết hoa trong bài (HS đọc, GV gạch chân các chữ này). - Yêu cầu HS viết bảng tên các ngày lễ trong bài. c) Chép bài. - Yêu cầu HS nhìn bảng chép. d) Soát lỗi. e) Chấm bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả - Tiến hành hướng dẫn HS làm bài tập tương tự như các tiết trước. - Chú ý: kết thúc bài 2, đặt câu hỏi để HS rút ra qui tắc chính tả với c/k. - Lời giải: Bài 2: Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. Bài 3: b. Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS viết lại các lỗi sai trong bài, ghi nhớ quy tắc chính tả với c/k; chú ý phân biệt âm đầu, thanh hỏi/ thanh ngã. - 1 HS khá đọc lại lần 2, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Nói về những ngày lễ - Kể tên ngày lễ theo nội dung bài. - Nhìn bảng đọc. - HS viết: Ngày Quốc tế Phụ Nữ, Ngày Quốc tế Thiếu nhi, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Quốc tế Người cao tuổi. - Nhìn bảng chép. - 2 đội HS thi đua. Đội nào làm nhanh đội đó thắng. - HS nêu. MOÂN: TOAÙN SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. Mục tiêu : Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100-Truờng hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số - Biết giải bài toán có một phép trừ (Số tròn chục trừ đi 1 số) II. Chuẩn bị - GV: Que tính. Bảng cài. - HS: Vở BT, bảng con, que tính. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập - Sửa bài 4: - GV nhận xét . 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Phép trừ 40 - 8 Bước 1: Nêu vấn đề. - Hát - 2 HS lên bảng làm.Bạn nhận xét. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 203 - Nêu bài toán: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nhắc lại bài toán. - Hỏi: Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - Viết lên bảng: 40 – 8 Bước 2: Đi tìm kết quả. - Yêu cầu HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que để tìm kết quả. - Còn lại bao nhiêu que tính? - Hỏi: Em làm ntn? -Hướng dẫn lại cho HS cách bớt (tháo 1 bó rồi bớt) - Vậy 40 trừ đi 8 bằng bao nhiêu? - Viết lên bảng 40 – 8 = 32 Bước 3: Đặt tính và tính - Mời 1 HS lên bảng đặt tính. (hướng dẫn HS nhớ lại cách đặt tính phép cộng, phép trừ đã học để làm bài). - Con đặt tính ntn? - Con thực hiện tính ntn? - 0 có trừ được 8 không? - Lúc trước chúng ta làm ntn để bớt được 8 que tính. - Đó chính là thao tác mượn 1 chục ở 4 chục. 0 không trừ được 8, mượn 1 chục của 4 chục là 10, 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. - Hỏi tiếp: Viết 2 vào đâu? Vì sao? 4 chục đã mượn (bớt) đi 1 chục còn lại mấy chục? - Viết 3 vào đâu? - Nhắc lại cách trừ. Bước 4: . - Yêu cầu HS cả lớp áp dụng cách trừ của phép tính 40 – 8, thực hiện các phép trừ sau trong bài 1: 60 – 9, 50 – 5, 90 – 2 - Yêu cầu: HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện từng phép tính trên.  Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 48 - 18 - Tiến hành tương tự theo bước 4 như trên để HS rút ra cách trừ:  Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Bài 3: Gọi HS đọc đề bài sau đó mời 1 em lên tóm tắt. - 2 chục bằng bao nhiêu que tính? - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Yêu cầu HS trình bày bài giải. Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu nhấn mạnh kết quả của phép tính: 80 – 7, 30 – 9, 70 – 18, 60 – 16. - Nhận xét tiết học. - Nghe và phân tích bài toán. - HS nhắc lại. - Ta thực hiện phép trừ 40 - 8 - HS thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt. - Còn 32 que. - Trả lời tìm cách bớt của mình (có nhiều phương án khác nhau - Bằng 32. - Đặt tính: 40 - 8 32 - Viết 40 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 0. Viết dấu – và kẻ gạch ngang. - Trả lời. - Tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ 0 trừ 8. - 0 không trừ được 8. - Tháo rời 1 bó que tính thành 10 que tính rồi bớt. - Viết 2 thẳng 0 và 8 vì 2 là hàng đơn vị của kết quả. - Còn 3 chục. - Viết 3 thẳng 4 (vào cột chục) - HS nhắc lại cách trừ. - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. 60 50 90 - 9 - 5 - 2 51 45 88 - HS trả lời. - HS thực hành. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 204 - Dn dũ HS v nh luyn tp thờm v phộp tr dng: S trũn chc tr i mt s. Th 4 ngy 4 thỏng 11 nm 2009 MON: TAP ẹOẽC BệU THIEP. I. Mc tiờu : - Ngh hi ỳng sau du cõu v gia cỏc cm t. - Hiu ni dung ca 2 bu thip trong bi. - Bit tỏc dng ca bu thip, cỏch vit bu thip, cỏch ghi phong bỡ th. II. Chun b - GV: Bng ph ghi ni dung ca 2 bu thip v phong bỡ trong bi. - HS: 1 bu thip, 1 phong bỡ. III. Cỏc hot ng Hot ng ca Thy Hot ng ca Trũ 1. Khi ng (1) 2. Bi c (3) Sỏng kin ca bộ H. GV nhn xột. 3. Bi mi Gii thiu: (1) Phỏt trin cỏc hot ng (27) Hot ng 1: Luyn c. a) c mu. - GV c mu ln 1, chỳ ý ging c nh nhng, tỡnh cm. b) c tng bu thip trc lp. - GV gii ngha t nhõn dp ri cho nhiu HS c bu thip 1. - Chỳ ý t: Nm mi v cỏch ngt ging li chỳc. - Tip tc cho HS c bu thip 2, c phong bỡ th trc lp, chỳ ý yờu cu HS phỏt õm ỳng cỏc ting khúc) - c trong nhúm. d) Thi c. e) c ng thanh. Hot ng 2: Tỡm hiu bi. - Ln lt hi HS tng cõu hi nh trong SGK. - Bu thip u l ca ai gi cho ai? Vỡ sao? - Bu thip th 2 l ca ai gi cho ai? Gi lm gỡ? - Bu thip dựng lm gỡ? - Hỏt - HS c - HS c ni tip. - 2 n 3 HS c. Chỳc mng nm mi// Nhõn dp nm mi,/ chỏu kớnh chỳc ụng b mnh kho/ v nhiu nim vui.// Chỏu ca ụng b// Hong Ngõn - Luyn c bu thip 2 v c phong bỡ. - Bu thip u l ca Hong Ngõn gi cho ụng b, chỳc mng ụng b nhõn dp nm mi. - Bu thip th 2 l ca ụng b gi cho Hong Ngõn, v chỳc mng bn nhõn dp nm mi. - Bu thip dựng bỏo tin, chỳc mng, thm hi gi qua ng bu in. - Nm mi, sinh nht, ngy l ln Giỏo viờn: Trn Lờ Thu Thu Trng Tiu hc Lờ Vn Tỏm 205 - Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào? - Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận? - Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và lấy phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp chúc thọ ông bà. - Chú ý nhắc HS phải viết bưu thiếp thật ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà - Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS: nếu có điều kiện các em nên gửi bưu thiếp cho người thân vào sinh nhật, ngày lễ - Chuẩn bị: Thương ông. - Phải ghi địa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ. - Thực hành viết bưu thiếp. - 2 HS đọc bưu thiếp và phong bì của mình trước lớp. Bạn nhận xét. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.Mục tiêu : Tìm được một số từ chỉ người trong họ hàng .Xếp đúng các từ chỉ người trong họ hàng theo 2 nhóm : Họ nội, Họ ngoại - Viết đúng dấu chấm và dấu chấm hỏi vào vào đoạn văn có chỗ trống II. Chuẩn bị - GV: 4 tờ giấy roky, bút dạ (hoặc có thể chia bảng làm 4 phần bằng nhau), bảng phụ ghi nội dung bt 4. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập. - HS nêu theo mẫu câu: Ai(con gì, cái gì) là gì? - Tìm từ chỉ hoạt động của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Tìm người trong họ hàng Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau đó đọc các từ này lên. - Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ này. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS nối tiếp nhau kể, mỗi HS chỉ cần nói 1 từ. - Nhận xét sau đó cho HS tự ghi các từ tìm được vào Vở Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Họ nội là những người ntn? (Có quan hệ ruột - Hát - HS nêu. - HS nêu. Bạn nhận xét. - Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. - Nêu các từ: bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, cháu (nhiều HS kể đến khi đủ thì thôi) - HS đọc. - Đọc yêu cầu trong SGK. - Hoạt động nối tiếp. HS có thể nêu lại các từ bài tập 1 và nêu thêm như: Thím, cậu, bác, dì, mợ, con dâu, con rể, chắt, chút, chít… - Làm bài trong Vở bài tập. Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 206 thịt với bố hay với mẹ) - Hỏi tương tự với họ ngoại. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó một số em đọc bài làm của mình. GV và HS cả lớp nhận xét.  Hoạt động 2: Thực hành dấu chấm, dấu chấn hỏi Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài. - Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu? - Yêu cầu làm bài, 1 HS làm trên bảng. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, - Chuẩn bị: Từ ngữ về đồ dùng và các vật trong nhà. - Đọc yêu cầu. - Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố. - HS trả lời. Họ ngoại Họ nội Ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu, mợ, … Ông nội, bà nội, cô, chú, thím, bác,… - Đọc yêu cầu, 1 HS đọc thành tiếng. - Đọc câu chuyện trong bài. - Cuối câu hỏi. - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Theo dõi và chỉnh sửa bài của mình cho đúng. MÔN: TOÁN 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5 - Lập được bảng 11 trừ đi một số. - Biết giải bài tóan có một phép trừ dạng 11 - 5 II. Chuẩn bị - GV: Que tính. Bảng phụ. - HS: Que tính, vở BT III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Số tròn chục trừ đi 1 số. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính: 30 – 8; 40 – 18 - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Phép trừ 11 - 5 Bước 1: Nêu vấn đề. - Đưa ra bài toán: có 11 que tính (cầm que tính). Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu HS nhắc lại bài. (có thể đặt từng câu hỏi gợi ý: Cô có bao nhiêu que tính? Cô muốn bớt đi bao nhiêu que?) - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Viết lên bảng: 11 – 5 Bước 2: Tìm kết quả. - Yêu cầu HS lấy 11 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 5 que tính., sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại - Hát - Yêu cầu HS thực hiện - Nghe và phân tích đề. - Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Thực hiện phép trừ 11 - 5 - Thao tác trên que tính. Trả lời: Còn 6 que Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 207 bao nhiêu que ? - Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. * Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất. - Có bao nhiêu que tính tất cả? - Đầu tiên cô bớt 1 que tính rời trước. Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? - Vì sao? - Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo 1 bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que còn lại 6 que. - Vậy 11 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính? - Vậy 11 trừ đi 5 bằng mấy? - Viết lên bảng 11 – 5 = 6. Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình. - Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.  Hoạt động 2: Bảng công thức: 11 trừ đi một số. - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 11 trừ đi một số như phần bài học. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.  Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành. Bài 1:(a) - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào vở bài tập. - Hỏi: khi biết 2 + 9 = 11 có cần tính 9 + 2 không? Vì sao? - Hỏi tiếp: khi đã biết 9 + 2 = 11 có thể ghi ngay kết quả của 11 – 9 và 11 – 2 không? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b. - Yêu cầu so sánh 1 + 5 và 6. - Yêu cầu so sánh 11 –1 – 5 và 11 – 6 - Kết luận: Vì 1 + 5 = 6 nên 11 – 1 – 5 bằng 11– 6 (trừ liên tiếp các số hạng bằng trừ đi tổng) - Nhận xét cho điểm HS. Bài 2: Tính. - Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 11 – 7; 11 – 2 Bài 3: (HS giỏi) - Gọi 1 HS lên đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của 3 phép tính trên. - Nhận xét và cho điểm. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: Cho đi nghĩa là thế nào? - Yêu cầu HS tự giải bài tập. - Nhận xét và cho điểm. tính. - Trả lời. - Có 11 que tính (có 1 bó que tính và 1 que rời.) - Bớt 4 que nữa. - Vì 1 + 4 = 5 - Còn 6 que tính. - 11 trừ 5 bằng 6. 11 - 5 6 * Viết 11 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 1 (đơn vị). Viết dấu trừ và kẻ vạch ngang. * Trừ từ phải sang trái. 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6. Viết 6, nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0. - Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính. - HS học thuộc bảng công thức. - HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 cột tính. - Nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Tự kiểm tra bài của mình. - Có thể ghi ngay: 11–2= 9 và 11–9= 2, vì 2 và 9 là các số hạng trong phép cộng 9 + 2 = 11. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ được số hạng kia. - Làm bài và báo cáo kết quả. - Ta có 1 + 5 = 6 - - Có cùng kết quả là 5. - Làm bài và trả lời câu hỏi. - Đọc đề bài. 11 11 11 - 7 - 8 - 3 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám 208 [...]... Viết: : Hai - GV nhận xét và uốn nắn  Hoạt động 3: Viết vở - GV nêu u cầu viết - Chấm, chữa bài - GV nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hồn thành nốt bài viết - HS quan sát -HS viết 2- 3 lượt trên bảng con - HS đọc câu - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở MƠN: TỐN 31 - 5 I Mục tiêu - Giúp HS:Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi100 dạng 31 – 5 - Biết... động (27 ’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ H - HS quan sát - Chữ H cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang? - Trả lời - Viết bởi mấy nét? - GV chỉ vào chữ H và miêu tả: Gồm 3 nét: - Nét 1: kết hợp 2 nét - cong trái và lượn ngang - Nét 2: kết hợp 3 nét - khuyết ngược, khuyết xi và móc phải - Nét 3: nét thẳng đứng ( nằm giữa đoạn nối của 2 nét Giáo. .. sương(3 lần) II Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu H Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, vở III Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Khởi động (1’) - Hát 2 Bài cũ (3’) - u cầu viết: -G - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - HS viết bảng con - Viết : Góp sức chung tay - HS nêu câu ứng dụng - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng con 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục đích và u... 51 - u cầu một số HS nhắc lại cách đặt tính và thực - 15 hiện phép tính 36 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ 21 7 Trường Tiểu học Lê Văn Tám .- HS nêu  Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: (cột 1 ,2, 3) - u cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Gọi 3 HS lên bảng làm bài - HS làm bài - u cầu HS nhận xét bài của bạn - HS nhận xét bài của bạn 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2: (cột 1 ,2) -. .. động (27 ’)  Hoạt động 1: Phép trừ 31 - 5 Bước 1: Nêu vấn đề - Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính Hỏi còn lại bao - HS nghe Nhắc lại bài tốn và phân tích bài nhiêu que tính? tốn - Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì? - Thực hiện phép trừ: 31 – 5 - (HD tương tự các tiết trước) Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ 21 0 Trường Tiểu học Lê Văn Tám - Viết lên bảng: 31 – 5 = 26 - 31 trừ 5 bằng 26 * Lưu... của bài - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời - Hỏi: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta - HS làm bài Cả lớp nhận xét bài các bạn trên làm thế nào? bảng - u cầu HS tự làm bài Gọi 3 HS lên bảng - HS thực hiện và nêu cách đặt tính - u cầu 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính 81 51 và thực hiện từng phép tính - 44 - 25 Bài 4: 37 26 - Vẽ mẫu lên bảng và hỏi: Mẫu vẽ hình gì? - Hình tam giác - Muốn... HS làm trên bảng lớp sứt mẻ, áo vải – vương vãi - Chữa bài trên bảng lớp 4 Củng cố – Dặn dò (3’) - Tổng kết tiết học - Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt - Chuẩn bị: Bà cháu MƠN: TỐN 51 - 15 I Mục tiêu : - Giúp HS:Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 51 - 15 - Vẽ được hình tam giáctheo mẫu II Chuẩn bị - GV: Que tính - HS: Vở III Các... 31 mỉ - 5 Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính 26 - u cầu 1 HS lên bảng đặt tính - Nghe và nhắc lại - Nhắc lại hồn chỉnh cách tính - Làm bài Chữa bài Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính  Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành Bài 1(Dòng 1) - u cầu HS tự làm sau đó nêu cách tính của một số - Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ phép tính - Nhận xét ghi điểm Bài 2( a b ) - Gọi 1 HS đọc u cầu của bài - u... động (27 ’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a/ Giới thiệu đoạn thơ cần viết - 2 HS đọc lại Cả lớp theo dõi - GV u cầu HS mở sách, GV đọc bài thơ lần 1 -Bài thơ có tên là gì? - Ơng cháu -Khi ơng bà và cháu thi vật với nhau thì ai là người - Cháu ln là người thắng cuộc thắng cuộc? -Khi đó ơng đã nói gì với cháu - Ơng nói: Cháu khoẻ hơn ơng nhiều Ơng nói là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng - Giải... màu: áo, da, tóc, nền 3.HS thực hành Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ 21 8 Trường Tiểu học Lê Văn Tám 4 Nhận xét sản phẩm: + Hình vẽ, bố cục + Màu sắc : * Củng cố: Tun dương những HS có quan sát tốt, vẽ đẹp Động viên HS còn yếu -Chuẩn bị tiết sau học tốt SINH HOẠT LỚP: TUẦN 10 I Mục tiêu :- ánh giá tình hình học tập, sinh hoạt của lớp trong tuần qua -Nêu cơng việc tuần đến -Giúp HS có ý thức sinh hoạt và học . (sgk) -HS đọc cá nhân, đồng thanh -HS đọc -Biếu -HS đọc -Giải thích: chúc thọ - 3 HS lần lượt đọc trước lớp. - Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm. -HS thi đọc Giáo. cần tìm, 10 là tổng, 8 là số hạng đã biết. Muốn tìm x ta lấy tổng (10) trừ số hạng đã biết(8) -Vì 10 – 1 – 2 = 10 – 3 -HS nêu miệng kết quả - HS đọc đề bài. - Thực hiện phép tính 45 – 25 . - Vì 45. 16. - Nhận xét tiết học. - Nghe và phân tích bài toán. - HS nhắc lại. - Ta thực hiện phép trừ 40 - 8 - HS thao tác trên que tính. 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt. - Còn 32 que. - Trả

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w